Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020

Tuổi thơ luôn khao khát được cắp sách tới trường. Những bạn nhỏ ở hải đảo xa xôi hay ở núi rừng hẻo lánh, được đi học là một hạnh phúc lớn lao. Được biết cái chữ không chỉ là niềm vui của con trẻ mà còn là niềm vui của ông bà cha mẹ. Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào giúp các em hiểu được tình cảm của người dân Tây nguyên đối với cô giáo.

2. Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc cả bài

 GV chia đoạn: 4 đoạn. Cho HS đọc đoạn nối tiếp

- Luyện đọc những từ ngữ: Y Hoa, già Rok

- YCHS đọc nối tiếp, đọc chú giải và giải nghĩa từ

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

3. Tìm hiểu bài:

Đoạn 1: HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi

- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?

Đoạn 2: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi

- Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào?

- 2 đoạn này nói lên điều gì?

Đoạn 3 - 4: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi

- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ.

 

docx 39 trang thuong95 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 5 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019
SÁNG
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: Toán
 Tiết 71: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
Biết: 
- Chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng để tìm và giải các bài toán có lời văn.
- BTCL: Bài 1(a,b,c); Bài 2 (a); Bài 3.
- HS trên chuẩn: Bài 1(d); Bài 2 (b,c); Bài 4.
B. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32'
1’
31'
3’
I. Kiểm tra bài cũ
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
82,12 : 5,2 99,3472 : 32,68 
- Nhận xét, chữa bài.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV viết 2 phép tính lên bảng và gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét, sửa chữa.
*Làm tương tự với 2 phép tính còn lại 
Bài 2: Tìm 
- Gọi 3 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét 
 Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Cho HS làm vào vở rồi nêu miệng kết quả 
- Nhận xét
 Bài 4:
- Để tìm được số dư của phép chia ta làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vào vở.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân?
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng tính.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng
- HS làm bài 
- 3 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
a) 1,8 = 72 
 = 72 : 1,8 
 = 40 
b) 0,34 = 1,19 1,02
 0,34 = 1,2138
 = 1,2138 : 0,34
 = 3,57
c) 1,36 = 4,76 4,08 
 1,36 = 19,4208
 = 19,4208 : 1,36
 = 14,28
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở. HS nêu miệng trước lớp 
Kết quả: 7 lít dầu.
- HS nghe.
- Thực hiện phép chia lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương.
- Số dư của phép chia trên là 0,033.
- HS nêu
- HS nghe.
Tiết 3: Khoa học. GVC
Tiết 4: Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. Mục tiêu
- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32'
2’
12’
 10’
8’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra 2 học sinh đọc bài Hạt gạo làng ta
- Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- GV nhận xét 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Tuổi thơ luôn khao khát được cắp sách tới trường. Những bạn nhỏ ở hải đảo xa xôi hay ở núi rừng hẻo lánh, được đi học là một hạnh phúc lớn lao. Được biết cái chữ không chỉ là niềm vui của con trẻ mà còn là niềm vui của ông bà cha mẹ. Bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào giúp các em hiểu được tình cảm của người dân Tây nguyên đối với cô giáo.
2. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
 GV chia đoạn: 4 đoạn. Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ: Y Hoa, già Rok
- YCHS đọc nối tiếp, đọc chú giải và giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
Đoạn 2: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi
- Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng như thế nào?
- 2 đoạn này nói lên điều gì?
Đoạn 3 - 4: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quí cái chữ.
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
- 2 đoạn này nói lên điều gì?
4. Đọc diễn cảm:
- GV HD cách đọc trên bảng phụ
- GV đọc mẫu đoạn 3 
