Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám

Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám

TUẦN 14: BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN

SINH HOẠT DƯỚI CỜ :

TẬP LÀM CHỦ BỘ ĐỘI

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ; có tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát như chú bộ đội.

- Có tình cảm kính trọng, biết ơn bộ đội.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

III. Các hoạt động dạy học:

- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:

+ Ổn định tổ chức.

+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ

+ Đứng nghiêm trang

+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca

+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.

+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.

- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:

+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.

+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.

+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:

* Thực hiện nghi lễ chào cờ

* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần

* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.

 Gợi ý cách tiến hành

- Nhà trường tổ chức cho HS tập làm chú bộ đội theo một số nội dung sau đây:

+ Tập đội hình, đội ngũ.

 + Tập quay phải, quay trái.

+ Tập duyệt binh.

 - Tổ chức cho đại diện HS chia sẻ cảm xúc về buổi tập.

 

doc 36 trang Kiều Đức Anh 26/05/2022 8941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 (Sách Cánh diều) - Tuần 14 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Ngọc Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
(Từ ngày 07/ 12/ 2020 Đến 11/ 12/ 2020)
Thứ,
ngày tháng năm
Buổi
Tiết
Môn
Tiết
CT
Tên bài dạy
Hai
07/ 12
2020
Sáng
1
HĐTN
40
SHDC: Chủ đề: Biết ơn 
2
Tiếng Việt
157
Bài 70: ôn ôt
3
Tiếng Việt
158
Bài 70: ôn ôt
4
Toán
40
Phép trừ trong phạm vi 10 (Tiếp theo) (Tiết 1)
Chiều
1
Đạo đức
14
Bài 7: Yêu thương gia đình (Tiết 1)
2
Ô.L (TViệt)
66
Ôn luyện
3
Âm nhạc
14
GVBM
Ba
08/ 12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
159
Bài 71: ơn ơt
2
Tiếng Việt
160
Bài 71: ơn ơt
3
TN &XH
27
An toàn trên đường (Tiết 1)
4
TViệt (T. viết)
161
Tập viết sau bài 70, 71
Chiều
1
Ô.L (Toán)
27
Ôn tập 
2
Ô.L (TViệt)
67
Ôn luyện 
3
Ô.L (TViệt)
68
Ôn luyện
Tư
09/ 12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
162
Bài 72: un ut ưt
2
Tiếng Việt
163
Bài 72: un ut ưt
3
Toán
41
Phép trừ trong phạm vi 10 (Tiếp theo)(Tiết 2)
4
Ô.L (TViệt)
69
Ôn luyện
Chiều
1
HĐTN
41
Chủ đề: Biết ơn – Bày tỏ long biết ơn
2
Mĩ thuật
13
GVBM
3
GDTC
25
GVBM
Năm
10/12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
164
Bài 73: uôn uôt
2
Tiếng Việt
165
Bài 73: uôn uôt
3
TN & XH
28
An toàn trên đường (Tiết 2)
4
Toán
42
Luyện tập (Tiết 1)
Chiều
1
TViệt (T.viết)
166
Tập viết (Sau bài 72, 73)
2
Ô.L (TViệt)
70
Ôn luyện
3
Ô.L (Toán)
28
Ôn tập
Sáu
11/ 12
2020
Sáng
1
Tiếng Việt
167
Bài 74 Kể chuyện: Thần gió và Mặt trời
2
Tiếng Việt
168
Bài 75: Ôn tập
3
GDTC
28
GVBM
4
HĐTN
42
Chủ đề: Biết ơn - SHL
Ngày dạy sáng thứ hai: 07/12/ 2020
TUẦN 14: BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN
SINH HOẠT DƯỚI CỜ : 
TẬP LÀM CHỦ BỘ ĐỘI 
I. Mục tiêu: 	
- Thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ; có tác phong nhanh nhẹn, dứt khoát như chú bộ đội. 
- Có tình cảm kính trọng, biết ơn bộ đội. 
II. Chuẩn bị:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu tiên của năm học mới:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhân mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ: 
* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
* Góp phần giáo dục một số nội dung : AN toàn giao thông, bảo vệ môi trường, kĩ năng sống, giá trị sống.
 Gợi ý cách tiến hành
- Nhà trường tổ chức cho HS tập làm chú bộ đội theo một số nội dung sau đây: 
