Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 5: Gia đình thân yêu - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 5: Gia đình thân yêu - Năm học 2020-2021

Hoạt động 1 HD 1. Kể về người thân trong gia đình em.

GV tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho HS tiếp cận chủ đề học tập theo một số gợi ý:

- Cho HS hát tập thể hoặc nghe bài hát Ba ngọn nến của nhạc sĩ Ngọc Lễ và trả lời câu hỏi:

+ Trong bài hát có những nhân vật nào?

+ Hình ảnh gia đình trong bài hát được

thể hiện như thế nào? Có màu sắc gì?

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong

SHS, kết hợp với ảnh gia đình do HSchuẩn bị (nếu có) để giới thiệu về:

+ Người thân của em;

+ Hoạt động của em và người thân trong gia đình.

- GV chốt nội dung: Mỗi chúng ta đều có những người thân và tình cảm gần gũi thân thiết, yêu thương nhau,. HS thực hiện .

HS quan sát cùng nhau, trao đổi trong SGK.

HS liên tưởng

.

 

doc 17 trang thuong95 14454
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 5: Gia đình thân yêu - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 19
Chủ đề 5 : GIA ĐÌNH THÂN YÊU 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
HS nhận biết được hình ảnh về gia đình qua tranh, ảnh.
Vẽ được tranh về chủ đề gia đình; Tranh
chân dung, người thân.Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số tranh chân dung vẽ hoặc xé dán; ĐDDH
+ Các vật liệu sử dụng trong chủ đề.
 Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, băng dính hai mặt, sợi len, ... 
2.2 Học sinh: 
 - Tranh, ảnh về gia đình và ĐDHT
- Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động 1 HD 1. Kể về người thân trong gia đình em.
GV tổ chức hoạt động khởi động tạo hứng thú cho HS tiếp cận chủ đề học tập theo một số gợi ý:
Cho HS hát tập thể hoặc nghe bài hát Ba ngọn nến của nhạc sĩ Ngọc Lễ và trả lời câu hỏi:
+ Trong bài hát có những nhân vật nào?
+ Hình ảnh gia đình trong bài hát được
thể hiện như thế nào? Có màu sắc gì?
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SHS, kết hợp với ảnh gia đình do HSchuẩn bị (nếu có) để giới thiệu về:
+ Người thân của em;
+ Hoạt động của em và người thân trong gia đình.
GV chốt nội dung: Mỗi chúng ta đều có những người thân và tình cảm gần gũi thân thiết, yêu thương nhau,...
HS thực hiện .
HS quan sát cùng nhau, trao đổi trong SGK.
HS liên tưởng 
.
GV : + Một số tranh chân dung vẽ hoặc xé dán; ĐDDH
HS : - Tranh, ảnh về gia đình và ĐDHT
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 2 : Quan sát, nói với bạn về hình vẽ, màu trong bức tranh.
GV yêu cầu HS nhớ lại về người thân, cùng bạn trao đổi theo một số gợi ý:
+ Hình dáng khuôn mặt tròn hay dài?
+ Đặc điểm trên khuôn mặt như: mắt, mũi, miệng, tai, ... có gì nổi bật?
+ Mái tóc dài hay ngắn?
GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS, tìm hiểu về cách thực hiện theo gợi ý:
+ Vật liệu thực hiện trên mỗi sản phẩm là gì? (vẽ trên giấy, xé dán giấy màu,...).
+ Có những màu sắc nào trong mỗi sản phẩm?
+ Bạn dùng những đường nét nào để thể hiện nhân vật?
+ Màu trong tranh được thể hiện như thế nào? (màu sắc)
Trả lời câu hỏi: 
+ Em đã vẽ người thân nào trong gia đình?
+ Hãy mô tả hình vẽ, màu có trong bức tranh đã thực hiện.
GV khuyến khích HS khác phát biểu nhận xét và bổ sung ý kiến. Tuỳ theo trả lời của HS, phối hợp ĐDDH, GV điều chỉnh những ý kiến của HS cho phù hợp mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chủ đề.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS quan sát 
HS hình dung, tưởng tượng 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
(cá nhân)
HĐ 3. Vẽ tranh về người thân của em.
Trước khi HS thực hiện bài vẽ, GV gợi ý HS:
+ Em sẽ về ai?
