Giáo án Học vần Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Bài 41: ôn, ôt - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Hà
Đọc: rửa mặt, đấu vật, đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà
-Đọc câu ứng dụng:
Cái mỏ tí hon, cái chân bé xứu lông vàng mát dịu. Mắt đen sang ngời. Ơi chú gà ơi. Ta yêu chú lắm.
-Viết các từ ứng dụng
C.Bài mới
Tiết 1
1.Giới thiệu bài:
Chúng ta học vần ốt, ớt
-GV dựa vào các tranh vẽ hoặc vật thể để giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
2.Dạy vần
a.Nhận diện vần ốt - ớt
-GV tô lại chữ trên bảng ô ly và giới thiệu cấu tạo vần
Vần ốt được tạo nên từ ô và t
-GV phát âm mẫu sau đó chỉnh sửa cách phát âm cho HS
-Vần ớt được tạo nên từ ô và t.
- GV phát âm mẫu sau đó chỉnh sửa cách phát âm cho HS
- Vần ơt được tạo nên từ ơ và t
-GV phát âm mẫu sau đó chỉnh sửa cách phát âm cho HS.
+ So sánh vần ốt - ớt
b. Phát âm và đánh vần tiếng
ốt – cột cờ
ớt – cái vợt
TIẾNG VIỆT Bài 41: ôn, ôt (Bài có lồng ghép QP – AN: Cột cờ) Tiết 1 I. Mục tiêu: Gúp HS: - Đọc, viết được: Ốt – cột cờ; ớt – cái vợt. - Đọc được câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Cho tròn một bong dâm - Phát triển lời nói theo chủ đề: Những người bạn tốt (Cột cờ Hà Nội) II. Đồ dùng dạy học 1. GV: -Máy tinh, máy chiếu, tranh minh họa. 2. HS: - SGKTV1, vở Bài tập TV, - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy- học: TG PP Hình thức tổ chức Đồ dùng dạy học 5’ A. Ổn định tổ chức Lớp hát một bài B. Kiểm tra bài cũ -Đọc: rửa mặt, đấu vật, đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà -Đọc câu ứng dụng: Cái mỏ tí hon, cái chân bé xứu lông vàng mát dịu. Mắt đen sang ngời. Ơi chú gà ơi. Ta yêu chú lắm. -Viết các từ ứng dụng C.Bài mới Tiết 1 1.Giới thiệu bài: Chúng ta học vần ốt, ớt -GV dựa vào các tranh vẽ hoặc vật thể để giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng 2.Dạy vần a.Nhận diện vần ốt - ớt -GV tô lại chữ trên bảng ô ly và giới thiệu cấu tạo vần Vần ốt được tạo nên từ ô và t -GV phát âm mẫu sau đó chỉnh sửa cách phát âm cho HS -Vần ớt được tạo nên từ ô và t. - GV phát âm mẫu sau đó chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Vần ơt được tạo nên từ ơ và t -GV phát âm mẫu sau đó chỉnh sửa cách phát âm cho HS. + So sánh vần ốt - ớt b. Phát âm và đánh vần tiếng ốt – cột cờ ớt – cái vợt - Hướng dẫn HS cách đánh vần. + phân tích tiếng cột + Phân tích tiếng vợt -nghỉ giữa giờ c. Hướng dẫn viết chữ. ốt – cột cờ ớt – cái vợt -GV viết mẫu lên bảng lớp theo khung ô li được phóng ta, vừa viết vừa hướng dẫn HS. d. Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng Cột cờ - cái vợt -GV nhận xét và trỉnh sứa cách phát âm của HS. -Giải thích từ ứng dụng. e. Củng cố - dặn dò: -GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo. -GV dặn dò HS chuẩn bị. (Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị tranh, ảnh về cột cờ Hà Nội hoặc ảnh gia đình đi thăm cột cờ Hà Nội) -Gọi 1/3 lớp đọc lại có xen kẽ, hỏi cấu tạo vị trí (HS đọc cá nhân, đọc theo dãy) -Gọi 2 HS lên bảng viết. VG đi sửa cho HS. (HS còn