+ Tập đội hình, đội ngũ.
 + Tập quay phải, quay trái.
+ Tập duyệt binh.
 - Tổ chức cho đại diện HS chia sẻ cảm xúc về buổi tập.
Môn: Tiếng Việt
Tiết 2 + 3 - Tiết CT: 157 + 158
Bài 70: ôn ôt
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết các vần ôn, ôt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ôn, ôt.
	- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ôn, vần ôt.
	- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ.
	- Viết đúng các vần ôn, ôt, các tiếng thôn (xóm), cột (cờ) (trên bảng con).
II. Chuẩn bị:
	- 5 thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định.
2/KTBC:
- 2 HS đọc bài Tập đọc Mẹ con cá rô (2) (bài 69).
3/Bài mới:
+ Giới thiệu bài: vần ôn, vần ôt.
+ Chia sẻ và khám phá
+ Dạy vần ôn
- HS đọc: ô, n, vần ôn. / Phân tích vần ôn.7 Đánh vần và đọc: ô - nờ - ôn / ôn.
- HS nói: thôn xóm / thôn. / Phân tích tiếng thôn. / Đánh vần, đọc: thờ - ôn - thôn / thôn.
- Đánh vần, đọc trơn: ô - nờ - ôn / thờ - ôn - thôn / thôn xóm.
+ Dạy vần ôt (như vần ôn)
Đánh vần, đọc trơn: ô - tờ - ôt / cờ - ôt - côt - nặng - cột / cột cờ.
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ôn, ôt, 2 tiếng mới học: thôn, cột.
- HS làm bài, nói kết quả tìm tiếng có vần ôn, vần ôt.
- GV chỉ từng từ, cả lớp: Tiếng rốt có vần ôt. Tiếng đôn có vần ôn,...
+ Tập viết (bảng con - BT 4)
- GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần ôn: viết ô trước, n sau. Chú ý nối nét từ ô sang n.
- Vần ôt: viết ô trước, t sau. Chú ý nối nét từ ô sang t.
thôn: viết th trước, ôn sau.
- cột: viết c trước, ôt sau, dấu nặng đặt dưới ô.
- HS viết: ôn, ôt (2 lần). Sau đó viết: thôn (xóm), cột (cờ).
- HS đọc bài
- HS lắng nghe
- HS đọc, phân tích, đánh vần
- HS nói, phân tích, đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS đánh vần
- HS đọc 
- Báo cáo kết quả, đọc
- Cả lớp đọc
- HS lắng nghe
- HS viết ở bảng con
Tiết 2
+ Tập đọc (BT 3)
- GV giới thiệu bài Nụ hôn của mẹ, hình ảnh bé Chi bị sốt nằm trên giường, mẹ sờ tay lên trán bé, ân cần, lo lắng.
- GV đọc mẫu. Giải nghĩa: thiêm thiếp (quá yếu mệt, nằm như không biết gì).
- Luyện đọc từ ngữ: nụ hôn, bị sốt, nằm thiêm thiếp, mở mắt, thì thầm.
- Luyện đọc câu
- GV: Bài có 10 câu.
-GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ (1 HS, cả lớp).
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
- Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn: 6 câu / 4 câu).
g) Tìm hiểu bài đọc
- GV gắn 5 thẻ chữ lên bảng; nêu YC; chỉ từng cụm từ, cả lớp đọc.
- HS làm bài, nối các cụm từ trong VBT. / 1 HS báo cáo kết quả.
- Cả lớp đọc: ạ) Nụ hôn của mẹ - 1) thật ấm áp. / c) Bé Chi - 2) đã hạ sốt.
* Cả lớp đọc lại bài 70.
4. Củng cố, dặn dò 
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc từ ngữ
- HS luyện đọc câu
- HS thi đọc bài
- HS thực hiện làm bài trong vở BT
- HS đọc
Môn: Toán
Tiết 4 – Tiết CT: 40
Bài 31. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (tiếp theo) (2 Tiết)
I.Mục tiêu:
	- Tìm được kết quả các phép trừ trong phạm vi 10 và thành lập bảng trừ trong phạm vi 10.
	- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.
	- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.
II.Chuẩn bị:
	- Các que tính, các chấm tròn, các thẻ phép tính trừ trong phạm vi 10.
	- Một số tình huống đon giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động
Chia sẻ các tình huống có phép trừ trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ trong phạm vi 10 đã học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức
- Cho HS tìm kết quả từng phép trừ trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn:
2-1 = 1; 3-2=1; 4-3 = 1; 6-4 = 2; 9-5 = 4;...
Lưu ý: GV có thế tổ chức cho HS tự tìm kết quả từng phép tính dưới dạng trò chơi theo cặp/nhóm: Bạn A rút một thẻ rồi đọc phép tính, đố bạn B nêu kết quả phép tính (có thể
viết kết quả ra bên cạnh hoặc mặt sau).
