Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26: Phòng tránh bị ngã (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26: Phòng tránh bị ngã (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Hoạt động 1: Tìm hiểu hậu quả của một số hành động nguy hiểm

Mục tiêu: HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm.

HS được phát triển năng lực tư duy phê phán và sáng tạo.

Cách tiến hành: GV yêu cầu

Bạn trong tranh đang làm gì?

Việc làm đó có thể dẫn đến điều gì/hậu quả như thế nào?

GV kết luận sau mỗi tranh:

 GV hỏi thêm: Ngoài những hành động, việc làm trên, còn có những hành động, việc làm nào khác khiến chúng ta có thể bị ngã?

Hoạt động 2: Thảo luận về phòng tránh bị ngã

Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng tránh bị ngã.

HS được phát triển năng lực họp tác.

Cách tiến hành:

GV giao nhiệm vụ cho

GV tổng kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần:

+ Không nhoài người, thò đầu ra ngoài, ngồi lên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ.

+ Cẩn thận khi lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy nhau.

 

doc 2 trang thuong95 13152
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26: Phòng tránh bị ngã (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ - Tiết 1
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nhận biết được những noi, những hành động nguy hiểm, có thể làm trẻ em bị ngã. 
- Thực hiện được một sổ hành động, việc làm cần thiết, phù họp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, hình ảnh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động
GV hướng dần HS nhớ lại và chia sẻ trước lớp:
GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. 
Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu hậu quả của một số hành động nguy hiểm
Mục tiêu: HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm. 
HS được phát triển năng lực tư duy phê phán và sáng tạo. 
Cách tiến hành: GV yêu cầu
Bạn trong tranh đang làm gì?
Việc làm đó có thể dẫn đến điều gì/hậu quả như thế nào?
GV kết luận sau mỗi tranh:
 GV hỏi thêm: Ngoài những hành động, việc làm trên, còn có những hành động, việc làm nào khác khiến chúng ta có thể bị ngã?
Hoạt động 2: Thảo luận về phòng tránh bị ngã
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng tránh bị ngã. 
HS được phát triển năng lực họp tác. 
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ cho 
GV tổng kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần:
+ Không nhoài người, thò đầu ra ngoài, ngồi lên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ. 
+ Cẩn thận khi lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy nhau. 
+ Không leo trèo, đu cành cây; không kê ghế trèo lên cao để lấy đồ. 
+ Không đi chân đất, chạy nhảy, nô đùa trên nền tron ướt, phủ rêu. 
+ Không đùa nghịch nhảy qua miệng cống, rãnh nước, hố sâu.
+ Em đã từng bị ngã chưa?
+ Em đã bị ngă ở đâu?
+ Em cảm thấy như thế nào khi bị ngã?
HS làm việc theo nhóm đôi, quan sát các tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 60 và cho biết
HS làm việc theo nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ được GV giao. 
HS trình bày kết quả thảo luận về từng tranh, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
HS trả lời câu hỏi. 
HS quan sát tranh ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 61 và thảo luận nhóm, xác định những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bị ngã. 
HS làm việc nhóm. 
GV mời một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_canh_dieu_tuan_26_phong_tranh_bi_nga_t.doc