- Cho HS đọc diễn cảm theo cặp
- Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn, đoạn văn.
 - GV cùng cả lớp NX tuyên dương
 III. Củng cố, dặn dò
 - Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- 2 học sinh đọc 
- Hạt gạo được làm nên từ sự tinh tuý của đất, của nước, của công lao con người : “có vị phù sa ”
- Các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân...
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- 1 HS đọc chú giải - giải nghĩa từ
 - HS theo dõi
- HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi
- Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn, chém dao vào cột.
- Ý1: Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.
- HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi
- Các chi tiết: + mọi người im phăng phắt + mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ.
- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết. Họ muốn trẻ em biết chữ.
- Ý2: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo
- HS theo dõi. HS tìm ra cách đọc của bài,
- Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm theo cặp
- Lắng nghe
- Điều đó thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên: mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 TCTV : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Tiếng Việt 5 tập 1
(Trang 74 )
Tiết 2 Đạo đức. GVC
Tiết 3 Thể dục. GVC
___________________________________
Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1 Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
A. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chữa tiếng phúc (BT2,); 
- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4).
* Giảm tải: bài tập 3.
B. Đồ dùng dạy - học
- Một vài tờ phiếu khổ to để HS làm BT. Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32'
2’
30'
4’
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi lần lượt 2 HS nêu bài tập
- GV cùng cả lớp nhận xét.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em hiểu được thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Các em sẽ được mở rộng vốn từ về hạnh phúc và biết đặt câu với những từ liên quan đến chủ đề hạnh phúc.
2. Luyện tập: 
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Bài tập cho 3 ý trả lời a, b, c. cả 3 đều đúng. Nhiệm vụ của các em là chọn ra ý đúng nhất trong 3 ý đó.
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
- GV nhận xét: Ý b là đúng nhất.
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Các em tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc.
 - Các em tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát phiếu cho các nhóm)
- Y/c các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại những từ đồng nghĩa, trái nghĩa HS tìm đúng và giải nghĩa nhanh những từ ngữ vừa tìm được.
 +Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn 
 +Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực 
Bài tập 3: Giảm tải
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu của BT4
- GV giao việc: Các em đọc lại và chọn 1 trong 4 ý a, b, c, d.
- Cho HS làm bài +trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng: Ýc (GV nhớ lí giải rõ vì sao chọn ý c).
 III. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nghĩa của từ Hạnh phúc.
- GV nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị bài sau: Tổng kết vốn từ
- 2 HS làm BT3 của tiết ôn tập về từ loại tiếng Việt.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Các nhóm làm bài - nhóm tra từ điển để tìm nghĩa của từ ghi lên phiếu.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng lớp.
- Hs nghe.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
 - HS làm bài cá nhân.
- 1 vài em phát biểu ý kiến.
 - Hs nghe.
- HS nhắc lại nghĩa của từ Hạnh phúc.
- HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
B. Đồ dùng dạy - học
 Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32'
 1’
20’
11’
4’
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3b
- GV nhận xét
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em chính tả một đoạn trong bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” và phân biệt tiếng có thanh hỏi, thanh ngã.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Cho HS đọc đoạn cần viết trong bài "Buôn Chư Lênh đón cô giáo"
- Cho HS luyện viết các từ có chữ dễ viết sai: phăng phắc, Y Hoa, trải.