- Sắp xếp các thẻ phép trừ theo một quy tắc nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng trừ như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng trừ trước mặt.
- GV giới thiệu Bảng trừ trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.
HS nhận xét về đặc điểm của các phép trừ trong từng dòng hoặc từng cột và ghi nhớ Bảng trừ trong phạm vi 10.
- GV tổng kết: Có thể nói:
Dòng thứ nhất được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi l.
Dòng thứ mười được gọi gọi là bảng trừ. 
1.Hoạt động khởi động
Dòng thứ mười được coi là Bảng trừ: Một số trừ đi 10.
3. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1: Cá nhân HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài
Lưu ỷ: Bài này trọng tâm là tính nhẩm rồi nêu kết quả. Nếu HS chưa nhẩm được ngay thì vẫn có thể dùng ngón tay, que tính,... để tìm kết quả. GV nên hướng dẫn HS vận dụng Bảng trừ trong phạm vi 10 đế tính nhẩm.
- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn: 9 - 1; 7 - 2; 8 - 8; ...
Bài 2
- Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính trừ để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có số chỉ kết quả thích hợp; 
- GV chốt lại cách làm bài, có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng.
- HS thực hiện 
HS đưa ra phép trừ và đố nhau tìm Kếtquả (làm theo nhóm bàn).
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.
- Chia sẻ trước lớp
- HS quan sát tranh,. Chia sẻ trước lớp
- HS nêu, nhấn xét
Bài 3: Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. 
+ Tranh bên trái có 10 bạn đi bơi, 1 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Phép tính tương ứng là: 10-1=9.
+ Tranh bên phải có 9 bạn đi bơi, 2 bạn đang trèo lên bờ. Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi? Phép tính tương ứng là: 9 - 2 = 7
- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày
+ Hoạt động vận dụng.
- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10.
5.Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.
Ngày dạy chiều thứ hai: 07/ 12/ 2020
Môn: Đạo đức
Tiết 1- Tiết CT: 14
Bài 7: Yêu thương gia đình (2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nêu được những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình.
- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương gia đình.
- Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương với người thân trong
gia đình.
- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương gia đình.
II. Phương tiện dạy học:
	- SGK Đạo đức 1.
	- Tranh “Gia đình nhà gà”; các tranh SGK Đạo đức 1, ưang 35, 36 phóng to.
	- Mầu “Giỏ yêu thương”.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- GV tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Nhạc và lời: Phan Văn Minh.
- GV nêu câu hỏi: Bài hát nói về điều gì?
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học
- HS hát
- HS phát biểu ý kiến.
2/Khám phá
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Mục tiêu: HS nhận biết được một biểu hiện của tình yêu thương và biết được anh chị em trong gia đình cần yêu thương nhau. HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo.
Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV yêu cầu HS xem các tranh trong câu chuyện “Gia đình nhà gà” - SGK Đạo đức 1, trang 34, 35 và kể chuyện theo tranh.
- GV treo tranh phóng to lên trên bảng hoặc dùng máy chiếu đa năng, chiếu tranh lên bảng và mời một vài HS lên bảng kế lại câu chuyện.
- GV kể lại nội dung chuyện
-HS làm việc cá nhân, dựa vào tranh để kể lại nội dung câu chuyện.
-Một vài HS lên bảng, chỉ từng tranh và kể lại nội dung câu chuyện.
- Một buổi sáng đẹp ười, gà mẹ dẫn đàn gà con đi kiếm mồi. Gà mẹ bới được một con giun liền kêu “Cục, cục. .” gọi cả đàn gà con lại ăn. Hai chú gà con trong đàn thấy mồi liền mổ nhau, tranh nhau con giun để giành phần hơn. Thấy vậy, gà mẹ khuyên các con không được đánh nhau, tranh giành miếng ăn, anh em trong một nhà phái yêu thương lẫn nhau. Hai chú gà con hối hận xin lỗi mẹ và hứa từ nay sẽ yêu thương nhau, không tranh giành, đánh nhau nữa.
