Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 13 đến 18 - Lê Thị Ngọc Dương
c. Kết luận: Có nhiều bài hát được sáng tác về bộ đội để ghi nhớ công ơn của các chiến sĩ trong giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc
- Để thể hiện tình yêu của các em với các chiến sĩ bộ đội, em có thể luyện tập để thuộc bài hát về bộ đội
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chú bộ đội
a. Mục tiêu: HS biết trang phục, đồ dùng và nơi làm việc của chú bộ đội. Qua đó, có tình cảm kính trọng và biết ơn các chú bộ đội
b. Cách tiến hành
- GV hoặc HS giới thiệu một số hình ảnh đã chuẩn bị về chú bộ đội đang làm nhiệm vụ tập luyện hay canh giữ biên cương, hải đảo
- GV tổ chức cho HS
+ Thảo luận về trang phục, công việc, ý nghĩa công việc của các chú bộ đội
+ Chia sẻ về tình cảm của em với các chú bộ đội
c. Kết luận: Bộ đội làm nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ đất nước. Vì thế bộ đội thường luyện tập và làm việc canh giữ ở biên cương Tổ quốc, nơi rừng núi và hỉa đảo xa xôi
Hoạt động 3: Tập đội hình, đội ngũ
a.Mục tiêu: HS thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ cơ bản
b. Cách tiến hành
- GV tập hợp HS xếp thành hàng ngay ngắn
- Hướng dẫn HS thực hành các động tác đội hình, đội ngũ.
+ Lớp tập hợp 4 hàng dọc. Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp
+ Tập hợp hàng dọc: Khẩu lệnh “ Thành 1 (2, 3, 4 ) hàng dọc, tập hợp
Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được một số trang phục của bộ đội, một số công việc của bộ đội trong luyện tập và giữ gìn, bảo vệ tổ quốc - Thực hiện được một số động tác đội hình đội ngũ cơ bản - Có thái độ yêu mến và biết ơn đối với những người bảo vệ Tổ quốc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh về chú bộ đội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Cùng nhau hát a. Mục tiêu: HS hát được một số bài hát về bộ đội. Qua đó thêm yêu mến, biết ơn các chú bộ đội đã giữ gìn, bảo vệ Tổ quốc b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho - GV tổ chức cho HS: + Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của bài hát + Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi hát bài hát c. Kết luận: Có nhiều bài hát được sáng tác về bộ đội để ghi nhớ công ơn của các chiến sĩ trong giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc - Để thể hiện tình yêu của các em với các chiến sĩ bộ đội, em có thể luyện tập để thuộc bài hát về bộ đội Hoạt động 2: Tìm hiểu về chú bộ đội a. Mục tiêu: HS biết trang phục, đồ dùng và nơi làm việc của chú bộ đội. Qua đó, có tình cảm kính trọng và biết ơn các chú bộ đội b. Cách tiến hành - GV hoặc HS giới thiệu một số hình ảnh đã chuẩn bị về chú bộ đội đang làm nhiệm vụ tập luyện hay canh giữ biên cương, hải đảo - GV tổ chức cho HS + Thảo luận về trang phục, công việc, ý nghĩa công việc của các chú bộ đội + Chia sẻ về tình cảm của em với các chú bộ đội c. Kết luận: Bộ đội làm nhiệm vụ giữ gìn, bảo vệ đất nước. Vì thế bộ đội thường luyện tập và làm việc canh giữ ở biên cương Tổ quốc, nơi rừng núi và hỉa đảo xa xôi Hoạt động 3: Tập đội hình, đội ngũ a.Mục tiêu: HS thực hiện được một số động tác đội hình, đội ngũ cơ bản b. Cách tiến hành - GV tập hợp HS xếp thành hàng ngay ngắn - Hướng dẫn HS thực hành các động tác đội hình, đội ngũ. + Lớp tập hợp 4 hàng dọc. Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp + Tập hợp hàng dọc: Khẩu lệnh “ Thành 1 (2, 3, 4 ) hàng dọc, tập hợp + Dóng hàng dọc: Khẩu lệnh “nhìn trước thẳng” c. Kết luận: Luyện đội hình đội ngũ là một phần nhiệm vụ hằng ngày của các chú bộ. Em muốn thực hiện các động tác đội hình đội ngũ giỏi như các chú bộ đội thì phải luyện tập thường xuyên - HS trong lớp hát và múa theo nhạc của bài hát về chú bộ đội - HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của bài hát. Chia sẻ cảm xúc của bản thân khi hát bài hát - HS lắng nghe HS giới thiệu một số hình ảnh đã chuẩn bị về chú bộ đội đang làm nhiệm vụ tập luyện hay canh giữ biên cương, hải đảo HS thảo luận về trang phục, công việc, ý nghĩa công việc của các chú bộ đội. Chia sẻ về tình cảm của em với các chú bộ đội HS lắng nghe - HS xếp thành hàng ngay ngắn - HS thực hành các động tác đội hình, đội ngũ. + Lớp Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát theo nhịp + Tập hợp hàng dọc + Dóng hàng dọc Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: VẼ TRANH VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Thể hiện tình cảm của bản thân với bộ đội qua hoạt động vẽ tranh - Yêu thích hoạt động sáng tạo nghệ thuật - HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. - Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát, Trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định GV tổ chức cho HS: - Chia sẻ về những hình ảnh của bộ đội mà em biết, làm cho em ấn tượng nhất (GV cũng có thể giới thiệu những bức tranh đẹp về bộ đội) 2/ Sơ kết tuần 13: - GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần . + Về học tập: Nhắc nhở những HS tiếp tục thực hiện tốt các bài tập về nhà mà GV giao cho. Khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập. Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, tập vở sạch sẽ. + Về chuyên cần: Nhắc nhở HS còn đi học trễ. + Về nề nếp, trật tự: Nhắc HS không xả rác, không vẽ bậy lên tường, lên bàn, không phá hoa trang trí trong lớp học. 3. Kế hoạch tuần 14: -GV nêu những công việc của tuần tới: -GV giải thích nhiệm vụ , phân công cụ thể từng cá nhân , từng tổ, ban cán sự lớp ..để giao trách nhiệm và nhác nhở các em cố gắng hoàn nhiệm vụ được giao, đúng thời gian. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà, đem tập vở dụng cụ học tập đầy đủ. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và mặc đồng phục đúng qui định. - Giáo dục HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Nhắc học sinh trực nhật đúng giờ. Vệ sinh thân thể HS hát về chú bộ đội HS chia sẻ cảm xúc về buổi giao lưu với chú bộ đội - Vẽ bức tranh về bộ đội theo những hình ảnh được gợi ý qua hoạt động chia sẻ và theo luận ơ trên - Giới thiệu về bức tranh của em với các bạn trong lớp HS nhận xét các mặt như: chuyên cần, học tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ sinh, truy bài, các việc khác .. -HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. Cả lớp lắng nghe HS lắng nghe và rút kinh nghiệm nếu có tồn tại. HS chú ý nghe GV nói. HS bổ sung hoặc đề xuất ý kiến HS nêu công việc chính HS lắng nghe. HS nêu thắc mắc nếu có Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: BÀY TỎ LÒNG BIẾT ƠN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Thực hiện được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ đất nước - Tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc trong đấu tranh giữ gìn độc lập, tự do của Tổ quốc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phương tiện đi lại để HS tới thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương, hoặc tới viếng nghĩa trang liệt sĩ tại địa phương - Món quà ý nghĩa tặng gia đình thương binh, liệt sĩ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ a. Mục tiêu: HS biết được công lao của các anh hùng thương binh, liệt sĩ trong giữ gìn, bảo vệ tổ quốc - Thực hiện được việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ b. Cách tiến hành GV tổ chức cho HS tới thăm hỏi, động viên một số gia đình thuong binh liệt sĩ của quê hương theo gợi ý: - Chuẩn bị: + Liên