Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6 đến 16 - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6 đến 16 - Năm học 2020-2021

*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.

1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.

-Gv giới thiệu một số loại nét và những đặc điểm nhận dạng của chúng.

a,-Yêu cầu HS mở SGK trang 16-17.

-Nêu tên một số nét.?

-GV gọi 2 hs lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào bảng con.

-Gvquan sát hướng dẫn HS.

-Gọi tên những nét em vừa vẽ?

-GVnhận xét.

b,Nét trong cuộc sống.

-Gv yêu cầu HS quan sát hình SGK .

-Gọi tên con vật,hoa,lá.?

-Đặc điểm trang trí trên thân?

-GV kết luận:Nét xuất hiện nhiều xung quanh chúng ta.

2. HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN

-Gv hướng dẩn HS xem hình SGK trang 18.

-Gọi tên nét?Cách thể hiện.

 -Gv yêu cầu HS mở vở BTMT trang10 .

-GV hướng dẫn HS vẽ các nét.

* GV yêu cầu HS vẽ vào vở BT.

 

docx 32 trang thuong95 8662
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 6 đến 16 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thực hiện từ ngày.12 đến ngày16 tháng10.năm 2020
CHỦ ĐỀ 3:
NÉT VẼ CỦA EM
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật;
Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau;
Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật.
II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. 
Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.
Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định tổ chức. 
-KIểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.
-Gv giới thiệu một số loại nét và những đặc điểm nhận dạng của chúng.
a,-Yêu cầu HS mở SGK trang 16-17.
-Nêu tên một số nét.?
-GV gọi 2 hs lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào bảng con.
-Gvquan sát hướng dẫn HS.
-Gọi tên những nét em vừa vẽ?
-GVnhận xét.
b,Nét trong cuộc sống.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình SGK .
-Gọi tên con vật,hoa,lá.....?
-Đặc điểm trang trí trên thân?
-GV kết luận:Nét xuất hiện nhiều xung quanh chúng ta.
2. HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN
-Gv hướng dẩn HS xem hình SGK trang 18.
-Gọi tên nét?Cách thể hiện.
 -Gv yêu cầu HS mở vở BTMT trang10 .
-GV hướng dẫn HS vẽ các nét. 
* GV yêu cầu HS vẽ vào vở BT.
-GV quan sát hướng dẫn HS.
*Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò HS :Chuẩn bị bài sau.
-HS hát hoặc chơi trò chơi.
-HS quan sát.
-HS mở SGK.
-Hs nêu.
-2 HS lên bảng.
-Lớp vẽ vào bảng con.
-HS trả lời.
-HS quan sát SGK.
-Con ngựa vằn,con cá.....
-Nét....
-Hs xem SGK.
-HS trả lời.
-HS mở vở BTMT.
-Quan sát.
-HS thực hành vẽ nét.
Bổ sung.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày.........tháng..........năm 2020.
 Ký duyệt.
Tuần 7
Thực hiện từ ngày.19 đến ngày 23 tháng10.năm 2020
CHỦ ĐỀ 3:
NÉT VẼ CỦA EM
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật;
Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau;
Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật.
II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, liên quan đến chủ đề t. Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. 
Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
-GV nêu lại một số kiến thức tiết học trước.
-GV nhận xét bài thực hành tiết trước.
3.Hoạt động :Thảo luận.
-GV hướng dẫn hs trao đổi về những loại nét sử dụng trong vẽ, trang trí.
-GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 19.Tham khảo hình một số con vật được tạo bằng nét trang11 vở BTMT.
-Gọi tên nét?
- Đồ vật, con vật?
-Hướng dẫn HS cách dùng nét để tạo hình con chim.
*Yêu cầu HS tham khảo một số bài thực hành MT có sử dụng nét trang trí.
-Tranh vẽ những hình ảnh gì?
-Hình ảnh đó đựơc tạo bởi những nét gì?
+So sánh với tranh tô màu.
-Màu sắc trong tranh?
GV kết luận.
4.Hoạt động :Vận dụng.