+ Bước 2:
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 35:
- Gà mẹ đã làm gì để chăm sóc đàn con? Việc làm đó thể hiện điều gì?
- Gà mẹ đã khuyên gi khi các con tranh mồi?
- GV mời đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận:
+ Gà mẹ đã dẫn đàn gà con ra vườn và bới giun cho đàn gà con ãn. Điều đó thể hiện gà mẹ rất yêu thương dàn gà con.
+ Khi thấy các con đánh nhau, tranh giành miếng ăn, gà mẹ đã khuyên các con “Anh em trong một nhà phải yêu thương lẫn nhau”.
- HS thảo luận nhóm.
-HS trình bày kết quả
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ đối vói con cháu
+ Mục tiêu:
- HS nêu được những việc làm của ông bà, cha mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc đối với con cháu và biết được vì sao mọi người bong gia đình cần yêu thương nhau.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, họp tác.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu từng cặp HS quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 35, 36 và thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
- Ông, bà, bố, mẹ trong mỗi tranh đang làm gì?
- Những việc làm đó thể hiện điều gì?
-Vì sao mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau?
- GV ch treo tranh lên bảng và mời đại diện mồi nhóm lên bảng trình bày nội dung về một tranh.
- GV kết luận:
- HS làm việc cặp đôi, chia sẻ ý kiến với bạn.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Sau phần trình bày của mỗi nhóm, lớp trao đổi, bồ sung.
Tranh 1: Ông đang đọc truyện cổ tích cho bạn nhò.
Tranh 2: Bà đang tết tóc cho bạn nhỏ,
Tranh 3 Mẹ đang mang sữa đến cho bạn nhò và nhắc bạn ăn sáng.
Tranh 4: Bố đang hướng dần bạn nhỏ gấp đồ chơi bằng giấy.
Tranh 5: Bố và mẹ dẫn bạn nho đi chơi công viên.
Tranh 6: Bố và mẹ chăm sóc khi bạn nhỏ bị ốm.
Những việc làm của ông, bà, bố, mẹ thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc bạn nhỏ. Mọi người trong gia đình cần yêu thương nhau để tình cảm thêm gắn bó, gia đình thêm đầm âm, hạnh phúc.
- GV nêu câu hòi: Ông bà, bố mẹ của em đã thể hiện sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc em như thế nào?
- GV kết luận: Ông bà, bố mẹ luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc, dạy dỗ em và mang lại cho em những điều tốt đẹp nhất.
- Một vài HS chia sẻ trước lớp.
+ Hoạt động 3: Thảo luận về cách thể hiện tình yêu thưoìig
Mục tiêu: HS nêu được những cách thể hiện tình yêu thương đối với người thân trong gia đình.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong mục d SGK Đạo đức 1, trang 36, 37 và thảo luận nhóm 4 về câu hỏi sau: Bạn trong tranh đã làm gì để thể hiện tình yêu thương với người thân trong gia đình?
- GV kết luận nội dung từng tranh:
- HS thảo luận trong nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày về một tranh. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
Tranh 1: Bạn nhỏ đang hôn bà và nói “Cháu thương bà!”.
Tranh 2: Bạn nhỏ đang gọi điện thoại cho ông và nói “Cháu nhớ ông lắm!”.
Tranh 3: Bạn nhỏ ôm mẹ nói: “Con yêu mẹ nhất!”.
Tranh 4: Bạn nhỏ đang nắm tay bố vừa đi làm đồng về và hỏi “Bố có mệt không ạ?”. Tranh 5: Bạn nhỏ đang vuốt má em bé và nói “Em dễ thương quá!”.
Tranh 6: Bạn nhỏ đang giơ ngón tay cái và nói “Anh thật tuyệt vời!”.
- GV nêu câu hỏi thảo luận lớp: Em còn biết những cử chỉ, lời nói nào khác thể hiện tình yêu thương với người thân?
- GV kết luận: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em. Em hãy thể hiện tình yêu thương với những người thân bằng những cử chỉ, lời nói phù hợp.
3/Luyện tập
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp
+ Hoạt động 1: Tìm lời yêu thưong
