Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 6: Những đồ vật quen thuộc - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 6: Những đồ vật quen thuộc - Năm học 2020-2021

- GV dẫn dắt HS vào chủ đề học tập: Xung quanh chúng ta CỔ rất nhiều đồ vật quen thuộc và chúng ta sử dụng chúng.

- Hoạt động 1 : Kể tên những đồ vật thường dùng trong gia đình.

- GV chuẩn bị một số mảnh ghép đồ vật

- đơn giản như cốc, bát, lọ hoa,.

quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bảng cho 2-3 HS lên ghép hình bức tranh,

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)

Hoạt động 2 : Quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bức tranh

-GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS, tranh ảnh hoặc một số đồ vật quen thuộc, chủ động trao đổi nhóm, nhận biết đồ vật và phát hện hình dáng từ các cạnh xung quanh theo từng nhóm đồ vật.

GV nêu câu hỏi gợi ý HS quan sát:

+ Bạn đã ghép được đồ vật nào nào?

nhận biết đồ vật và phát hiện hình dạng từ các cạnh xung quanh?

+ Em biết những đồ vật quen thuộc nào?

+ Em sử dụng đồ vật đỏ ky nào?

- GV chỉ vào ảnh chụp đồ vật, hoặc đồ vật thật, và nêu câu hỏi:

GV yêu cầu HS kể tên đổ vật quen thuộc.

+ Tên của đổ vật là gì?

 