hệ, thống nhất kê hoạch tổ chức thăm hỏi với gia đình thương binh, liệt sĩ + Cùng HS chuẩn bị món quà ý nghĩa dành tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ + Chuẩn bị phương tiện đi lại và các điều kiện khác - Thực hiện: GV và HS tới thăm hỏi gia đình thương binh, liệt sĩ theo kế hoạch đã chuẩn bị - Bài học ý nghĩa: Kết thúc chuyến thăm hỏi, GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của bản thân về chuyến đi c. Kết luận: Các anh hùng thương binh, liệt sĩ đã hi sinh bản thân mình để giữ gìn và bảo vệ quê hương, đất nước. Gia đình họ cũng chịu nhiều mất mát, đau thương. Mọi người đều có trách nhiệm chia sẻ những đau thương, mất mát đó Hoạt động 2: Trang sử hào hùng a. Mục tiêu: HS tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc trong đấu tranh gìn giữ độc lập tự do của tổ quốc b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS trải nghiệm, học tập thực tế tại nghĩa tranh liệt sĩ của quê hương theo gợi ý - Kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ của quê hương, hoặc những trang sử hào hùng về các cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương - Tổ chức cho HS thắp hương, đặt hoa tại đài tưởng niệm - HS chia sẻ cảm xúc của bản than về buổi trải nghiệm c. Kết luận: Dân tộc Việt Nam trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống quân xâm lược đã chịu nhiều mất mát, đau thương. Sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ đã đem lại độc lập, tự do và hạnh phúc cho các em ngày hôm nay - HS tới thăm hỏi, động viên một số gia đình thuong binh liệt sĩ của quê hương theo gợi ý: - Chuẩn bị: + Liên hệ, thống nhất kê hoạch tổ chức thăm hỏi với gia đình thương binh, liệt sĩ + Cùng HS chuẩn bị món quà ý nghĩa dành tặng gia đình thuong binh, liệt sĩ + Chuẩn bị phương tiện đi lại và các điều kiện khác HS chia sẻ cảm xúc của bản thân về chuyến đi HS trải nghiệm, học tập thực tế tại nghĩa tranh liệt sĩ của quê hương theo gợi ý - Kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ của quê hương, hoặc những trang sử hào hùng về các cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương - Tổ chức cho HS thắp hương, đặt hoa tại đài tưởng niệm - HS chia sẻ cảm xúc của bản than về buổi trải nghiệm HS lắng nghe Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: HÁT VỀ CHÚ BỘ ĐỘI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Thể hiện tình cảm của bản thân với chú bộ đội qua hoạt động sinh hoạt tập thể hát về chú bộ đội - Yêu thích các hoạt động văn nghệ - HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. - Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát, Trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định GV tổ chức cho HS chia sẻ , thảo luận theo các nội dung sau đây: - GV tổ chức cho HS tập hát và trình diễn một số bài hát về chú bộ đội - Gợi ý một số bài hát + Chú bộ đội – Sáng tác: Hoàng Hà + Tập làm chú bộ đội – Sáng tác: Quỳnh Như + Màu áo chú bộ đội – Sáng tác: Nguyễn Văn Tý 2/ Sơ kết tuần 14: - GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần . + Về học tập: Nhắc nhở những HS tiếp tục thực hiện tốt các bài tập về nhà mà GV giao cho. Khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập. Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, tập vở sạch sẽ. + Về chuyên cần: Nhắc nhở HS còn đi học trễ. + Về nề nếp, trật tự: Nhắc HS không xả rác, không vẽ bậy lên tường, lên bàn, không phá hoa trang trí trong lớp học. 3. Kế hoạch tuần 15: -GV nêu những công việc của tuần tới: -GV giải thích nhiệm vụ , phân công cụ thể từng cá nhân , từng tổ, ban cán sự lớp ..để giao trách nhiệm và nhác nhở các em cố gắng hoàn nhiệm vụ được giao, đúng thời gian. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà, đem tập vở dụng cụ học tập đầy đủ. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và mặc đồng phục đúng qui định. - Giáo dục HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Nhắc học sinh trực nhật đúng giờ. Vệ sinh thân thể HS hát vui HS chia sẻ, thảo luận HS tập hát và trình diễn một số bài hát về chú bộ đội - Tổ chức cho đại diện HS chia sẻ cảm xúc về buổi tập HS nhận xét các mặt như: chuyên cần, học tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ sinh, truy bài, các việc khác .. -HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. Cả lớp lắng nghe HS lắng nghe và rút kinh nghiệm nếu có tồn tại. HS chú ý nghe GV nói. HS bổ sung hoặc đề xuất ý kiến HS nêu công việc chính HS lắng nghe. HS nêu thắc mắc nếu có Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: BIẾT ƠN NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI QUÊ HƯƠNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Nhận biết được những người anh hùng của quê hương - Biết chia sẻ cảm xúc về những người anh hùng của quê hương khi được nghe kể chuyện và trò chuyện cùng nhau - Hào hứng khi nghe kể chuyện và mạnh dạn chia sẻ với các bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Câu chuyện kể về tấm gương của chị Võ Thị Sáu, anh Kim Đồng - Chuẩn bị bài hát về các gương anh hùng của quê hương III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nghe kể chuyện về những người anh hùng của quê hương(về lòng dũng cảm, về sự giản dị trong cuộc sống) a. Mục tiêu: Giúp HS biết được một vài hình ảnh về những người anh hùng của quê hương ( về lòng dũng cảm, về sự giản dị trong cuộc sống) b. Cách tiến hành - Trước khi kể chuyện, GV hỏi HS: Các em được nghe hay được xem phim về những người anh hùng của quê hương mình chưa? Hãy cho thầy/cô các bạn biết về tên cảu người anh hùng đó - Sau đó, GV kể chuyện về tấm gương cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, cố chủ tịch Phạm Hùng hoặc một nhân vật lịch sử nào đó của quê hương mình. Trong khi kể chuyện, GV có thể mời HS cùng tham gia kể chuyện (nếu các em biết) c. Kết luận: HS đã được làm quen với các nhân vật lịch sử qua nghe kể kể chuyện và tìm hiểu về các nhân vật đó Hoạt động 2: Chia sẻ về các anh hùng của quê hương a. Mục tiêu: HS nhận ra được những nét đẹp đáng yêu của các anh hùng sau khi các em được nghe kể chuyện b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chia sẻ cùng nhau theo từng cặp đôi hoặc theo nhóm bạn. HS tự do nói về hiểu biết của mình về những người anh hùng của quê hương. - GV cùng HS trao đổi, chia sẻ sao cho có được nhiều ý kiến hay nhất, thú vị nhất từ phía HS c. Kết luận: HS bước đầu biết thể hiện ý kiến của mình về những người anh hùng của quê hương - Kể được tên và công lao của một số người có công của quê hương. - HS lắng nghe - HS chia sẻ cùng nhau theo từng cặp đôi theo nhóm bạn. HS tự do nói về hiểu biết của mình về những người anh hùng của quê hương - HS lắng nghe Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: HÁT VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG CUỘC GẶP CẢM ĐỘNG CỦA BÁC HỒ VỚI CHỊ GÁI NGUYỄN THỊ THANH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hát được một số bài hát ca ngợi các vị anh hùng của quê hương, đất nước. - Tự hào về lịch sử Việt Nam - Hiểu được tình yêu gia đình của Bác Hồ. - Các em biết làm những gì để thể hiện tình yêu thương gia đình của mình. - HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. - Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát, Trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định - GV tổ chức cho HS tập hát và trình diễn một số bài hát về những người anh hùng của địa phương, đất nước - Gợi ý một số bài hát: + Em mơ gặp bác hồ- Sáng tác: Xuân Giao + Kim Đồng – Sáng tác: Phong Nhã + Biết ơn chị Võ Thị Sáu – Sáng tác: Nguyễn Đức Toàn Hoạt động 2: - GV đọc đoạn văn “Cuộc gặp cảm động của bác Hồ với chị gái Nguyễn Thị Thanh.” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 1/ tr.14) -GV hỏi: + Bà Thanh đi thăm Bác năm nào? + Quê Bác Ở đâu? + Gặp nhau hai chị em đã làm gì? + Bác đã trả lời chị gái như thế nào khi được hỏi bao giờ về thăm nhà? Hoạt động 3: Sơ kết tuần 15 - GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần . + Về học tập: Nhắc nhở những HS tiếp tục thực hiện tốt các bài tập về nhà mà GV giao cho. Khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập. Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, tập vở sạch sẽ. + Về chuyên cần: Nhắc nhở HS còn đi học trễ. + Về nề nếp, trật tự: Nhắc HS không xả rác, không vẽ bậy lên tường, lên bàn, không phá hoa trang trí trong lớp học. Kế hoạch tuần 16 - GV nêu những công việc của tuần tới: - GV giải thích nhiệm vụ , phân công cụ thể từng cá nhân , từng tổ, ban cán sự lớp ..để giao trách nhiệm và nhác nhở các em cố gắng hoàn nhiệm vụ được giao, đúng thời gian. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà, đem tập vở dụng cụ học tập đầy đủ. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và mặc đồng phục đúng qui định. - Giáo dục HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Nhắc học sinh trực nhật đúng giờ. Vệ sinh thân thể HS hát vui Bày tỏ lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ qua việc làm cụ thể như: viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ, thăm hỏi gia đình thương bình, liệt sĩ - Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự chia sẻ với người gặp hoàn cảnh khó khăn - HS lắng nghe - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân HS nhận xét các mặt như: chuyên cần, học tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ sinh, truy bài, các việc khác .. HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. Cả lớp lắng nghe HS lắng nghe và rút kinh nghiệm nếu có tồn tại. HS chú ý nghe GV nói. HS bổ sung hoặc đề xuất ý kiến HS nêu công việc chính HS lắng nghe. HS nêu thắc mắc nếu có Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: EM LÀM VIỆC TỐT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Liên hệ và thể hiện cảm xúc về những việc tốt mà HS đã làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh - Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa hoặc máy chiếu; miếng xốp hoặc bìa cứng để vẽ hoặc làm mô hình cây việc tốt, keo dán - Giấy màu, bút vẽ, bút viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chia sẻ việc tốt em đã làm a. Mục tiêu: HS tự liên hệ bản thân và chia sẻ về những việc làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi + Bạn đã làm gì để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh? + Bạn làm việc đó khi nào? + Bạn cảm thấy như thế nào sau ki làm những việc đó - HS thảo luận cặp đôi - GV và HS cùng nhận xét và khen ngợi những bạn đã làm được những việc tốt phù hợp để giúp đỡ mọi người c. Kết luận: - Khi bạn bè, người thân gặp khó khăn, em nên sẵn sàng giúp đỡ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp như: giúp học bài; giúp đỡ, thăm hỏi khi bạn bị đau, ốm; chia sẻ khi bạn có chuyện buồn; giúp đỡ bố mẹ việc nhà; quan tâm; chăm sóc ông bà cha mẹ Hoạt động 2: Cây việc tốt a. Mục tiêu: Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thực hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường b. Cách tiến hành - Cá nhân làm bông hoa việc tốt: - GV giới thiệu Cây việc tốt được làm bằng mô hình (xốp, bìa cứng) hoặc tranh vẽ cây việc tốt (có thân, có cành) - GV