-GV yêu cầu HS quan sát trang 20,21 SGK 
-Gọi tên bức tranh,sản phẩm?
-Những hình ảnh trong tranh, sản phẩm được tạo bởi những nét gì?
*GV yêu cầu HS dùng nét để vẽ và trang trí một đồ vật hoặc một con vật mà em yêu thích..
-Gv quan sát gợi ý cho HS.
*Nhận xét chung giờ học.
*Dặn dò:
-GV yêu cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
-HS hát hoặc chơi trò chơi.
-HS nêu lại.
-HS quan sát.
-Trả lời.
-Hs nêu.
-HS quan sát.
-HS trả lời. 
-HS quan sát hình .
-HS nêu.
- Nhận xét.
-HS thực hành.
Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày.............tháng...........năm 2020.
 Ký duyệt.
	Tuần 8
Thực hiện từ ngày.26 đến ngày 30 tháng10.năm 2020
CHỦ ĐỀ 3:
NÉT VẼ CỦA EM
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật;
Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau;
Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật.
II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, liên quan đến chủ đề . Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. 
Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-Gv giới thiệu bài.
Hoạt động :Vận dụng.
1.*GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài vẽ một đồ vật hoặc một con vật mà em yêu thích..
-Gv quan sát gợi ý cho HS.
2. Trưng bày, đánh giá.
-Gv yêu cầu HS trưng bày.
+Nêu câu hỏi;
-Em đã vẽ đồ vật hay con vật gì?
\-Nêu đặc điểm?
-Em đã dùng những nét gì?
-Nêu cách em vẽ nét?
-Em thích bài vẽ của bạn nào?Vì sao?
*GVnhận xét chung.
*Củng cố ,dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau:Sáng tạo từ những hình cơ bản.
-Hs hoàn thành bài vẽ.
-HS trưng bày.
-Hs trả lời câu hỏi
-Hs nêu.
-HS nghe.
Bổ sung
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày.............tháng...........năm 2020.
 Ký duyệt
Tuần 9
Thực hiện từ ngày 02 đến ngày 06 tháng 11 năm 2020
CHỦ ĐỀ 4:
SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.
2.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
3.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh, Mô hình 3 hình cơ bản, và một số hình minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. 
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,.
II.Hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.
a.*Một số hình cơ bản.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số mô hình.
-Gv yêu cầu HS nêu tên 3 hình SGK.(trang 22).
*Hình cơ bản trong tranh vẽ.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên những hình cơ bản.
*Quan sát vật có hình tam giác.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật.
-GV nhận xét.
-Đặc điểm của hình tam giác?
-Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
b.Cách vẽ hình tam giác.
-Gv hướng dẫn HS vẽ hình tam giác.
-Có 2 cách vẽ.
-GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con.
-GV nhận xét.
2.Thể hiện.
-GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu hình tam giác.Vẽ và tô màu một vật có dạng hình tam giác.
-Gv quan sát hướng dẫn HS.
*GV nhận xét một số bài.
-Củng cố dặn dò.
-Hs hát(chơi trò chơi)
--Hs quan sát.
- Nêu tên
--Hs quan sát.
-Có 3 cạnh.
-HS kể.
-HS quan sát.
- HS vẽ vào bảng con.
-Hs thực hành.
-Nhận xét bài bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt.
Tuần 10
Thực hiện từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 11 năm 2020
CHỦ ĐỀ 4:
SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.
2.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
3.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. 
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,.
II.Hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.
a.*Một số hình cơ bản.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số mô hình.
-Gv yêu cầu HS nêu tên 2 hình SGK.(trang 44).
*Quan sát vật có dạng hình vuông.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật.
-GV nhận xét.
-Đặc điểm của hình vuông?
-Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình vuông?
*GV kết luận.
b.Cách vẽ hình vuông
-Gv hướng dẫn HS vẽ hình vuông.
-Có 2 cách vẽ.
-GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con.
-GV nhận xét.
2.Thể hiện.
-GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu hình vuông.Vẽ và tô màu một vật có dạng hình vuông vào vở BT.
-Gv quan sát hướng dẫn HS.
*Trưng bày ,đánh giá.
-Gọi HS nói về bài của mình.
*GV nhận xét một số bài.
-Củng cố dặn dò.
-Hs hát(chơi trò chơi)
--Hs quan sát.
- Nêu tên
--Hs quan sát.
- HS nêu:mặt bàn, đồng hồ....
-4 cạnh bằng nhau.
-HS nêu.
-Có 4 cạnh bằng nhau.
- HS vẽ vào bảng con.
-Hs thực hành.
-Nói về bài của mình.
-Nêu tên đồ vật , màu sắc, cách vẽ.
-Nhận xét bài bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt.
Tuần 11
Thực hiện từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 11 năm 2020
CHỦ ĐỀ 4:
SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.
2.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
3.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. 
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,.
II.Hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.
a.*Một số hình cơ bản.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình trang18 
*Quan sát vật có dạng hình tròn.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật.
-GV nhận xét.
-Đặc điểm của hình tròn?
-Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình tròn?
*GV kết luận.
b.Cách vẽ hình tròn
-Gv hướng dẫn HS vẽ hình tròn
-Có 2 cách vẽ.
+Cách 1:Vẽ nối liền nét.
+Cách 2:Vẽ rời từng nét.
-GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con.
-GV nhận xét.
2.Thể hiện.
-GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu hình tròn.Vẽ và tô màu một vật có dạng hình tròn vào vở BT.
-Gv quan sát hướng dẫn HS.
*Trưng bày ,đánh giá.
-Gv hướng dẫn HS trưng bày
-Gọi HS nói về bài của mình.
*GV nhận xét một số bài.
-Củng cố dặn dò.
+Chuẩn bị giờ sau:
-Hs hát(chơi trò chơi)
--Hs quan sát.
- Nêu tên :Mặt nạ ,mặt trăng,trống, mặt bàn...quả bưởi....
-Nhìn ở phía nào cũng thấy tròn.
-Hs quan sát.
- HS nêu:
-
-HS nêu.
-HS vẽ vào bảng con.
-Hs thực hành.
-Nói về bài của mình.
-Nêu tên đồ vật , màu sắc, cách vẽ.
-Nhận xét bài bạn.
	Bổ sung.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt.
Tuần 12
Thực hiện từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 11 năm 2020
CHỦ ĐỀ 4:
SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè.
2.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
3.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. 
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,.
II.Hoạt động dạy –học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.
a.*Một số hình cơ bản.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh.
-Gv yêu cầu HS quan sát hình trang 30 
*Quan sát vật có dạng hình tam giác hình vuông, hình tròn.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật.
-GV nhận xét.
-Đặc điểm của hình tròn,hình vuông, hình tam giác?
-Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình tròn,hình tam giác, hình vuông?
*GV kết luận.
b.Cách vẽ một vật sử dụng những hình cơ bản.
-Gv hướng dẫn HS vẽ đồ vật...
-GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con.
-GV nhận xét.
2.Thể hiện.
-GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu một đồ vật có hình cơ bản.Vẽ và tô màu một vật có dạng cơ bản vào vở BT.
-Gv quan sát hướng dẫn HS.
*Trưng bày ,đánh giá.
-Gv hướng dẫn HS trưng bày
-Gọi HS nói về bài của mình.
*GV nhận xét một số bài.
-Củng cố dặn dò.
+Chuẩn bị giờ sau:
-Hs hát(chơi trò chơi)
--Hs quan sát.
- Nêu tên :
-Nhìn ở phía nào cũng thấy tròn.
-Hình vuông bốn cạnh bằng nhau
-Hs quan sát.
- HS nêu:
-
-HS vẽ vào bảng con.
-Hs thực hành.
-Nói về bài của mình.
-Nêu tên đồ vật , màu sắc, cách vẽ.
