Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 19: Gương mặt đáng yêu - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 19: Gương mặt đáng yêu - Năm học 2020-2021

*Vẽ tranh chân dung bạn em yêu mến.

* Mục tiêu:

+ HS quan sát và ghi nhớ được hình dáng, đặc điểm riêng của khuôn mặt bạn khi vẽ.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Hướng dẫn HS thực hiện các bước vẽ chân dung đã học.

- Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết và thể hiện đặc điểm riêng ở chân dung bạn :

+ Em sẽ đặt vị trí hai mắt ở phần nào trên tờ giấy ?

+ Khuôn mặt bạn em sẽ vẽ gần giống hình gì ?

+ Mắt bạn to hay nhỏ? Bạn có đeo kính không?

+ Tai bạn ở đâu trên khuôn mặt?

+ Miệng và mũi bạn giống hình gì?

+ Tóc bạn dài hay ngấn, thẳng hay cong?

+ Bạn ấy có trang phục thế nào?

+ Bạn ấy thường vui hay buồn?

+Em sẽ chọn những màu nào dể vẽ tranh chân dung bạn?

 

docx 4 trang thuong95 5370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 19: Gương mặt đáng yêu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2021
Buổi chiều: 	 
Lớp 1E (tiết 1)	MĨ THUẬT
BÀI: GƯƠNG MẶT ĐÁNG YÊU
(Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
*HS cần đạt sau bài học:
- Phân tích và đánh giá: HS chỉ ra được điểm đáng yêu trên gương mặt bạn và nêu được cảm nhận về sự hài hòa của nét, hình, màu trong bài vẽ.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1.
- Một số tranh chân dung.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, sản phẩm của Tiết 1...
2. Phương pháp:
- GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá... 
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
- GV cho HS chơi TC thi vẽ nhanh gương mặt của bạn lên bảng.
- GV khen ngợi HS, giới thiệu bài học.
B.Bài mới
1. HĐ 3: Luyện tập sáng tạo
*Vẽ tranh chân dung bạn em yêu mến.
* Mục tiêu:
+ HS quan sát và ghi nhớ được hình dáng, đặc điểm riêng của khuôn mặt bạn khi vẽ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS thực hiện các bước vẽ chân dung đã học.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết và thể hiện đặc điểm riêng ở chân dung bạn :
+ Em sẽ đặt vị trí hai mắt ở phần nào trên tờ giấy ?
+ Khuôn mặt bạn em sẽ vẽ gần giống hình gì ?
+ Mắt bạn to hay nhỏ? Bạn có đeo kính không?
+ Tai bạn ở đâu trên khuôn mặt?
+ Miệng và mũi bạn giống hình gì?
+ Tóc bạn dài hay ngấn, thẳng hay cong?
+ Bạn ấy có trang phục thế nào?
+ Bạn ấy thường vui hay buồn?
+Em sẽ chọn những màu nào dể vẽ tranh chân dung bạn?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS làm BT2 trong VBT trang 25.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
2. HĐ 4: Phân tích, đánh giá:
*Trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
* Mục tiêu:
+ HS biết cách trưng bày, chia sẻ về : Bài vẽ yêu thích, điểm đáng yêu trên gương mặt. Nét, hình, màu trong bài vẽ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ:
+ Em có ấn tượng với bài vẽ nào ? Vì sao ?
+ Điểm đáng yêu của chân dung đó là gì ?
+ Chân dung đó vui hay buồn ? Vì sao ?
+ Màu sắc của bức tranh thế nào ?
+ Em học tập gì qua tranh của các bạn ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
- GV đánh giá sản phẩm, bài vẽ của HS.
3. HĐ5: Vận dụng- phát triển.
- Khuyến khích HS xem cách vẽ tranh chân dung của các bạn để học tập:
+ Hình, nét, màu.
+ Biểu cảm của chân dung.
- GV tóm tắt: Nét, chấm, hình, màu kết hợp hài hòa có thể diễn tả được chân dung.
C.Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm đẹp.
- Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Bút chì, tẩy, giấy màu, bút màu, quan sát sưu tầm tranh ảnh về pháo hoa ngày Tết.
