Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 32: Phòng tránh bị điện giật (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 32: Phòng tránh bị điện giật (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Hoạt động 1: Xác định những hành động nguy hiểm, có thể bị điện giật

Mục tiêu: HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người bị điện giật.

Cách tiến hành:

GV yêu cầu

Bạn trong mỗi tranh đang làm gì?

Việc làm ấy có thể dẫn đến điều gì?

GV kết luận về từng tranh:

GV hỏi thêm: Ngoài các hành động trên, em còn biết những hành động nào khác có nguy cơ bị điện giật?

GV kết luận: Có rất nhiều hành động nguy hiểm, có thể dẫn đến việc người bị điện giật.

Lưu ý: GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh, video clip về một số hành vi không an toàn, có thể bị điện giật để giới thiệu thêm với HS.

Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng tránh bị điện giật

Mục tiêu: HS xác định được một số cách để phòng tránh bị điện giật.

Cách tiến hành:

GV yêu cầu

GV tống kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị điện giật, các em cần:

+ Không thò ngón tay, chọc que kim loại vào ổ điện.

 

doc 2 trang thuong95 9283
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 32: Phòng tránh bị điện giật (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 32 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : PHÒNG TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT - Tiết 1
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nhận biết được một số vật có sử dụng điện và một số hành vi nguy hiểm, có thể bị điện giật. 
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị điện giật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, hình ảnh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động: GV tổ chức cho HS chơi trò “Tìm đồ vật có sử dụng điện”. 
GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. 
Khám phá
Hoạt động 1: Xác định những hành động nguy hiểm, có thể bị điện giật
Mục tiêu: HS xác định được một số hành động nguy hiểm, có thể làm con người bị điện giật. 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu 
Bạn trong mỗi tranh đang làm gì?
Việc làm ấy có thể dẫn đến điều gì?
GV kết luận về từng tranh:
GV hỏi thêm: Ngoài các hành động trên, em còn biết những hành động nào khác có nguy cơ bị điện giật?
GV kết luận: Có rất nhiều hành động nguy hiểm, có thể dẫn đến việc người bị điện giật. 
Lưu ý: GV có thể sử dụng thêm các tranh ảnh, video clip về một số hành vi không an toàn, có thể bị điện giật để giới thiệu thêm với HS. 
Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng tránh bị điện giật
Mục tiêu: HS xác định được một số cách để phòng tránh bị điện giật. 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu 
GV tống kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị điện giật, các em cần:
+ Không thò ngón tay, chọc que kim loại vào ổ điện. 
+ Không nghịch đồ điện khi đang được cắm điện. 
+ Không đi chân đất, dùng tay ướt, đứng ở chỗ ẩm ướt để cắm phích cắm vào 0 điện hoặc để bật công tắc, cầu dao điện. 
+ Không dùng que đê khều, lấy đồ vật bị mắc trên dây điện. 
+ Không đến gần tủ điện, leo trèo cột điện.
HS suy nghĩ và chia sẻ với bạn: Ở nhà em, lớp em có sử dụng những đồ điện nào?
HS làm việc theo cặp: quan sát tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 73, 74 và cho biết:
HS làm việc theo cặp. 
HS trình bày ý kiến. Mỗi cặp chỉ trình bày ý kiến về một tranh. 
HS nêu ý kiến. 
HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm, xác định cách để phòng tránh bị điện giật. 
HS làm việc nhóm. 
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
HS lắng nghe
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_canh_dieu_tuan_32_phong_tranh_bi_dien.doc