Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Bài 16: Cây và con vật quanh ta - Nguyễn Thị Hoa Mai

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Bài 16: Cây và con vật quanh ta - Nguyễn Thị Hoa Mai

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nói được tên một số cây và con vật quen thuộc ở xung quanh qua quan sát thực tế.

- Đặt được câu hỏi và trả lời về đặc điểm nổi bật bên ngoài của một số cây và con vật quen thuộc.

- Phân biệt được thực vật và động vật qua quan sát sự tự di chuyển của động vật

* Bài học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực:

-Tìm tòi khám phá , tự tin

- Giao tiếp và hợp tác

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của HS:

- Sách TNXH; hình ảnh chụp hoặc vẽ về cây cối, con vật

- Giấy, bút vẽ, bút màu, kính lúp

2. Chuẩn bị của GV:

- Máy chiếu video các con vật; địa điểm tổ chức quan sát : vườn trường

- Clip bài hát “Lý cây xanh” , các con vật.

- Bộ tranh về thực vật, động vật

 

docx 9 trang hoaithuqn72 5660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 - Bài 16: Cây và con vật quanh ta - Nguyễn Thị Hoa Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1
Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực
Chủ đề :Thực vật , động vật
Bài 16: CÂY VÀ CON VẬT QUANH TA ( 2 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Nói được tên một số cây và con vật quen thuộc ở xung quanh qua quan sát thực tế.
- Đặt được câu hỏi và trả lời về đặc điểm nổi bật bên ngoài của một số cây và con vật quen thuộc.
- Phân biệt được thực vật và động vật qua quan sát sự tự di chuyển của động vật 
* Bài học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực: 
-Tìm tòi khám phá , tự tin
- Giao tiếp và hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của HS:
- Sách TNXH; hình ảnh chụp hoặc vẽ về cây cối, con vật
- Giấy, bút vẽ, bút màu, kính lúp
2. Chuẩn bị của GV:
- Máy chiếu video các con vật; địa điểm tổ chức quan sát : vườn trường
- Clip bài hát “Lý cây xanh” , các con vật.
- Bộ tranh về thực vật, động vật
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Trực quan, hỏi - đáp; liên hệ thực tế, thảo luận, chia sẻ, trò chơi.
- Sử dụng hình ảnh khoa học.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động: Xung quanh mình có những cây xanh và con vật nào?
10 phút
* Cách tiến hành:
- GV và HS nghe nhạc và xem video bài hát” Lý cây xanh”
- GV hỏi:
+ Trong bài hát có cây gì, con vật nào?
+ Xung quanh em có những cây và con vật nào?
- GV dẫn dắt, kết nối với bài mới: .... hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi thăm vườn cây và vườn thú qua bài học 
Bài 16. Cây và con vật quanh ta.
- 2HS trả lời
-HS lắng nghe
- 5 HS kể cá nhân
Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời
20 phút
*Cách tiến hành:
a . Chuẩn bị quan sát trải nghiệm thực tế
- Hoạt động nhóm 8HS
GV cho HS qs tranh, nêu yêu cầu: Cần làm gì để giữ an toàn khi học ở ngoài vườn trường ?
- GV hướng dẫn HS tạo nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Bạn nhìn thấy cây nào, con vật nào ?
+ Bạn nhìn thấy chúng ở đâu?
+ Cây có thể tự di chuyển được không?
- Nhóm trưởng nhắc lại yêu cầu.
b . Bài học trải nghiệm thực tế ngoài lớp học.
- Hoạt động nhóm 
GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm được quan sát mỗi khu vực khác nhau ở vườn trường ( mỗi em tự chọn cho mình một cây để quan sát, ghi nhớ đặc điểm của chúng về hình dạng, kích thước, màu sắc của lá, hoa...)