doc 15 trang thuong95 9293
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 6: Những đồ vật quen thuộc - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 23
Chủ đề 6 : NHỮNG ĐỒ VẬT QUEN THUỘC 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được đồ vật và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh hoặc đồ vật quen thuộc có hình dáng khác nhau. 
+ Bài vẽ, xé dán, nặn đồ vật quen thuộc của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
GV dẫn dắt HS vào chủ đề học tập: Xung quanh chúng ta CỔ rất nhiều đồ vật quen thuộc và chúng ta sử dụng chúng.
Hoạt động 1 : Kể tên những đồ vật thường dùng trong gia đình.
GV chuẩn bị một số mảnh ghép đồ vật
đơn giản như cốc, bát, lọ hoa,..
quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bảng cho 2-3 HS lên ghép hình bức tranh,
HS thực hiện .
HS quan sát cùng nhau, trao đổi trong SGK.
GV : + Một số tranh chân dung vẽ hoặc xé dán; ĐDDH
HS : - Tranh, ảnh về gia đình và ĐDHT
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 2 : Quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bức tranh
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS, tranh ảnh hoặc một số đồ vật quen thuộc, chủ động trao đổi nhóm, nhận biết đồ vật và phát hện hình dáng từ các cạnh xung quanh theo từng nhóm đồ vật. 
GV nêu câu hỏi gợi ý HS quan sát:
+ Bạn đã ghép được đồ vật nào nào?
nhận biết đồ vật và phát hiện hình dạng từ các cạnh xung quanh?
+ Em biết những đồ vật quen thuộc nào?
+ Em sử dụng đồ vật đỏ ky nào?
- GV chỉ vào ảnh chụp đồ vật, hoặc đồ vật thật, và nêu câu hỏi:
GV yêu cầu HS kể tên đổ vật quen thuộc.
+ Tên của đổ vật là gì?
Mô tả theo cảm nhận ,quan sát hoặc nhở lại.
+ Các cạnh xung quanh đồ vật có nét gì?
+ Đồ vật được trang tri như thế nào?
Quan sát hình dáng đồ vật, hình vẽ trang trí trên bức tranh.
HS quan sát tranh trong SHS, tranh ảnh hoặc một số đồ vật quen thuộc 
HS quan sát 
HS kể tên đổ vật quen thuộc.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
(cá nhân)
HĐ 3. Vẽ đồ vật và trang trí theo ý thích.
GV gợi ý HS liên hệ về hình dáng, màu sắc, cách trang trí với các đồ vật quen thuộc ở trường lớp, gia đình, .
- HS nhận biết hình dáng và tên gọi của đồ vật và vẽ lại theo quan sát hoặc trí nhớ.
HS liên hệ về hình dáng, màu sắc, cách trang trí với các đồ vật quen thuộc ở trường lớp, gia đình, .
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 4 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm. 
GV cho HS quan sát bài thực hành vẽ đồ vật và trang trí theo ý thích đã thực hiện, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SHS liên quan đến màu sắc, hình dáng tên đồ vật.
HS trả lời câu hỏi trong SHS liên quan đến màu sắc, hình dáng tên đồ vật.
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 24
Chủ đề 6 : NHỮNG ĐỒ VẬT QUEN THUỘC 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được đồ vật và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh hoặc đồ vật quen thuộc có hình dáng khác nhau. 
+ Bài vẽ, xé dán, nặn đồ vật quen thuộc của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 5 : Quan sát nhận biết hình được xé dán từ giấy màu.
HS quan sát sản phẩm xé dán cái lọ và chiếc túi trong SHS, liên hệ với các hình đã học để mô tả các bộ phận của đồ vật.
Hoạt động 6 : Quan sát, nói với bạn về cách xé, dán hình đồ vật từ giấy màu
 GV gợi ý HS quan sát bài xé dán của HS chuẩn bị trước hoặc hình tham khảo quan sát nói vớ bạn về cách xé, dán hình đồ vật từ giấy màu.
GV gợi ý HS quan sát bài xé dán do GV
chuẩn bị hoặc hình tham khảo (SHS), trao đổi nhóm, tìm hiếu và trả lời theo các câu hỏi gợi ý:
+ Bạn làm ra đô vật bằng cách nào?
+ Đồ vật đó có các bộ phận nào? Bộ
+ Bạn còn tạo thêm hình ảnh, màu sắc
+ Bức tranh đồ vật được xé dán theo phận này giống hình gì đã học để trang trí đồ vật? từng bước thể nào?
- GV gợi ý HS không xé ngay hình đồ vật
mà thực hiện theo các bước: Vẽ nét đồ vật, xé theo nét vừa vẽ, tạo thêm hình trang trí và dán hình trên giấy nền.
Tình huống HS trả lời chưa đúng, GV gợi ý HS khác nêu ý kiến bổ sung và phân tích để cả lớp cùng hiểu hơn.
- GV có thể dùng cách gợi ý hay các câu hỏi khác giúp HS:
+ Nhận biết được hình dáng và các bộ phận của đồ vật, liên hệ về các hình thường gặp đã học và áp dụng khi xe, dán đồ vật.