trưng bày Cây việc tốt ở cuối lớp. - HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi - 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp HS chia sẻ cảm xúc của bản thân về những việc làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh HS cắt xé giấy màu để tạo thành những bông hoa, chiếc lá hoặc quả. Viết hoặc vẽ lên mỗi bông hoa, chiếc lá hoặc quả một việc tốt mà mình đã thực hiện trong ngày. - Cả lớp cùng làm cây việc tốt: - Từng HS dán những bông hoa, chiếc lá hoặc quả việc tốt mà bản thân đã thực hiện lên Cây việc tốt - Trưng bày và giới thiệu cây việc tốt: - Một số HS lên thuyết trình về bông hoa, chiếc lá hoặc quả việc tốt của mình Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: EM LÀM VIỆC TỐT I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Liên hệ và thể hiện cảm xúc về những việc tốt mà HS đã làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh - Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa hoặc máy chiếu; miếng xốp hoặc bìa cứng để vẽ hoặc làm mô hình cây việc tốt, keo dán - Giấy màu, bút vẽ, bút viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chia sẻ việc tốt em đã làm a. Mục tiêu: HS tự liên hệ bản thân và chia sẻ về những việc làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi + Bạn đã làm gì để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh? + Bạn làm việc đó khi nào? + Bạn cảm thấy như thế nào sau ki làm những việc đó - HS thảo luận cặp đôi - GV và HS cùng nhận xét và khen ngợi những bạn đã làm được những việc tốt phù hợp để giúp đỡ mọi người c. Kết luận - Khi bạn bè, người thân gặp khó khăn, em nên sẵn sàng giúp đỡ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp như: giúp học bài; giúp đỡ, thăm hỏi khi bạn bị đau, ốm; chia sẻ khi bạn có chuyện buồn; giúp đỡ bố mẹ việc nhà; quan tâm; chăm sóc ông bà cha mẹ Hoạt động 2: Cây việc tốt a. Mục tiêu: Cam kết thực hiện những lời nói, việc làm cụ thể để thực hiện tình yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường b. Cách tiến hành - Cá nhân làm bông hoa việc tốt: - GV giới thiệu Cây việc tốt được làm bằng mô hình (xốp, bìa cứng) hoặc tranh vẽ cây việc tốt (có thân, có cành) - GV trưng bày Cây việc tốt ở cuối lớp . - HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi - 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ cảm xúc của bản thân về những việc làm để giúp đỡ bạn bè, người thân và những người xung quanh - HS cắt xé giấy màu để tạo thành những bông hoa, chiếc lá hoặc quả. Viết hoặc vẽ lên mỗi bông hoa, chiếc lá hoặc quả một việc tốt mà mình đã thực hiện trong ngày. - Cả lớp cùng làm cây việc tốt: - Từng HS dán những bông hoa, chiếc lá hoặc quả việc tốt mà bản thân đã thực hiện lên Cây việc tốt - Trưng bày và giới thiệu cây việc tốt: - Một số HS lên thuyết trình về bông hoa, chiếc lá hoặc quả việc tốt của mình Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: CẢM XÚC CỦA EM TRONG NGÀY HỘI LÀM VIỆC TỐT TÂM SỰ HỌC ĐƯỜNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - HS nó thái độ yêu thương và tinh thần sẻ chia với những người gặp hoàn cảnh khó khăn. - Hai loại bạo lực học đường: Loại nhìn thấy và loại không nhìn thấy. - HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. - Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát, Trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định GV tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia Ngày hội làm việc tốt theo gợi ý: - Em và các bạn đã làm gì trong Ngày hội làm việc tốt? - Em nghĩ những món quà em dành tặng các bạn nhỏ ở vùng khó khăn có ý nghĩa như thế nào? - Nếu được gặp các bạn nhỏ ở vùng khó khăn em sẽ nói với bạn điều gì? - Cảm xúc của em về Ngày hội