- HS chơi theo gợi ý của GV
- Thực hiện
- Lắng nghe, trả lời
- Lắng nghe, phát huy.
- Thực hiện
- Hoàn thành sản phẩm
- Trưng bày, thảo luận, chia sẻ
- Lắng nghe, trả lời
- Đánh giá theo cảm nhận
- Rút kinh nghiệm
-HS quan sát, học tập 
- Đẹp, hài hòa...
- Vui, buồn...
- Ghi nhớ
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Lớp 1G (tiết 2)	MĨ THUẬT
BÀI: GƯƠNG MẶT ĐÁNG YÊU (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU:
*HS cần đạt sau bài học:
- Phân tích và đánh giá: HS chỉ ra được điểm đáng yêu trên gương mặt bạn và nêu được cảm nhận về sự hài hòa của nét, hình, màu trong bài vẽ.
- Năng lực: HS hình thành và phát triển năng lực cảm nhận và hiểu biết về Mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tìm tòi và khám phá kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1.
- Một số tranh chân dung.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, sản phẩm của Tiết 1...
2. Phương pháp:
- GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá... 
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.- Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động:
- GV cho HS chơi TC thi vẽ nhanh gương mặt của bạn lên bảng.
- GV khen ngợi HS, giới thiệu bài học.
B.Bài mới
1. HĐ 3: Luyện tập sáng tạo
*Vẽ tranh chân dung bạn em yêu mến.
* Mục tiêu:
+ HS quan sát và ghi nhớ được hình dáng, đặc điểm riêng của khuôn mặt bạn khi vẽ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS thực hiện các bước vẽ chân dung đã học.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS nhận biết và thể hiện đặc điểm riêng ở chân dung bạn :
+ Em sẽ đặt vị trí hai mắt ở phần nào trên tờ giấy ?
+ Khuôn mặt bạn em sẽ vẽ gần giống hình gì ?
+ Mắt bạn to hay nhỏ? Bạn có đeo kính không?
+ Tai bạn ở đâu trên khuôn mặt?
+ Miệng và mũi bạn giống hình gì?
+ Tóc bạn dài hay ngấn, thẳng hay cong?
+ Bạn ấy có trang phục thế nào?
+ Bạn ấy thường vui hay buồn?
+Em sẽ chọn những màu nào dể vẽ tranh chân dung bạn?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS làm BT2 trong VBT trang 25.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
2. HĐ 4: Phân tích, đánh giá:
*Trưng bày bài vẽ và chia sẻ.
* Mục tiêu:
+ HS biết cách trưng bày, chia sẻ về : Bài vẽ yêu thích, điểm đáng yêu trên gương mặt. Nét, hình, màu trong bài vẽ.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ.
- Nêu câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ:
+ Em có ấn tượng với bài vẽ nào ? Vì sao ?
+ Điểm đáng yêu của chân dung đó là gì ?
+ Chân dung đó vui hay buồn ? Vì sao ?
+ Màu sắc của bức tranh thế nào ?
+ Em học tập gì qua tranh của các bạn ?
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá.
- GV đánh giá sản phẩm, bài vẽ của HS.
3. HĐ5: Vận dụng- phát triển.
- Khuyến khích HS xem cách vẽ tranh chân dung của các bạn để học tập:
+ Hình, nét, màu.
+ Biểu cảm của chân dung.
- GV tóm tắt: Nét, chấm, hình, màu kết hợp hài hòa có thể diễn tả được chân dung.
C.Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi HS, nhóm có sản phẩm đẹp.
- Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Bút chì, tẩy, giấy màu, bút màu, quan sát sưu tầm tranh ảnh về pháo hoa ngày Tết.
- HS chơi theo gợi ý của GV
- Thực hiện
- Lắng nghe, trả lời
- Lắng nghe, phát huy.
- Thực hiện
- Hoàn thành sản phẩm
- Trưng bày, thảo luận, chia sẻ
- Lắng nghe, trả lời
- Đánh giá theo cảm nhận
- Rút kinh nghiệm
-HS quan sát, học tập 
- Đẹp, hài hòa...
- Vui, buồn...
- Ghi nhớ
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ
Nguyên Giáp, ngày tháng năm 2021
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_vi_su_binh_dang_va_dan_chu_trong_giao.docx