- GV đọc rõ từng câu cho HS viết mỗi câu 2 lần 
- GV nhắc nhở tư thế ngồi của HS.
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
+ Cho HS dùng SGK và bút chì tự rà soát lỗi.
- Chữa bài:
+ Cho HS đổi vở chéo nhau để soát lỗi 
- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b. GV nhắc lại yêu cầu bài tập. 
- Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức. 
- GV chữa bài và tuyên bố nhóm tìm đúng và nhanh.
Bài tập 3b: 
- Cho HS nêu Y/c của bài tập 3b 
- Làm việc cá nhân.
- GV treo bảng phụ cho HS trình bày kết quả .
- GV cho HS đọc lại 
- Em tưởng tượng xem ông sẽ trả lời như thế nào sau lời bào chữa của cháu?
III. Củng cố dặn dò
- GV chốt lại ND bài, NX tiết học.
- Về nhà kể lại mẫu chuyện cho người thân nghe.
- 1HS tìm các từ có chứa báo/báu, cao/cau.
- 1HS tìm các từ có chứa lao/lau, mào/màu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc, HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
- 2HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để sửa lỗi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2b.
- HS làm việc theo trò chơi tiếp sức.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày kết quả trên bảng phụ.
- HS lắng nghe.
-Thằng bé này lém lắm, vậy sao các bạn cháu vẫn được điểm cao .
- HS lắng nghe.
Tiết 3 Thể dục. GVC
Tiết 4 Toán
Tiết 72. LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân .
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm 
- BTCL: Bài 1(a,b); Bài 2 (a); Bài 4.
- HS trên chuẩn: Bài 1(d); Bài 2 (b,c); Bài 3.
B. Đồ dùng dạy - học
 + Bảng phụ, SGK.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32'
1’
31'
3’
I. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1số tự nhiên?
- Qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân?
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
8,31 – (64,78 + 9,999) : 9,01 
62,92 : 5,2 – 4,2 (7 – 6,3 )
- Nhận xét 
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Tính:
- Gọi vở 2 HS lên bảng làm câu a,b cả lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.
- GV treo bảng phụ chép sẵn câu c,b lên bảng.
+ Để thực hiện được 2 phép tính này ta phải làm gì?
- Gọi 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét 
Bài 2: Nêu y/c bài tập .
- Muốn so sánh được 2 số trước hết ta phải làm gì?
- Chia lớp làm 3 nhóm thi đua điền nhanh dấu vào chỗ chấm vào giấy khổ to.
- NX, tuyên dương nhóm làm tốt.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 số HS nêu miệng kêt quả (giải thích cách làm)
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng, lớp làm vào vở .
- Nhận xét, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò 
- Nêu qui tắc chia 1 số tự nhiên cho 1số thập phân?
- Nêu qui tắc chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- HS nêu 
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS nghe 
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm câu a, b, cả lớp làm vào vở.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
- HS theo dõi.
+ Ta phải chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Ta chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng 
- HS đọc đề bài 
- HS làm bài 
a) Số dư là 0,021.
b) Số dư là 0,08.
c)Số dư là 0,56.
- Tìm 
2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Hs nghe
- HS nêu.
- HS nghe.
CHIỀU
Tiết 1 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc củacủa nhân dân theo gợi ý của SGK. Biết trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy - học
+ Một số sách, truyện có nội dung viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. 
C. Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32'
2’
30’
4’
I. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 HSTB nối tiếp nhau kể chuyện Pa-xtơ và em bé và trả lời câu hỏi về ý nghĩa của câu chuyện 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện tuần trước, các em đã biết về tấm lòng nhân hậu , tinh thần trách nhiệm cao với con người của bác sĩ Pa-xtơ nhà khoa học đã có công giúp loài người thoát khỏi bệnh dại. Hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện đã nghe đã đọc về những người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu.
2. HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- Hỏi: Nêu yêu cầu của đề bài.