+ Yêu cầu HS chia sẻ cho nhau những gì quan sát được.
+ Yêu cầu HS dùng kính lúp quan sát các con vật nhỏ ở dưới đất, trên lá, hoa,...
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao cây không di chuyển được.
- HS trao đổi, trả lời
+ Đi theo nhóm, không tự ra khỏi khu vực quy định.
+ Không tự ý chạm vào các cây và con vật.
+ Không giẫm lên cỏ,...
-HS chia sẻ
TIẾT 2:
Hoạt động 3: Luyện tập : 
10 phút
Vẽ và nói với bạn về một cây hoặc một con vật mà em quan sát được.
* Cách tiến hành:
Hoạt động cá nhân: 
- HS vẽ , xé dán một cây hoặc một con vật đã quan sát được.
* Thu kết quả: Từng cặp HS thay nhau tự giới thiệu và nghe bạn giới thiệu về sản phẩm của mình.
- GV mời một cặp làm mẫu hỏi- đáp trước lớp.
Hoạt động cả lớp (8p):
+ GV mời một số HS lên bảng trình bày sản phẩm trước lớp.
- GV hướng dẫn HS nói câu đơn giản, ngắn gọn, đủ yêu cầu.
- GV khích lệ để HS nói được đặc điểm nổi bật của cây, con vật trong bài của mình .
- Yêu cầu HS gắn sản phẩm theo nhóm lúc đầu.
- Tổ chức cho HS nhận xét từng nhóm cây.
* Nhận xét về cây: 
+ Tên cây, hình dáng cao - thấp, độ lớn to - nhỏ; màu sắc của hoa...
+ Nơi quan sát thấy cây ...
+ Nhận xét được: Cây không tự di chuyển.
GV chốt kiến thức như SGK
Nhận xét về con vật:
- GV hướng dẫn như nhận xét về cây.
Chốt: Xung quanh ta có rât snhieeugf con vật khác nhau. Chúng có ở sân trường, vườn trường, lớp học, trên cây, dưới đất, ...Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau như: kiến, sâu, giun, bướm, ong, bọ... Chúng tự di chuyển được. Các con vật được gọi chung là động vật.
- Mời HS so sánh TV - ĐV để rút ra: Thực vật không tự di chuyển được. ĐV tự di chuyển nơi này đến nơi khác và tự kiếm ăn.
NGHỈ GIỮA TIẾT (3p)
- Thực hiện tại chỗ
-HS trình bày
-HS thực hiện
- Nhún nhảy theo bài hát
Hoạt động 4: Chọn hình vào nhóm phù hợp và giới thiệu với bạn : phần 4 SGK
15 -17 phút
* Cách tiến hành:
a . Hoạt động nhóm 4HS
GV cho HS kết nhóm.
- GV nêu nhiệm vụ: Quan sát các cây và con vật trong hình nói cách sắp xếp chúng vào trong hai nhóm TV - ĐV cho phù hợp.
+ GV khích lệ HS thể hiện nội dung sản phẩm.
* Trong lúc HS thực hành thì GV cho HS nghe nhạc.
* Hoạt động cả lớp:
- Mời HS lần lượt lên gắn sản phẩm nhóm mình vào mô hình, rồi lần lượt các thành viên liên hệ giới thiệu trước lớp.
- GV cùng HS lắng nghe, tuyên dương
c . Kết luận - Giáo dục : Hát bài “ Con cua”
d . Dặn dò: Chuẩn bị bài 17: Các bộ phận của cây.
- HS kết nhóm và thực hiện nhiệm vụ cô giao.
- Trao đổi, thống nhất chọn hình gắn vào bảng nhóm.
Kết quả:
- Nhóm thực vật: cây bắp cải, cây ngô, cây đu đủ, cây bằng lăng, cây hoa sen.
- Nhóm động vật: Con chó, con gà, con dê, con tôm, con bướm.
- Một số em liên hệ thực tế nêu trước lớp.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 1
Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực
Chủ đề 3 :Tư thế và kĩ năng vận động cơ thể
Bài 1: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐẦU, CỔ ( 3 tiết)
I. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt
1. Mục tiêu:
- Rèn luyện tư thế vận động cơ bản của đầu và cổ, hình thành cảm giác đúng về tư thế .
- Hình thành nhu cầu rèn luyện tư thế đúng và đẹp.
2. Yêu cầu cần đạt:
Kiến thức: Biết cách thực hiện các tư thế.
Kỹ năng: Thực hiện được các tư thế đúng hướng và đúng nhịp. 
 Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.