+ GV có thể minh hoạ cách xé, dán đồ vật để HS quan sát,hiểu được cách thực hiện. Khi thực hiện thao tác xé giấy theo nét vẽ, GV cần hướng dẫn kĩ để HS không bị lúng
túng khi thực hành kĩ thuật này.
+ Các bước xé, dán đồ vật quen thuộc không là quy tắc, nhưng có mục đích gợi ý HS thực hiện sản phẩm thuận lợi.
Cái ấm, xé dán giấy màu, Nguyễn Hải
8 Trả lời câu hỏi: Em đã xé dán được hình đồ vật gì?
Đồ vật này có những bộ phận và màu nào?
HS quan sát sản phẩm xé dán cái lọ và chiếc túi trong SHS, liên hệ với các hình đã học để mô tả các bộ phận của đồ vật.
HS quan sát bài xé dán của HS chuẩn bị trước hoặc hình tham khảo quan sát nói vớ bạn về cách xé, dán hình đồ vật từ giấy màu.
HS quan sát bài xé dán do GV
chuẩn bị hoặc hình tham khảo (SHS), trao đổi nhóm, tìm hiếu và trả lời theo các câu hỏi gợi ý
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
HĐ 7. Xé dán hình đồ vật quen thuộc.
- GV gợi ý giúp HS nghĩ tới hình ảnh đồ vật quen thuộc để xé, dán theo ý thích.
 HS xé, dán một đồ vật vào Vở THMT 1.
Trong khi thực hiện, HS có thể trao đổi với nhau về ý tưởng và cách làm.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho những HS còn vướng mắc, giúp HS tiếp tục thực hiện bức tranh theo khả năng và ý thích cá nhân.
Lưu ý:
+ Xé dán đồ vật vào khung hình trong Vở THMT 1;
+ Không xé dán theo hình trong SHS và hình vẽ của bạn;
+ Có thể xé 1 hoặc 2 đồ vật, hoặc xé thêm hình ảnh khác và sắp xếp theo ý thích cá nhân.
HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
HĐ 8. Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
GV tổ chức cho HS quan sát các bài
thực hành, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SHS.
+ HS bày trên bàn và cùng bạn trao đổi về các đồ vật đã thể hiện bằng cách xé, dán.
+ HS giới thiệu về bài xe, dán của mình, trao đổi về bài của bạn theo gợi ý: Mô tả hình ảnh, màu sắc và nói những điều mình thích về bài thực hành.
Lưu ý:
GV tạo cơ hội để HS chủ động khám phá kiến thức và thực hành.
- GV chuẩn bị và giới thiệu thêm bài xe, dán nhằm tạo điều kiện HS tham khảo cách thể hiện khác nhau. 
- Dành nhiều thời gian HS thực hành. Khi hướng dẫn thực hành, GV cần linh hoạt tương tác với nhiều HS. Không áp đặt cách xé, dán cụ thể theo hình mẫu.
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý.
HS trao đổi, nhận xét sản phẩm.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 25
Chủ đề 6 : NHỮNG ĐỒ VẬT QUEN THUỘC 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 3)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được đồ vật và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh hoặc đồ vật quen thuộc có hình dáng khác nhau. 
+ Bài vẽ, xé dán, nặn đồ vật quen thuộc của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
HĐ 9. Nói với bạn về kiểu dáng, hoạ tiết
trang trí trên hình trang phục.
a. Tìm hiểu về hoạ tiết và hình thức trang trí trên trang phục
GV tổ chức HS quan sát hình tham khảo (SHS), theo câu hỏi gợi ý:
+ Tên gọi thể loại của từng hình trang
phục?
+ Các hình áo, váy, bộ quần áo,... có những hình trang trí gì?
+ Hình trang phục và các hoạ tiết có những màu sắc nào?
GV giới thiệu một số hoạ tiết, cách trang trí trang phục trẻ em để HS quan sát nhận biết và trả lời trên lớp theo câu hỏi gợi ý:
+ Sản phẩm hình trang phục được vẽ hay xé dán?
+ Hoạ tiết trang trí ở vị trí nào trên trang phục?
HS trao đổi bổ sung, tuỳ theo ý kiến của HS, GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức:
+ Có nhiều hoạ tiết khác nhau để trang trí
trang phục như: nét, chấm, hình hoa, lá, con vật, chữ, số,...
+ Vẽ các hoạ tiết thành đường diềm ở viền Cổ váy, áo hoặc ở gấu áo
Cái ấm, xé dán giấy màu, Nguyễn Hải
Trả lời câu hỏi: Em đã xé dán được hình đồ vật gì?
Đồ vật này có những bộ phận và màu nào?
Hoạt động 10. Quan sát, nói với bạn về cách nặn đồ vật và trang trí.
GV cho HS quan sát bài nặn do GV chuẩn bị hoặc hình tham khảo (SHS) và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bạn tạo đồ vật bằng cách nào?
+ Đồ vật đó có các bộ phận nào? Bộ phận đó giống hình gì đã học?
+ Bạn còn tạo thêm chi tiết gì để trang trí đồ vật?
+ Sản phẩm đồ vật được nặn theo từng bước thế nào?
