Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 29: Phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
Hoạt động 1: Choi trò “Mê cung - Tìm đường đi an toàn”.
Mục tiêu:HS biết tìm đường đi an toàn, tránh những quãng đường có vật sắc nhọn.
HS được phát triển óc quan sát và năng lực sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV giới thiệu cách chơi và luật chơi trò “Mê cung - Tìm đường đi an toàn”.
GV khen thưởng cho nhóm được bình chọn và nhắc nhở HS cần cẩn thận, tránh đi trên những nơi có các vật sắc nhọn để tránh bị thương, chảy máu.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để phòng tránh bị
thương do các vật sắc nhọn.
HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS
GV giải thích rõ nội dung từng tình huống:
Phân công mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống.
Mỗi tình huống, GV mời một nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV kết luận:
Lưu ý: GV có thể thay hai tình huống này bằng các tình huống phổ biến hơn đối với HS ở địa phương.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 29 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI : PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN - Tiết 2 Ngày: - - 2020 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: - Nhận biết được những vật sắc nhọn và hành động, việc làm có thể làm trẻ em bị thương do các vật sắc nhọn. - Thực hiện được cách phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn và cách sơ cứu vết thương bị chảy máu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV, hình ảnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Luyện tập Hoạt động 1: Choi trò “Mê cung - Tìm đường đi an toàn”. Mục tiêu:HS biết tìm đường đi an toàn, tránh những quãng đường có vật sắc nhọn. HS được phát triển óc quan sát và năng lực sáng tạo. Cách tiến hành: GV giới thiệu cách chơi và luật chơi trò “Mê cung - Tìm đường đi an toàn”. GV khen thưởng cho nhóm được bình chọn và nhắc nhở HS cần cẩn thận, tránh đi trên những nơi có các vật sắc nhọn để tránh bị thương, chảy máu. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn. HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS GV giải thích rõ nội dung từng tình huống: Phân công mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống. Mỗi tình huống, GV mời một nhóm trình bày kết quả thảo luận GV kết luận: Lưu ý: GV có thể thay hai tình huống này bằng các tình huống phổ biến hơn đối với HS ở địa phương. GV có thể hỏi thêm HS về các trò chơi khác có thể làm các em bị thương, chảy máu do các vật sắc nhọn. Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu Mục tiêu: HS có kĩ năng sơ cứu vết thương chảy máu. Cách tiến hành: GV yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại các bước sơ cứu vết thương chảy máu. GV mời 2- 3 nhóm HS lên thực hành trước Lớp. GV nhận xét, khen ngợi những HS, nhóm HS đã thực hành tốt. Vận dụng Vận dụng sau giờ học: Thực hiện: Không dùng vật sắc nhọn để chơi, nghịch; không chạy nhảy, chơi đùa gần những vật sắc nhọn; không đi lại khi trên sàn nhà có những mảnh thuỷ tinh, sành, sứ vỡ. Tổng kết bài học Em rút ra được điều gì sau bài học này? GV cho HS cùng đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 67. - Yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại lời khuyên. HS thảo luận theo nhóm để tìm đường đi an toàn. Mời một số nhóm lên trình bày đường đi của nhóm. Cả lớp bình chọn nhóm tìm được đường đi an toàn và nhanh nhất. HS quan sát các tranh ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 66 và nêu nội dung tình huống xảy ra trong mỗi tranh. HS trình bày ý kiến. HS thảo luận, xử lí một tình huống. HS làm việc nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Các nhóm HS có thể nêu cách xử lí tình huống hoặc trình bày kết quả bằng tiểu phẩm đóng vai. HS nhắc lại các bước sơ cứu vết thương chảy máu. HS thực hành theo cặp hoặc theo nhóm bốn bước sơ cứu vết thương chảy máu đã được học. Vận dụng trong giờ học: Cùng bạn xác định những bàn, ghế, đồ dùng trong lớp học có góc, cạnh sắc nhọn cần cẩn thận khi di chuyển hoặc sử dụng. HS trả lời câu hỏi HS cùng đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 67. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_1_canh_dieu_tuan_29_phong_tranh_bi_thuon.doc