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong phần Luyện tập ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 37 để tìm lời nói yêu thương phù hợp với từng tranh.
- GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 1.
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 1.
- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 1: “Con chúc mừng sinh nhật mẹ!”, “Con tặng mẹ yêu!”, “Con chúc mừng mẹ!”,...
- GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 2.
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 2.
- GV kết luận: Một số lời nói phù hợp trong tranh 2: “Ôi! Cháu nhớ bà quá!”, “Cháu yêu bà!”, “Bà đi đường xa có mệt không ạ?”,...
- GV mời một số HS nói lời yêu thương cho tranh 3.
- GV mời HS khác nhận xét hoặc đưa ra cách nói khác cho tranh 3.
- GV kết luận: Một sổ lời nói phù hợp trong tranh 3: “Anh thả diều siêu quá!”, “Em rất thích thả diều cùng anh!”, “Anh thật là cừ!”,...
+ Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình.
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi và phân công cho mỗi tổ đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương với người thân trong gia đình trong một tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 37.
- GV mời một vài cặp lên bảng đóng vai thể hiện cử chỉ, lời nói yêu thương.
- GV mời các HS trong lớp nhận xét về mỗi phan đóng vai theo các yêu cầu sau:
- Cử chi, lời nói của bạn đã phù hợp chưa?
- Nếu là em, thì em sẽ thể hiện cử chỉ vá lời nói như thế nào?
- GV kết luận: Các em nên thê hiện cử chỉ, lời nói yêu thương phù hợp với mỗi trường hợp cụ thể.
+ Hoạt động 3: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS tự đánh giá được những cứ chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình.
HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi
Cách tiến hành: GV yêu cầu HS kể những cử chỉ, lời nói của bản thân đã thể hiện với người thân trong gia đình.
- GV khen những HS đã có cử chỉ, lời nói yêu thương phù họp và nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện những cử chỉ, lời nói yêu thương đối với người thân trong gia đình.
4.Vận dụng: Vận dụng trong giờ học:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định những cử chỉ, lời nói yêu thương sẽ thực hiện với người thân.
- GV nhắc nhở HS thực hiện những cử chỉ, lời nói yêu thương với người thân:
- Khi em nhận được sự quan tâm, chăm sóc của người thân.
- Khi đón người thân đi xa về.
- Khi đến dịp lễ, tết, sinh nhật người thân.
+ Tổng kết bài học.
- GV nêu câu hỏi: Em thích điều gì sau khi học xong bài này?
- GV yêu cầu HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức trang 38.
- HS quan sát tranh
- HS làm việc cá nhân, tìm lời nói phù hơp.
- HS chia sẻ
- Nhận xét
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ
- HS thực hành cặp đôi theo nhiệm vụ đã được phân công.
- HS tham gia đóng vai
- HS tham gia nhận xét
- HS chia sẻ ý kiến trước lớp.
- HS nhận xét
- HS thực hiện nhiệm vụ và chia sẻ ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
- HS trả lời
Môn: Âm nhạc
Tiết 3
(GVBM)
Ngày dạy sáng thứ ba: 08/ 12/ 2020
Môn: Tiếng Việt
Tiết 1 + 2- Tiết CT: 157, 158
Bài 71: ơn ơt
I.Mục tiêu:
	- Nhận biết các vần ơn, ơt; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần ơn, ơt.
	- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần ơn, vần ơt.
	- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Sơn và Hà.
	- Viết đúng các vần ơn, ơt, các tiếng sơn (ca), vợt (trên bảng con).
II.Đồ dùng dạy học:
	- Thẻ chữ để HS làm BT đọc hiểu - chọn ý a hay b.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định
2/KTBC: 
- 2 HS đọc bài Tập đọc Nụ hôn của mẹ (bài 70).
3/Bài mới:
+ Giới thiệu bài: vần ơn, vàn ơt.
+ Chia sẻ và khám phá (BT 1: Làmquen)
+ Dạy vần ơn:
- HS đọc: ơ - n - ơn. / Phân tích vần ơn. / Đánh vần, đọc: ơ - nờ - ơn / ơn.