-Nhận xét bài bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt.
Tuần 13
Thực hiện từ ngày 30/11 đến ngày 04 tháng 12 năm 2020
CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
 II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề để HS quan sát.
Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. 
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT.
a,Ba màu cơ bản.
-GV yêu cầu HS mở SGK trang 32.
-Gọi tên 3 màu cơ bản?
-GV yêu cầu HS chọn 3 màu cơ bản trong hộp màu giơ lên và gọi đúng tên.
-GV kết luận.
b,Màu cơ bản trong tranh vẽ.
-Gv yêu cầu HS quan sát tranh đĩa quả trang 32.
-Gọi tên quả, màu sắc.
-GV giải thích từng màu.
c,Màu đỏ trong cuộc sống.
-GV yêu cầu HS quan sát hình trang 33 SGK và sách Bài tập..
-Gọi tên các hình ảnh?
-Màu sắc?
-Hãy kể những vật,hoa, lá màu đỏ mà em biết?
-GV kết luận.
2.HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN.
-GV hướng dẫn HS vẽ một vật có màu đỏ.
-Kể tên những vật màu đỏ?
-Hình dáng của chúng?
Gv bổ sung.
-GV vẽ một số hình.
-Em thích vẽ vật gì?
-Gv bổ sung.
 *GV yêu cầu HS vẽ hoặc xé dán một vật màu đỏ.
-GV quan sát gợi ý cho HS.
*Nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét một số bài về hình và màu.
*GV nhận xét chung.
-Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
-Hs hát(chơi trò chơi)
-HS nêu.
- HS nêu.
.
-HS quan sát.
-HS gọi tên.
-HS quan sát .
-HS nêu.
-HS kể.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS thực hành.Vẽ hoặc xé dán một vật màu đỏ.
-HS nói về bài của mình.
-Nhận xét bài của bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt
Tuần 14
Thực hiện từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 12 năm 2020
CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
 II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề để HS quan sát.
Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. 
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
*Ôn lại bài cũ. 
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Gọi tên 3 màu cơ bản?
-GV yêu cầu HS chọn 3 màu cơ bản trong hộp màu giơ lên và gọi đúng tên.
-GV kết luận.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT
b,Màu cơ bản trong tranh vẽ.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số tranh. .
-Tranh vẽ những hình ảnh gì?
-Kể tên các màu trong tranh? 
-Gọi tên những màu đậm ,màu nhạt?
-Màu vàng có nhiều ở những hình ảnh gì?
-GV phân tích,kết luận. .
c,Màu vàng trong cuộc sống.
-GV yêu cầu HS quan sát hình trang 34 SGK và sách Bài tập..
-Gọi tên các hình ảnh?
-Màu sắc?
-Hãy kể tên những vật,hoa, lá màu vàng mà em biết?
-GV kết luận.
2.HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN.
-GV hướng dẫn HS vẽ một vật có màu vàng.
-Kể tên những vật màu vàng?
-Hình dáng của chúng?
Gv bổ sung.
-GV vẽ một số hình.
-Em thích vẽ vật gì?Hình dáng?
-Gv bổ sung.
 *GV yêu cầu HS vẽ hoặc xé dán một vật màu vàng.
-GV quan sát gợi ý cho HS.
*Nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét một số bài về hình và màu.
*GV nhận xét chung.
-Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
-Hs hát(chơi trò chơi)
-HS nêu.
- HS nêu.
.-HS quan sát.
-HS gọi tên.
-HS trả lời
-HS nêu.
-HS quan sát .
-HS nêu.
-HS trả lời.
-Hoa,bắp ngô. Chuối....
-Màu vàng.
-HS kể...
-HS kể.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS thực hành.Vẽ hoặc xé dán một vật màu vàng.
-HS nói về bài của mình.
-Nhận xét bài của bạn.Góp ý bài cho bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................... 
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt
Tuần 15
Thực hiện từ ngày14 đến ngày 18 tháng 12 năm 2020
CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
 II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề để HS quan sát.
Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. 
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
*Ôn lại bài cũ. 