lại viết bảng con) -HS theo dõi sau đó nhắc lại đầu bài. -HS quan sát các thao tác của GV và trả lời câu hỏi -HS nhìn bảng và phát âm theo cả nhân, bàn, nhóm, lớp -HS so sánh. -HS tập đánh vần theo hướng dẫn của GV, 4=5 HS lên bảng chỉ chữ đánh vần đọc trơn. -HS viết vào bảng con, vở tập viết. -HS viết chữ lên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ. -HS nhìn bảng và phát âm theo cá nhân, bàn, nhóm. Lớp. -HS tìm chữ vừa học trong SGK hoặc các văn bản GV chuẩn bị. TIẾNG VIỆT Bài 41: ôn, ôt (Bài có lồng ghép QP – AN: Cột cờ) Tiết 2 I. Mục tiêu: Gúp HS: - Đọc, viết được: Ốt – cột cờ; ớt – cái vợt. - Đọc được câu ứng dụng: Hỏi cây bao nhiêu tuổi. Cây không nhớ tháng năm. Cây chỉ dang tay lá. Cho tròn một bong dâm - Phát triển lời nói theo chủ đề: Những người bạn tốt. - Lồng ghép kiến thức QP & AN giúp HS thêm yêu, quê hương, đất nước, lòng tự tôn dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: - Tranh minh họa, video trình triếu. 2. HS: - SGK, vở Bài tập về nhà, bồ đồ dùng dạy học, tranh ảnh sưu tầm. - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung các hoạt động dạy học PP Hình thức tổ chức Đồ dùng dạy học 5’ 5’ 10’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ - Tiết trước chúng ta đã học vần gì ? (Vần ốt - ớt) -GV cho HS đọc trơn lại trên bảng. B.Bài mới a. Luyện đọc. Cột cờ, cơn sốt, xay bột, cái vợt, quả ớt. ngớt mưa. -Đọc câu ứng dụng. -Treo tranh, trình chiếu video. -GV nêu nhận xét chung và HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sứa. Nội dung lồng ghép GDQPAN: Cột cờ Hà nội -GV hỏi: + Nội dung tranh và video... - Con có ước muốn được đi thăm Cột cờ Hà Nội không ? -Lớn lên con có ước muốn trở thành chú Bộ đội để bảo vệ “ Cột cờ”, cột mốc thiêng liêng của Tổ quốc không ? - Muốn vậy con phải làm gì ? b. Luyện viết: Ốt – cột cờ; ớt – cái vợt. -Nhắc lại quy trình viêt. -GV đi quan sát và chỉnh sứa cho HS. -Ngỉ giữa giờ. c. Luyện nói: Những người bạn tốt. -GV hỏi. +Tranh vẽ gì? +Tên người bạn mà em thân nhất là gì? +Em có yêu quý bạn đó không? +Những bạn tốt đã giúp đỡ em được việc gì? +Con có muốn trở thành người bạn tốt không? +Muốn vậy con phải làm gì? d. Củng cố - dặn dò: -Theo dõi và đọc theo. -Dặn dò HS chuẩn bị bài mới. - 10 HS đọc lại bài của tiết học trước trên bảng. - HS vừa nhìn chữ trên bảng hoặc SGK vừa đọc. -HS đọc theo cá nhân, nhóm, bàn, lớp. - GV trình chiếu hình ảnh, Video hoặc treo tranh vê Cộ cờ Hà Nội, Cột cờ Lũ Cú, Cột cờ Cà Mau, Cột cờ Trường Sa. - GV đặt câu hỏi mời một số HS lên trả lời. - GV đọc một đoạn thơ về Cột cờ Hà Nội, đinh hướng tư tưởng cho HS về giá trị lịch sử, vị trí địa lý, trách nhiệm của công dân với Tổ quốc. -HS viết vào vở tập viết. -HS đọc tên bài luyện nói -Trả lời các câu hỏi của GV -HS tìm chữ vừa đọc trong SGK, báo hoặc các văn bản GV chuẩn bị Rút kinh nghiệm bổ xung:................................................................................... .............................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoc_van_lop_1_vi_su_binh_dang_va_dan_chu_trong_giao.doc