- HS nói: sơn ca / sơn. / Phân tích tiếng sơn. / Đánh vần, đọc trơn: sờ - ơn - sơn / sơn. / Đánh vần, đọc trơn: ơ-nờ-ơn/sờ-ơn - sơn / sơn ca.
+ Dạy vần ơt (như vần ơn)
Đánh vần, đọc tron: ơ-tờ-ơt/vờ-ơt - vơt - nặng - vợt / vợt.
* Củng cố: HS nói 2 vần mới học: ơn, ơt, 2 tiếng mới học: sơn, vợt.
-HS đọc bài
-HS lắng nghe
- HS đọc, phân tích, đánh vần
- HS nói, phân tích, đánh vần
- HS đánh vần, đọc trơn
-HS đánh vần
+ Mở rộng vốn từ (BT 2: Tìm tiếng có vần ơn, tiếng có vần ơt)
(Như các bài trước) Xác định YC. / Đọc tên sự vật. / Tìm tiếng có vần ơn, ơt, nói kết quả. / Cả lớp đồng thanh: Tiếng lợn có vần ơn. Tiếng thớt có vần ơt,...
+ Tập viết (bảng con - BT 4)
- GV vừa viết mẫu vừa giới thiệu
- Vần ơn: viết ơ trước, n sau. / vần ơt: viết ơ trước, t sau.
- sơn: viết s trước, ơn sau.
- vợt: viết V trước, ơt sau, dấu nặng đặt dưới ơ.
- HS viết: ơn, ơt (2 lần). / Viết: sơn (ca), vợt.
- HS đọc từ ngữ
- Tìm tiếng, Báo cáo kết quả, đọc
- HS lắng nghe
- HS viết ở bảng con
Tiết 2
+ Tập đọc (BT 3)
+ GV chỉ hình minh hoạ, giới thiệu hình ảnh hai bạn Sơn, Hà và cô giáo trong giờ làm bài kiểm tra.
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc tìr ngữ: kiểm tra, lẩm nhẩm, thờn bơn, bớt, thì thầm, lễ phép, ngẫm nghĩ, chợt nghĩ ra, nắn nót.
- Luyện đọc câu
- GV: Bài có 13 câu. / GV chỉ từng câu cho HS đọc vỡ. Đọc liền 2 câu: Hà thì thầm: “Còn 3 chứ? ” / Hà lê phép: Dạ. / 2 câu cuối.
- Đọc tiếp nối từng câu (hoặc liền 2 câu ngắn) (cá nhân, từng cặp).
- Thi đọc đoạn, bài (chia bài làm 2 đoạn: 6 câu / 7 câu).
+ Tìm hiểu bài đọc
- HS đọc nội dung BT. / HS làm bài trong VBT hoặc viết vào thẻ.
- GV: Ý nào đúng? / HS giơ thẻ. / GV chốt lại: Ý a đúng (Ý b sai).
- Cả lớp: Ý a đúng: Cô Yến đề nghị Hà - a) Để bạn Sơn tự làm.
* Củng cố: Cả lớp đọc lại bài 71 (nếu còn thời gian).
4/ Củng cố, dặn dò.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc từ ngữ
- HS luyện đọc câu
- HS thi đọc bài
- HS thực hiện làm bài trong vở BT
Môn: TNXH
Tiết 3 – Tiết CT: 27
Bài 9: An toàn trên đường ( 3 tiết )
I.Mục tiêu:
* Về nhận thức khoa học
 	 - Nhận biết được một số tình huống nguy hiểm , các rủi ro có thể xảy ra trên đường .
 - Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống để đảm bảo an toàn trên đường ,
 - Nói được tên và ý nghĩa của một số biển báo và tín hiệu đèn hiệu giao thông , 
 * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
– Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân , cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông . 
- Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách phòng tránh nguy hiểm trong một số tình huống giao thông , về biển báo và đèn tín hiệu giao thông ... 
 * Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
-Thực hành đi bộ qua đường theo sơ đồ : đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông ; đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông .
II. Chuẩn bị:
-- Các hình trong SGK . - VBT Tự nhiên và Xã hội 1 .
 - Các tấm bìa có hình tròn ( màu xanh và màu đỏ ) ; hình xe ô tô , xe máy , xe đạp .
 - Phiếu tự đánh giá ,
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động.
- Ổn định: 
- GV:
 + Nhà em ở gần hay xa trường ? 
+ Em thường đến trường bằng phương tiện gì ? 
Một số HS trả lời câu hỏi . 
GV: Để đảm bảo an toàn trên đường đi học , cũng như : toàn trên đường , chúng ta cần thực hiện những quy định gì , bài học hôm nay cả lớp cùng tìm hiểu . 
- Hát
-HS trả lời
- Lắng nghe
2. Các hoạt động chủ yếu. 
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1 : Phát hiện tình huống giao thông nguy 
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp
 - Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 58 , 59 trong SGK để trả lời các câu hỏi : 
+ Các bạn đến trường bằng những phương tiện gì ? 
+ Theo em , những người nào có hành động không đảm bảo an toàn ? Vì sao ?