Thể lực: Liên kết được các cử động của động tác theo đúng trình tự và nhịp điệu.
Thái độ: Tích cực học tập, mạnh dạn phối hợp nhóm để tập luyện.
 - Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
 - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện 
- Địa điểm: Sân trường 
- Phương tiện: 
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, cầu, còi phục vụ trò chơi. 
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
 III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. 
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập theo cặp đôi.
IV. Tiến trình dạy học
Nội dung
Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... 
- Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
II. Phần cơ bản:
Tiết 1
Hoạt động 1
* Kiến thức.
- Tư thế đầu cúi, đầu ngửa
N1: Thân người thằng đầu cúi mắt nhìn phía trước hai bàn chân
N2: Trở về TTCB
N3: Thân người thẳng, ngửa đầu, mắt nhìn thẳng lên cao.
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3,4.
*Luyện tập
Tập đồng loạt
Tập theo tổ nhóm
- Tập luyện theo cặp đôi
Thi đua giữa các tổ
* Trò chơi “tâng cầu bằng tay”.
* Vận dụng: 
Tiết 2
Hoạt động 2
* Kiến thức:
- Tư thế nghiêng đầu sang trái, sang phải
N1: Thân người thằng đầu nghiêng sang trái, mặt hướng ra trước, mắt nhìn thẳng.
N2: Trở về TTCB
N3: Thân người thằng đầu nghiêng sang phải, mặt hướng ra trước, mắt nhìn thẳng.
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: lặp lại nhịp 1,2,3
* Luyện tập:
- Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải.
* Vận dụng:
Tiết 3
Hoạt động 3:
* Kiến thức
- Ôn tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải.
* Luyện tập
* Vận dụng
III.Kết thúc
* Thả lỏng cơ toàn thân.
* Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. 
 Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà
* Xuống lớp
5 – 7’
2 x 8 N
16-18’
2 lần 
2 lần 
4 lần 
1 lần 
3-5’
4- 5’
Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Nêu những hướng mà đầu và cổ thường thực hiện?
- Kể về những hoạt động của đầu và cổ hàng ngày.
- GV hướng dẫn chơi
Cho HS quan sát tranh
GV nêu tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác.
Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu
- GV hô - HS tập theo Gv.
- Gv quan sát, sửa sai cho HS.
- Yc Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.
- GV cho 2 HS quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp để tập luyện.
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho HS. 
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người phạm luật
- Tư thế đầu , cổ khi học bài và khi đứng thực hiện như thế nào? 
- Tổ chức giảng dạy như hoạt động 1
Tổ chức luyện tập như hoạt động 1
- Nhắc lại cách thực hiện các tư thế cúi đầu, ngửa đầu, nghiêng đầu sang trái, sang phải.
Tổ chức luyện tập như hoạt động 1
- GV hướng dẫn
- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
Đội hình nhận lớp 
€€€€€€€€
€€€€€€€
 - HS trả lời.
€€€€€€€
€€€€€€€
- Đội hình HS quan sát tranh
€€€€€€€€
€€€€€€€
- Ghi nhớ tên động tác, khẩu lệnh, cách thực hiện
HS quan sát GV làm mẫu
- Đội hình tập luyện đồng loạt. €€€€€€€€
€€€€€€€
ĐH tập luyện theo tổ
€ € € €
€ € €
€ € € € €
€ GV €
 -ĐH tập luyện theo cặp
 € € € € € 
 € € € € 
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn 
€€€€€€€
€€€€€€€
- HS trả lời
- HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
 €

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_bai_16_cay_va_con_vat_quanh_ta_nguyen.docx