GV có thể minh hoạ cách tạo đồ vật quen thuộc từ đất nặn bằng cách thị phạm các thao tác lăn đất bằng 2 tay, về đất từ các ngón tay, ấn dẹt viên đất,...
HS quan sát hình tham khảo (SHS), theo câu hỏi gợi ý HS quan sát bài xé dán do GV
chuẩn bị hoặc hình tham khảo (SHS), trao đổi nhóm, tìm hiếu và trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
HS trao đổi bổ sung, tuỳ theo ý kiến của HS, GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức.
HS quan sát bài nặn do GV chuẩn bị hoặc hình tham khảo (SHS) và đặt câu hỏi gợi ý.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
Hoạt động 10: Nặn đồ vật và trang trí theo ý thích.
- Trước khi HS thực hành, GV gợi ý HS:
+ Tưởng tượng và nhớ lại hình dáng, các bộ phận của đồ vật.
+ Lựa chọn màu đất để nặn đồ vật quen thuộc.
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn chi tiết và ghép dính các bộ phận để tạo hình đồ vật.
GV chủ động gợi ý cụ thể tới từng HS trong tình huống còn lúng túng về thao tác và kỹ năng nặn.
HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 12. Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
GV tổ chức cho HS quan sát các bài thực hành, yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SHS.
GV gợi ý HS trao đổi nhóm để phát hiện
cần sửa chữa giúp sản phẩm đẹp hơn.
Lưu ý:
Nội dung thực hành có yếu tố kĩ thuật thủ công nên GV cần hướng dẫn HS thực hiện theo quy trình. Tuỳ thực tế trên lớp, GV làm minh hoạ nội dung HS còn vướng mắc, nhưng không làm giúp phần thực hành của HS.
GV nhắc nhở HS:
 Sau tiết học thực hiện tiếp các sản phẩm chưa hoàn thành ở lớp. Thu dọn đất nặn, giữ vệ sinh lớp. Trường hợp không có đất nặn GV có thể thay thế vật liệu cho phù hợp điền kiện thực tế.
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý.
HS trao đổi, nhận xét sản phẩm.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 26
Chủ đề 6 : NHỮNG ĐỒ VẬT QUEN THUỘC 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 4)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được đồ vật và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh hoặc đồ vật quen thuộc có hình dáng khác nhau. 
+ Bài vẽ, xé dán, nặn đồ vật quen thuộc của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
 (cá nhân, nhóm, cả lớp)
Hoạt động 13. Quan sát, nói với bạn về cách sắp xếp đồ vật đất nặn.
- GV hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm đồ vật từ đất nặn, hoặc hình minh hoạ (SHS), trao đổi theo gợi ý:
+ Các đồ vật đơn lẻ có tên gọi là gì?
+ Các đồ vật có hình dáng, màu sắc giống nhau không?
+ Đồ vật nào có cách trang trí mà em thích?
GV gợi ý HS những cách sắp xếp các đồ vật quen thuộc của mỗi nhóm.
HS quan sát các sản phẩm đồ vật từ đất nặn, hoặc hình minh hoạ (SHS).
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
 (cá nhân, cả lớp)
HĐ 14. Cùng bạn sắp xếp các đồ vật đã nặn theo ý thích.
- GV tổ chức HS sắp xếp các sản phẩm theo gợi ý sau:
+ HS sắp xếp đồ vật theo nhóm đôi (cùng bàn).
+ HS sắp xếp đồ vật theo nhóm 4 hoặc 5 (cùng dãy).
+ HS sắp xếp đồ vật theo nhóm cùng loại đồ vật.
Sau khi HS thực hiện, GV cho HS giới thiệu sản phẩm nhóm của mình, chia sẻ cảm nhận về đồ vật đã thực hiện theo gợi ý:
+ Giới thiệu tên sản phẩm chung của nhóm;
+ Mô tả hình dáng, màu sắc các đồ vật của nhóm.
Các HS khác trao đổi ý kiến trên lớp về
sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
Lưu ý:
GV động viên HS mạnh dạn giới thiệu sản phẩm của mình, nhóm và tham gia ý kiến trao đổi trên lớp, nhận xét các sản phẩm của nhóm bạn.
- Khi nhận xét, GV không nhận định “Đúng, sai, đẹp, xấu” mà chỉ gợi ý để HS tự nhận thấy tại sao mình thích hoặc thấy cần sửa chữa thế nào để sản phẩm đẹp hơn.
Nhắc HS thu dọn đất nặn, giữ vệ sinh lớp học.
- Trường hợp không có đất nặn GV có thể thay thế vật liệu cho phù hợp điều kiện thực tế.
HS sắp xếp đồ vật theo nhóm đôi .
HS sắp xếp đồ vật theo nhóm 4 hoặc 5 (cùng dãy).
HS giới thiệu sản phẩm nhóm của mình, chia sẻ cảm nhận về đồ vật đã thực hiện theo gợi ý.
HS trao đổi ý kiến trên lớp về
sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn.
HS mạnh dạn giới thiệu sản phẩm của mình, nhóm và tham gia ý kiến trao đổi trên lớp, nhận xét các sản phẩm của nhóm bạn.
HS thu dọn đất nặn, giữ vệ sinh lớp học.
Bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_chu_d.doc