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Gọi tên 3 màu cơ bản.
-GV kết luận.
1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT
b,Màu cơ bản trong tranh vẽ.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số tranh. .
-Tranh vẽ những hình ảnh gì?
-Kể tên các màu trong tranh? 
-Gọi tên những màu đậm ,màu nhạt?
-Màu xanh có nhiều ở những hình ảnh gì?
-GV phân tích,kết luận. .
c,Màu xanh trong cuộc sống.
-GV yêu cầu HS quan sát hình trang 35 SGK và sách Bài tập..
-Gọi tên các hình ảnh?
-Màu sắc?
-Hãy kể tên những vật,hoa, lá màu xanh mà em biết?
-GV kết luận.
2.HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN.
-GV hướng dẫn HS vẽ một vật có màu xanh
-Kể tên những vật màu xanh ?
-Hình dáng của chúng?
Gv bổ sung.
-GV vẽ một số hình.
-Em thích vẽ vật gì?Hình dáng?
-Gv bổ sung.
 *GV yêu cầu HS vẽ hoặc xé dán một vật màu xanh.
-GV quan sát gợi ý cho HS.
*Nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét một số bài về hình và màu.
*GV nhận xét chung.
-Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
-Hs hát(chơi trò chơi)
-HS nêu.
.-HS quan sát.
-HS gọi tên.
-HS trả lời
-HS nêu.
-HS trả lời.
-Màu vàng.
-Hoa.Chim.....
-HS kể...
-HS kể.
-HS nêu.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS thực hành.Vẽ hoặc xé dán một vật màu xanh.
-HS nói về bài của mình.
-Nhận xét bài của bạn.Góp ý bài cho bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................... 
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt
Tuần 16
Thực hiện từ ngày 21 đến ngày 25 tháng 12 năm 2020
CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
I.Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản;
Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
 II.Phương pháp/ hình thức dạy học
Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
 III.Chuẩn bị
Giáo viên
Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề để HS quan sát.
Bảng màu cơ bản và một số đồ vật trong cuộc sống có màu cơ bản, tranh vẽ để minh hoạ trực quan cho HS.
Học sinh
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. 
III.Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ổn định tổ chức. 
-Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS.
*HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
-GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi.
1.HOẠT ĐỘNG :Thảo luận.
a.*Quan sát một số đồ chơi được tạo hình và trang trí bằng màu cơ bản.
-Gv yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh,đồ chơi thật...
-Gv yêu cầu HS quan sát hình trang 38,39 sách GK,trang 28 vở BT.
-Gọi tên đồ vật?
-Dụng cụ trang trí?
*GV nêu cách trang trí trống.
 .-GV nhận xét.
 -Kể tên những đồ chơi em chơi, biết?
-Hình dáng?
-Màu sắc?
-Em còn biết những đồ chơi nào có các màu cơ bản?
*GV kết luận.
b.Cách vẽ và trang trí một món đồ chơi sử dụng những màu cơ bản.
-Gv hướng dẫn HS vẽ đồ chơi...
-GV nhận xét.
-Em định vẽ đồ chơi gì?
-Hình dáng?
-GV bổ sung.
2.Vận dụng.
-GV yêu cầu HS vẽ và trang trí một 
món đồ chơi có sử dụng màu cơ bản vào vở BT trang 29.
-Gv quan sát ,gợi ý,hướng dẫn HS.
*Trưng bày ,đánh giá.
-Gv hướng dẫn HS trưng bày
-Gọi HS nói về bài của mình.
*GV nhận xét một số bài.
-Củng cố dặn dò.
+Chuẩn bị giờ sau:Kiểm tra hết kỳ I.
-Hs hát(chơi trò chơi)
--Hs quan sát.
-Chiếc trống, hộp đựng bút...
-Màu,tăm bông.bút lông....cuộn giấy....
- HS nêu lại.
 - HS nêu:
 -Hs trả lời.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-Hs thực hành.
- Vẽ,Trang trí một món đồ chơi có sử dụng màu cơ bản vào vở BT trang 29.
-Nói về bài của mình.
-Nêu tên đồ chơi , màu sắc, cách vẽ.
-Nhận xét bài bạn.
Bổ sung.
........................................................................................................................................... 
Ngày .........tháng.......năm 20.....
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_6.docx