+ Người thân của em có đặc điểm gì nổi bật?
+ Em sẽ vẽ khuôn mặt bằng đường nét gì?
+ Em sẽ vẽ các bộ phận nào trên khuôn mặt?
GV nhấn mạnh, lưu ý về cách vẽ và phát triển các nội dung
theo gợi ý sau:
+ Nhớ lại hình ảnh người thân sẽ vẽ.
+ Vẽ tranh người thân của em và vẽ
màu theo ý thích.
Khi HS thực hành, GV bao quát lớp,
phát hiện các tình huống HS còn
vướng mắc khi thực hành để trao đổi
tại chỗ ngồi của HS.
HS hình dung, tưởng tượng 
HS thực hành .
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 4 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm. 
Sau khi HS hoàn thành phần thực hành, GV cho HS trả lời theo gợi ý trong SHS.
HS trao đổi tại nhóm và giới thiệu trên
lớp về bức tranh của mình, của bạn
theo gợi ý:
+ Giới thiệu về người thân qua bức tranh.
+ Các đường nét, màu sắc đã vẽ và các hình ảnh khác trong bức tranh.
+ Nêu ý kiến, nhận xét về các sản phẩm thể hiện người thân của các bạn trong nhóm, lớp.
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 20
Chủ đề 5 : GIA ĐÌNH THÂN YÊU 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
HS nhận biết được hình ảnh về gia đình qua tranh, ảnh.
Vẽ được tranh về chủ đề gia đình; Tranh
chân dung, người thân.Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số tranh chân dung vẽ hoặc xé dán; ĐDDH
+ Các vật liệu sử dụng trong chủ đề.
 Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, băng dính hai mặt, sợi len, ... 
2.2 Học sinh: 
 - Tranh, ảnh về gia đình và ĐDHT
- Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 5 : Quan sát, trao đổi với bạn về hình dáng và màu sắc của các con vật trong bức tranh.
GV chia nhóm và hướng dẫn HS quan sát, thảo luận tranh trong SHS, kết hợp ĐDDH đã chuẩn bị, theo gợi ý:
Nhóm 1: Tìm hiểu hình ảnh về bữa cơm gia đình.
Nhóm 2: Tìm hiểu hình ảnh hoạt động vui chơi, dã ngoại của gia đình.
Nhóm 3: Tìm hiểu hình ảnh hoạt động dọn vệ sinh nhà cửa hoặc chăm sóc cây, hoa.
Nhóm 4: Tìm hiểu hình ảnh các thành viên trong gia đình thương yêu, chăm sóc nhau,...
Sau hoạt động thảo luận nhóm, GV yêu cầu HS trả lời trên lớp theo câu hỏi gợi ý
+ Những hoạt động hoặc công việc trong gia đình mà em đã biết hoặc tham gia là gì?
+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu?
+ Mỗi người trong gia đình tham gia công việc gì?
GV tóm tắt: Có nhiều hoạt động trong gia đình như ăn cơm, vệ sinh nhà cửa, vui chơi, sinh nhật,... Các hoạt động này thể hiện sự gắn kết, thương yêu và tình cảm quý mến của em đối với người thân trong gia đình. Những hoạt động đó, đều có thể vẽ thành tranh về chủ đề gia đình.
HS quan sát tranh vẽ trong SGK và bài vẽ đã được chuẩn bị. HS trả lời các câu hỏi :
HS xem thêm một số tranh vẽ, ảnh chụp hoặc clip về các con vật.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
Hoạt động 6 : Vẽ tranh về gia đình em
GV cho HS quan sát hình trong SHS, trao đổi với bạn về 
HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 7 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm 
GV cho HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK.
Đại diện mỗi nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
GV nhận xét, động viên khích lệ HS hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm của mình và thành viên nhóm.
GV đánh giá sản phẩm theo năng lực riêng của mỗi nhóm HS.
Các thành viên đưa ý kiến bổ sung, rút kinh nghiệm về sản phẩm của nhóm.
Đại diện mỗi nhóm nhận xét sản phẩm của nhóm bạn.
GV nhận xét, động viên khích lệ HS hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm của mình và thành viên nhóm
GV đánh giá sản phẩm theo năng lực riêng của mỗi HS.
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý.
HS trao đổi, nhận xét sản phẩm.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 21