làm việc tốt? Hoạt động 2: Em hiểu bạo lực học đường là gì? - Bạo lực học đường có thể chia làm hai loại: Bạo lực học đường nhìn thấy và Bạo lực học đường không nhìn thấy. Bạo lực học đường nhìn thấy là hành vi gây tổn hại đến thể chất và tài sản của người bị hại có thể nhìn thấy và ước lượng được Bạo lực học đường không nhìn thấy hành vi gây tổn hại đến tinh thần của người bị hại, không thể hoặc khó ước lượng. Hoạt động 3: Sơ kết tuần 16 - GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần . + Về học tập: Nhắc nhở những HS tiếp tục thực hiện tốt các bài tập về nhà mà GV giao cho. Khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập. Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, tập vở sạch sẽ. + Về chuyên cần: Nhắc nhở HS còn đi học trễ. + Về nề nếp, trật tự: Nhắc HS không xả rác, không vẽ bậy lên tường, lên bàn, không phá hoa trang trí trong lớp học. Kế hoạch tuần 17 -GV nêu những công việc của tuần tới: -GV giải thích nhiệm vụ , phân công cụ thể từng cá nhân , từng tổ, ban cán sự lớp ..để giao trách nhiệm và nhác nhở các em cố gắng hoàn nhiệm vụ được giao, đúng thời gian. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà, đem tập vở dụng cụ học tập đầy đủ. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và mặc đồng phục đúng qui định. - Giáo dục HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Nhắc học sinh trực nhật đúng giờ. Vệ sinh thân thể HS hát vui HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi tham gia Ngày hội làm việc tốt - HS thực hiện được một số việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn thế hệ cha ông như: thăm hỏi, động viên gia đình liệt sĩ, tìm hiểu lịch sử Việt Nam - HS hiểu và thực hiện được những việc làm cụ thể để chia sẻ khó khăn với người khác, đặc biết là các bạn nhỏ bị thiên tai, lũ lụt - HS nêu: + Miệt thị làm tổn thương bạn. + Đánh nhau. +Là những hành vi, hay lời nói gây hại cho bạn. HS nhận xét các mặt như: chuyên cần, học tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ sinh, truy bài, các việc khác .. -HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. Cả lớp lắng nghe HS lắng nghe và rút kinh nghiệm nếu có tồn tại. HS chú ý nghe GV nói. HS bổ sung hoặc đề xuất ý kiến HS nêu công việc chính HS lắng nghe. HS nêu thắc mắc nếu có Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: NGÀY TẾT QUÊ EM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia đình. Vì thế, trong ngày Tết có nhiều bánh trái, trang trí, hoạt động đặc biệt. - Có ý thức trân trọng ngày Tết truyền thống của dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng thủ công như kéo, giấy màu, keo dán, bút sáp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chia sẻ về ngày Tết quê em. a. Mục tiêu: Biết ý nghĩa của ngày Tết truyền thống là ngày sum vầy hạnh phúc của mỗi gia đình. Trong dịp Tết, có nhiều điều đặc biệt và ý nghĩa. b. Cách tiến hành GV tổ chức cho HS thảo luận và chia sẻ về những điều đặc biệt của ngày Tết quê em theo gợi ý: - Ngày Tết quê em có những loại bánh, trái cây nào? - Vào ngày Tết, mọi người thường trang trí những gì? Trang trí như thế nào? - Vào ngày Tết, mọi người thường đi đâu? - Ý nghĩa của ngày Tết truyền thống? - Cảm xúc của em khi Tết đến? c. Kết luận - Ngày Tết là ngày đoàn tụ, sum vầy của mỗi gia đình, dân tộc Việt Nam. Trong ngày Tết, mỗi gia đình đều bày mâm ngũ quả, cây đào, cây quất, gói bánh chưng, bánh tét, xem bắn pháp hoa đón chào năm mới. Hoạt động 2: Tập trang trí cho ngày Tết a. Mục tiêu: HS làm được một số việc cụ thể tập trang trí cho ngày Tết truyền thống. b. Cách tiến hành - GV tổ chức lớp thành các nhóm, thảo luận về việc các em sẽ làm để trang trí ngày Tết theo gợi ý: + Em sẽ trang trí gì cho ngày Tết? + Để trang trí em cần dụng cụ, vật liệu gì? + Em sẽ trang trí cho ngày Tết như thế nào? - Các nhóm sử dụng đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị để tập trang trí cho ngày Tết. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm tập trang trí cho ngày Tết. c. Kết luận - Vào ngày Tết, mọi người thường trang trí nhà cửa bằng câu đối, hoa, cây cảnh, tranh vẽ với mong muốn đón một năm mới tràn đầy vui vẻ, hạnh phúc. - HS thảo luận và chia sẻ về những điều đặc biệt của ngày Tết quê em - 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi Tết đến - HS lắng nghe HS thảo luận về việc các em sẽ làm để trang trí ngày Tết. - Các nhóm sử dụng đồ dùng, vật liệu đã chuẩn bị để tập trang trí cho ngày Tết. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm tập trang trí cho ngày Tết. Ngày soạn:................................... Ngày dạy:..................................... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ LỄ HỘI MÙA XUÂN CỦA EM PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC KHI GẶP HỐ NƯỚC SÂU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được các lễ hội của quê hương - Bước đầu hình thành lòng yêu quê hương - Học sinh nêu được các hành vi và tự mình rút ra bài học liên quan đến phòng tránh đuối nước. - Không chơi, đùa nghịch quanh hố nước sâu để tránh bị ngã, rơi xuống hố -HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát, Trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, trao đổi, chia sẻ theo nhóm về nội dung: + Ở quê em có những lễ hội nào? Hãy kể tên các lễ hội đó. + Cử đại diện trình bày trước lớp kết quả thảo luận - GV liệt kê tên các lễ hội của quê hương mà các nhóm đã trình bày - Bổ sung các lễ hội của quê hương (nếu có) - Hướng dẫn HS treo tranh ảnh về lễ hội của quê hương sưu tầm được: - GV đánh giá chung các sản phẩm sưu tầm được của các tổ, đồng viên khen ngợi HS đã thực hiện tốt công việc. Hoạt động 2: Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài tập - Cho HS trình bày - GV nhận xét Hoạt động 3: Sơ kết tuần 17 - GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần . + Về học tập: Nhắc nhở những HS tiếp tục thực hiện tốt các bài tập về nhà mà GV giao cho. Khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập. Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, tập vở sạch sẽ. + Về chuyên cần: Nhắc nhở HS còn đi học trễ. + Về nề nếp, trật tự: Nhắc HS không xả rác, không vẽ bậy lên tường, lên bàn, không phá hoa trang trí trong lớp học. Kế hoạch tuần 18 -GV nêu những công việc của tuần tới: -GV giải thích nhiệm vụ , phân công cụ thể từng cá nhân , từng tổ, ban cán sự lớp ..để giao trách nhiệm và nhác nhở các em cố gắng hoàn nhiệm vụ được giao, đúng thời gian. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà, đem tập vở dụng cụ học tập đầy đủ. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và mặc đồng phục đúng qui định. - Giáo dục HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Nhắc học sinh trực nhật đúng giờ. Vệ sinh thân thể HS hát vui HS thảo luận nhóm, trao đổi, chia sẻ theo nhóm - HS treo tranh ảnh về lễ hội của quê hương sưu tầm được: Hướng dẫn các tổ trừng bày các sản phẩm đã sưu tầm được tại các vị trí đã phân công; cử đại diện tổ giới thiệu các sản phẩm đã sưu tầm được. - Sau khi đã nghe các tổ giới thiệu các sản phẩm, các nhóm có thể đi xem các sản phẩm của mỗi tổ và đánh giá - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm bài tập - HS trình bày - Lớp thảo luận trình bày của bạn và nêu ý kiến HS nhận xét các mặt như: chuyên cần, học tập, tác phong
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_canh_dieu_tuan_13_den_18.docx