 + Em khuyến một số bạn HS có hành động không đảm bảo an toàn điều gì ?
- GV theo dõi gợi ý HS 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp . 
- GV cùng HS khác nhận xét 
- GV hoàn thiện các câu trả lời .
 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế 
* Cách tiến hành
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 
- Yêu cầu HS nêu lưu ý khi đi trên đường để đảm bảo a- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tổng hợp các ý kiến của các thành viên . 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
- GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời . GV bình luận , hoàn thiện các câu trả lời .
- HS quan sát
- HS tìm hiểu và làm việc theo cặp
- Đại diện trình bày kết quả
 Hình 1 trang 58 : Hai bạn HS thò tay và đầu ra ngoài cửa xe ô tô ; một bạn HS ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm . 
 Hình 2 trang 59 : Hai HS đi ra giữa đường ; 
 Hình 3 trang 59 : Một HS đứng trên thuyền , một HS thò tay nghịch nước .
- HS làm việc thao nhóm: Mỗi bạn nêu ít nhất một lưu ý
- HS tổng hợp ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm được
- Nhận xét
TIẾT 2
Một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông 
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 3 : Tìm hiểu biển báo và đèn tín hiệu giao thông
* Cách tiến hành
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 6
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 60 , 61 trong SGK để trả lời các câu hỏi :
 + Có những biển báo và đèn tín hiệu giao thông nào ? 
+ Khi gặp những biển báo và đèn tín hiệu giao thông đó , em phải làm gì ? 
+ Ngoài những biến báo đó , khi đi trên đường em nhìn thấy những biển báo nào ? Chúng cho em biết điều gì ? 
- GV theo dõi HD HS làm việc
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp ( mỗi nhóm trình bày một câu ) . 
- HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời .
- GV bình luận và hoàn thiện các trả lời . 
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “ Đố bạn biết : Đèn tín hiệu giao thông “ nói ” gì ? ” 
Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi
 – GV HD cách chơi: Mỗi HS năm hai tay và khoanh tay trước ngực.
- Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp 
 Biển báo trong hình : cấm đi ngược chiều , cấm người đi bộ , cấm xe đạp người đi bộ sang ngang,Đèn tín hiệu giao thông chính ba màu xanh , vàng , đỏ và đèn tín hiệu hai màu điều khiển giao thông đối với người đi bộ 
Bước 2 : Tổ chức chơi trò chơi 
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV gọi hai HS lên quan sát xem bạn nào thực hiện đúng / không đúng theo hiệu lệnh của GV. Bạn nào làm sai thì sẽ nhắc lại ý nghĩa của tín hiệu đèn giao thông .
Bước 3 : Nhận xét và đánh giá 
– Dãy bàn nào có ít số HS làm sai nhất – được khen thưởng .
 - GV: Tín hiệu đèn xanh : cho phép người và xe đi . Tín hiệu đèn vàng : cảnh báo cho sự luân chuyển tín hiệu , báo hiệu người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông trên đường giảm tốc độ và phải dừng lại ở trước vạch sơn “ Dừng lại ” theo quy định . Trong trường hợp người điều khiển phương tiện và người đi bộ đã vượt quá vạch sơn thì phải nhanh chóng vượt qua khỏi giao lộ để tránh gây nguy hiểm cho bản thân và người tham gia giao thông khác . Tín hiệu đèn đỏ : dừng lại .
- Yêu cầu HS làm yêu cầu 3 của Bài 9 (VB)
- GV theo dõi HD
- HS chơi trò chơi
- HS làm BT 
- HS tham gia nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS làm vào vở BT
 Tiết 3: Đi bộ qua đường 
KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 5: Tìm hiểu các yêu cầu đi bộ qua đường 
* Cách tiến hành 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành nhóm chẵn , nhóm lẻ. Yêu cầu:
 + Nhóm chẵn : quan sát các hình ở trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đi bộ đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ .
 + Nhóm lẻ : quan sát các hình ở trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đi bộ | đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ . 
- GV theo dõi gợi ý HS nêu
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
 - GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời . 
- GV chốt thông tin :
 + Qua đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ :
 * Dừng lại trên hè phố , lề đường hoặc sát mép đường .
 • Chờ cho tín hiệu đèn dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh . 
* Quan sát bên trái , bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn không có chiếc xe nào đang đến gần . 
 Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ , giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn . 
+ Qua đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ :
 *Dừng lại trên hè phố , lề đường hoặc sát mép đường . 
* Quan sát bên trái , bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắn an toàn . 
 . - GV : “ Chúng ta cần phải thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác ” 
- HS quan sát các hình ở trang 62 trong SGK 
+ Nhóm chẵn: nêu yêu cầu đi bộ đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ .
 +Nhóm lẻ: nêu yêu cầu đi bộ | đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ . 
- Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung bạn
- HS lắng nghe
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 
 Hoạt động 6 : Tập đi bộ qua đường an toàn
 * Mục tiêu: Biết thực hiện đúng theo các yêu cầu đi bộ qua đường 
* Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị thực hành 
- GV nêu yêu cầu chuẩn bị 
- GV và HS làm một số tấm bìa có hình tròn ( màu xanh và màu đỏ )hình xe ô tô , xe máy , xe đạp .
- GV vẽ trước ở sân trường đoạn đường có vạch kẻ và đoạn đường không có vạch kẻ(( số lượng đoạn đường theo số nhóm)
Bước 2 : Thực hành đi bộ qua đường trong nhóm
 - GV hướng dẫn HS phân vai một người đóng vai đèn hiệu , một số người đi bộ một người đóng ô tô / xe máy / xe đạp ) 
- Yêu cầu các nhóm thực hành đi bộ qua cả hai loại đoạn đường 
- GV theo dõi Hướng dẫn HS thực hiện
 Bước 3 : Thực hành đi bộ qua đường trước lớp
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm thực hành đi bộ qua đường trước lớp .
- GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện cách đi bộ qua đường của các bạn ( theo đúng yêu cầu đi bộ qua đường ) . 
3. Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Thực hiện tốt những điều đã học
- HS thực hiện cùng GV
- HS Thực hiện 
- HS trong nhóm đổi vai cho nhau thực hành
- Đại diện nhóm thực hành
- HS tham gia nhận xét.
- Lắng nghe
Môn: Tập viết
Tiết 4- Tiết CT:
Bài: ôn, ôt, ơn, ơt
I.Mục tiêu:
- Viết đúng ôn, ôt, ơn, ơt, thôn xóm, cột cờ, sơn ca, vợt - chữ thường, cờ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Ổn định.
2/ KTBC:
- GV cho HS viết ND bài viết tiết trước.
3/ Bài mới.
+ Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC của bài học
+ Luyện tập
- Cả lớp nhìn bảng, đánh vần, đọc trơn các vần, tiếng vừa học.
- Tập viết: ôn, thôn xóm, ôt, cột cờ.
- 1 HS nhìn bảng, đọc; nói cách viết các vần ôn, ôt; độ cao các con chữ.
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ ghi vần, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Vần ôn: cao 2 li. vần ôt: chữ t cao 3 li, chú ý rê bút khi viết từ ô sang n hay sang t.
+ Viết thôn: h cao 5 li, t cao 3 li; xóm: dấu sắc đặt trên o.
+ Viết cột: dấu nặng đặt dưới ô. Viết cờ, dấu huyền đặt trên ơ.
- HS viết các vần, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một.
Tập viết: om, sơn ca, ơt, vợt (như mục b). HS hoàn thành phần Luyện tập thêm.
4/Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học 
 - Nhăc HS chưa hoàn thành bìa viết về nhà ti

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_canh_dieu_tuan_14_n.doc