Chủ đề 5 : GIA ĐÌNH THÂN YÊU 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 3)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
- Tìm hiểu về hình dáng, nội dung tấm thiếp chúc mừng.Nhận biết hình thức trang trí, màu sắc
trên tấm thiệp. Tìm hiểu cách làm tấm thiếp.
- Thực hiện làm và trang trí tấm thiệp.
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
HS nhận biết được hình ảnh về gia đình qua tranh, ảnh.
Vẽ được tranh về chủ đề gia đình; Tranh
chân dung, người thân.Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số tranh chân dung vẽ hoặc xé dán; ĐDDH
+ Các vật liệu sử dụng trong chủ đề.
 Giấy màu, bìa màu, hồ dán, màu vẽ, băng dính hai mặt, sợi len, ... 
2.2 Học sinh: 
 - Tranh, ảnh về gia đình và ĐDHT
- Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
HĐ 8. Nói với bạn về hình và màu trên tấm thiệp chúc mừng.
GV cho HS quan sát hình tham khảo (SHS) và trả lời theo câu hỏi gợi ý:
+ Trên tấm thiệp chúc mừng có những hình ảnh gì?
+ Hình vẽ và màu sắc của tấm thiệp như thế nào?
+ Dòng chữ số trên tấm thiệp có nội dung gì?
GV cho HS trao đổi tại nhóm và trả lời trên lớp theo hiểu biết của mình. Các HS khác nêu ý kiến cá nhân.
GV khuyến khích HS phát biểu bổ sung và điều chỉnh khi HS trả lời chưa đủ ý hoặc chưa chính xác.
GV cho HS xem nhiều tấm thiệp khác nhau như thiếp chúc tết, chúc mừng ngày 8.3,... để giúp HS cảm nhậnđược sự phong phú, đa dạng của tấm thiếp chúc mừng.
Hoạt động 9. Quan sát, nhận biết cách làm thiếp chúc mừng.
GV cho HS quan sát hình trong SHS, tìm hiểu cách làm theo câu hỏi gợi ý:
+ Tấm thiếp vẽ hình và có dòng chữ gì?
+ Hình và chữ ở vị trí nào trên tấm thiệp?
+ Thiếp chúc mừng thực hiện theo những bước nào?
GV cho HS tham khảo sản phẩm thiếp chúc mừng (SHS)
và hình tấm thiệp do GV chuẩn bị thêm để nhận biết:
+ Hình ảnh, màu sắc trên tấm thiệp.
+ Các hình thức trang trí khác nhau như: hình vẽ hay hình xé, dán trên tấm thiệp. Hình thức cắt, gấp tấm thiệp chúc mừng hay những hình thức khác.
+ Dòng chữ, chữ số viết khác nhau của các tấm thiệp.
Lưu ý:
Trước khi tìm hiểu cách làm, GV trao đổi với HS về ý nghĩa của thiếp chúc mừng.
GV dùng hình ảnh minh hoạ cách vẽ thiếp chúc mừng:
HS quan sát và trao đổi, nhận ra từng bước thực hiện để GV có thể minh hoạ nhanh 2 cách làm thiếp:
+ Cách thứ nhất: Chọn tờ giấy khổ A5 (1/2 tờ A4), vẽ hình vừa phải, cần có khoảng trống để viết chữ hay số.
+ Cách thứ hai: Gấp đôi tờ giấy A4, trang trí vào mặt ngoài,
mặt bên trong viết lời chúc mừng.
HS quan sát tranh vẽ trong SGK và bài vẽ đã được chuẩn bị. HS trả lời các câu hỏi :
HS xem nhiều tấm thiệp khác nhau như thiếp chúc tết, chúc mừng ngày 8.3,... để giúp HS cảm nhận
HS quan sát hình trong SHS, tìm hiểu cách làm theo câu hỏi gợi ý.
HS quan sát và trao đổi, nhận ra từng bước thực hiện để GV có thể minh hoạ nhanh 2 cách làm thiếp.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
Hoạt động 10. Làm thiệp chúc mừng tặng người thân.
GV hướng dẫn HS chọn một trong 2 cách làm thiếp và thực hiện sản phẩm theo các bước đã hướng dẫn.
GV giúp đỡ HS chọn giấy và nhắc HS lựa chọn kiểu thiếp phù hợp với loại giấy đã chọn.
GV bao quát lớp, hướng dẫn HS thực hành tại chỗ và trao đổi, góp ý khi HS có vướng mắc.
Lưu ý:
Tiết này, HS chỉ thực hiện vẽ hoặc xé, dán tạo hình trang trí cho tấm thiệp.
Ngoài hình thức vẽ; xé, dán giấy màu để trang trí, HS có thể dùng các tờ giấy lịch in màu, bìa sách, báo, tranh ảnh,... để cắt, xẻ, dán trang trí tấm thiệp.
- GV chuẩn bị thêm hình ảnh về thiếp chúc mừng khác với SHS để tạo hứng thú trước khi HS thực hành.
HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
HĐ 11. Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
HS trao đổi, trả lời câu hỏi trong SHS.
HS giới thiệu cách thực hiện và hình trang trí trên tấm thiệp.
 HS lưu giữ sản phẩm đã làm cho hoạt động viết lời chúc mừng ở tiết sau.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 21
Chủ đề 5 : GIA ĐÌNH THÂN YÊU 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 4)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
- Biết cách viết lời chúc mừng trên tấm thiếp.
Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn và GV trong học tập.
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
HS nhận biết được hình ảnh về gia đình qua tranh, ảnh.
Vẽ được tranh về chủ đề gia đình; Tranh
chân dung, người thân.Sử dụng được vật liệu có sẵn, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về con vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
- Thiếp chúc mừng có nội dung khác nhau, hình minh hoạ thể hiện quy trình thực hiện.
2.2 Học sinh: 
 - Tranh, ảnh về gia đình và ĐDHT
- Chuẩn bị một số giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
HĐ 12. Quan sát, nhận biết lời chúc trên tấm thiệp.
GV cho HS quan sát hình tham khảo (SHS) và trao đổi nhóm đối theo câu hỏi gợi ý sau:
+ Chữ trên tấm thiệp có nội dung gì?
+ Chữ viết ở vị trí nào của tấm thiệp?
+ Chữ viết có màu gì?
HS quan sát tranh vẽ trong SGK và bài vẽ đã được chuẩn bị. HS trả lời các câu hỏi :
Giáo viên: 
- Thiếp chúc mừng có nội dung khác nhau, hình minh hoạ thể hiện quy trình thực hiện.
Học sinh: 
Sản phẩm bưu thiếp gia đình.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
HĐ 13. Em tập viết lời chúc mừng vào thiếp tặng người thân.
GV gợi ý cho HS trao đổi với bạn để tìm lời chúc mừng, viết ra giấy theo gợi ý:
+ Tấm thiếp này sẽ tặng ai?
+ Em sẽ viết lời chúc mừng nào trên tấm thiệp?
GV tổ chức cho vài nhóm HS sắm vai nói lời chúc mừng bạn người thân (chúc mừng sinh nhật, chúc mừng năm mới),...
Trước khi HS viết lời chúc mừng vào tấm thiếp, GV cho HS viết thử ra giấy nháp.
HS chưa thực hiện xong sản phẩm, GV cần gợi ý, động viên HS về nhà hoàn thiện sản phẩm.
Lưu ý:
Đối với giấy không có dòng kẻ, GV hướng dẫn HS kẻ dòng trước khi viết.
- Hình ảnh người thân có thể là ý tưởng để vẽ thành bức tranh về gia đình.
- Sử dụng hình vẽ, màu sắc và chữ viết làm thiệp tặng người thân.
Sau khi hoàn thành phần thực hành của chủ đề này, GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm nội dung:
- Nếu còn thời gian GV tổ chức hoạt động vui chơi tặng thiếp.
GV hướng dẫn HS lập nhóm: Cử trưởng nhóm, phân công, đóng vai người được tặng thiếp, các thành viên khác xếp 
+ Tranh: chân dung, tranh sinh hoạt.
+ Tấm thiếp: chúc sinh nhật – chúc Tết,...
- GV tổ chức các hoạt động để các nhóm thực hiện:
+ Các thành viên trong nhóm đi tham quan sản phẩm của nhóm bạn.
+ Các nhóm nhận xét sản phẩm, từ hình thức trang trí tấm thiếp cho đến ý nghĩa của lời chúc.
GV chốt nội dung bài học: Hình ảnh các hoạt động và người thân trong gia đình là ý tưởng có thể sáng tạo trong mĩ thuật - Làm tấm thiệp có nhiều cách, mỗi tấm thiệp tặng người thân đều ý nghĩa, khiến mọi người vui vẻ.
Gợi ý cách tổ chức:
HS trước khi viết thành hàng/ vòng tròn đóng vai người đến tặng thiếp.
- Cách chơi:
+ Người được tặng thiếp ngồi hoặc đứng ở vị trí nào thuận lợi để các bạn đến gần.
+ Các nhóm vừa đi vừa hát bài chúc mừng liên quan đến nội dung tấm thiếp như: chúc mừng sinh nhật, bài hát về dịp Tết. Khi kết thúc bài hát, người cuối cùng sẽ tăng thiếp cho người đóng vai nhận thiếp.
HS trao đổi với bạn để tìm lời chúc mừng, viết ra giấy theo gợi ý.
HS viết lời chúc mừng vào tấm thiếp.
HS trưng bày sản phẩm theo nhóm nội dung.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_chu_d.doc