- GV gạch dưới những chữ quan trọng: đã nghe, đã đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc 
- Cho HS đọc gợi ý 1.
- Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể 
- Cho HS dựa vào gợi ý 2, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể.
- GV kiểm tra giúp đỡ.
* HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS, uốn nắn, giúp đỡ HS.
- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau - kể chuyện về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- HS nối tiếp nhau kể chuyện 
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS theo dõi trên bảng.
- HS đọc gợi ý 1.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS dựa vào gợi ý 2, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị ở nhà
Tiết 2 TCT : Tiết 1 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
 (Trang 45 )
Tiết 3 Lịch sử. GVC
 _____________________________________
Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2019
SÁNG
Tiết 1 Mĩ thuật. GVC
Tiết 2 Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
A. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu ND, ý nghĩa: hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.(Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- HS trên chuẩn đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa (SGK)
- Bảng phụ (câu, đoạn)
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
34'
2’
15’
8’
10’
3’
I. KTBC
- Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
H’: Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "Cái chữ"?
H’: Nêu nội dung bài?
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới.
1. GTB: 
H’: Nêu những hình ảnh được miêu tả trong tranh.
GV: Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua 1 công trình đang xây dựng, ngổn ngang vật liệu với những ngôi nhà đang xây dựng dở dang.Vậy hình ảnh những ngôi nhà đang xây đang đẹp và đang sống động như thế nào qua bài thơ Về ngôi nhà đang xây các em sẽ rõ.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
*Luyện đọc
- YC 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 2 đoạn 
+ Đọc nối tiếp đoạn L1
+ Đọc nối tiếp đoạn L2
Đ1: H’: Em biết gì về giàn giáo?
 H’: Trụ bê tông nghĩa là gì ?
 H’: Ai đã nhìn thấy cái bay, hãy giải thích cho bạn cùng biết?
+ Đọc nối tiếp đoạn L3
- Cho HS luyện đọc theo cặp toàn bài
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài 
- Đọc lướt toàn bài
H’: Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào? 
H’: Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
H’: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
H’: Tìm những hình ảnh nhân hóa trong bài thơ?
H’: Những hình ảnh nhân hóa đó làm cho ngôi nhà đang xây có vẻ ntn? 
G’: Những ngôi nhà đang xây rất đẹp và sống động. Vậy qua hình ảnh những ngôi nhà cho thấy cuộc sống trên đất nước ta đổi thay ntn? Đọc lướt toàn bài suy nghĩ thảo luận câu hỏi sau theo nhóm 4
H’: Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?
H’: Nêu nội dung bài? 
* Luyện đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp bài
H’: Nêu giọng đọc của bài?
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1; 2.
H’: Nêu các từ ngữ cần nhấn giọng ? 
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm (3 - 5 em) - Nhận xét.
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài - NX
 III. Củng cố - dặn dò
H’: Em có gặp hình ảnh những ngôi nhà đang xây ở Bảo Lâm không? Những hình ảnh đó nói lên điều gì về cuộc sống của quê hương chúng ta?
- Nhận xét tiết học
- Về HTL khổ 1; 2. Chuẩn bị bài sau: Thầy thuốc như mẹ hiền.
- 2 HS đọc.
- HSTL
- Lắng nghe
... Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài
Đ1 : Từ đầu ... nguyên màu vôi, gạch
Đ2 : Phần còn lại
+ 2 HS đọc nối tiếp L1 => từ khó: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, rãnh tường...
+ 2HS đọc nối tiếp L2=>giải nghĩa từ
- HS trả lời
+ 2 HS đọc nối tiếp L3 => câu khó: 
Nắng đứng ngủ quên	 Trên những bức tường
( Đọc vắt dòng )
- 2 HS đọc lại 2 câu thơ trên
- HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
... Khi đi học về.
...Giàn giáo tựa cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay. Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa nồng hăng còn nguyên màu vôi gạch, rãnh tường chưa trát vữa.
... Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây, ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh còn nguyên màu vôi gạch. Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên với trời xanh.
 Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa nồng hăng. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Làn gió mang hương ủ đầy những rãnh tường. Ngôi nhà lớn lên với trời xanh. Bầy chim rót vào ô cửa những nốt nhạc.
... sống động, gần gũi.
=> Ý 1: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang xây 
...Công cuộc xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương; Đất nước là một công trường xây dựng lớn. Đất nước đang hàng ngày thay đổi.
=>Ý 2: Những ngôi nhà đang xây làm đổi thay đất nước.
ND: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.
- 2 HS đọc nối tiếp bài
.... Đọc toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- 1 HS đọc khổ thơ 1; 2.
 Giàn giáo, cái lồng, trụ bê tông nhú lên., một mầm cây, huơ huơ,. tạm biệt, tựa vào nền trời sẫm biếc, vôi vữa, bài thơ, bức tranh, nguyên màu.
(1 HS đọc lại)
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp bài 
- HS trả lời 
- Lắng nghe
Tiết 3 Toán
Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với STP và vận dụng để tính giá trị của các biểu thức, giải toán có lời văn. 
- BTCL: BT1(a,b,c); BT2(a); BT3:
- HS trên chuẩn làm BT1(d); B21(b); BT4
B. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 3’
34'
2’
32'
3’
 I. KTBC
- Cho HS lên bảng làm bài Tìm x 
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. GTB: Trong tiết học toán này các em cùng làm các bài toán luyện tập về phép tính với số thập phân.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Y/c Hs làm bài 
- GV nhận xét.
Bài 2: YCHS đọc đề - HS thảo luận nhóm 2:
H’: Nêu đặc điểm của hai biểu thức? Cách thực hiện.
Bài 3: YCHS đọc đề toán
H’: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
H’: Muốn biết 120l dầu động cơ đó chạy trong mấy giờ ta làm như thế nào?
- GVchữa bài, GV chốt.
Bài 4: Tìm x
- YCHS làm bài - GV nx. 
- GV nhận xét chữa bài. 
III. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS làm bài
 x : 8,4 = 17,29
 x = 17,29 8,4
 x = 145,236
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
a) 266,22 34 b) 483 35
 28 2 7,83 133 13,8
 1 02 280
 00 00
\
\
\
c) 91, 0,8 3, 6 d) HS trên chuẩn
 19 0 25,3 300 6, 25
 1 08 3000 0,48
 00 5000
 000
HS đọc đề - HS thảo luận nhóm 2:
- HSTL
- HS làm bài theo cặp trên phiếu BT - 1 cặp làm giấy khổ to - Nhận xét.
a, (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
b, HS trên chuẩn
 8,64 : (1,46+3,34)+6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32 = 8,12
HS đọc đề toán
Tóm tắt: 0,5 lít dầu : 1 giờ 
 120 lít dầu : ... giờ? 
số lít dầu : Số dầu chạy trong 1 giờ 
- HS làm vở - 1 HS lên bảng giải 
Bài giải
Động cơ đó chạy được số giờ là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
 ĐS: 240 giờ
Tìm x (HS trên chuẩn)
a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 
 x - 1,27 = 3 
 x = 3 + 1,27 
 x = 4,27 
 b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5
 x + 18,7 = 20,2
 x = 20,2 - 18,7
 x = 1,5
c) x 12,5 = 6 2,5
 x 12,5 = 15
 x = 15: 1,25
 x = 1,2
- Lắng nghe 
Tiết 4 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1). Viết được đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
B. Đồ dùng dạy - học
- Ghi chép của HS về hoạt động của 1 người thân
C. Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
32'
2’
30’
20'
3’
I. KTBC
- Đọc biên bản cuộc họp lớp, họp chi đội.
- GV nhận xét, tuyên dương
II. Bài mới
1. GTB: Các em đã được tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Tiết TLV hôm nay các em cùng luyện viết đoạn văn tả ngoại hình của một người.
2. HD làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu ND bài
- Cho HS làm bài theo cặp - Đại diện nhóm báo (mỗi nhóm 1 ý)
H’: Hãy xác định từng đoạn của bài văn ?
H’: Nội dung chính của từng đoạn ?
H’: Những chi tiết tả hoạt động của Bác Tâm ?
Bài 2: HS đọc đề bài
- Cho 3 HS nối tiếp đọc gợi ý
H’: Hãy giới thiệu về người em định tả.
- Cho HS làm bài 
- Cho HS nối tiếp đọc bài - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
III. Củng cố dặn dò 
- NX giờ học.
- Về nhà ghi lại kết quả quan sát hoạt động của 1 em bé đang tập nói, tập đi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Hs nghe
- Hs nghe
HS đọc yêu cầu & nội dung bài
- HS làm bài theo cặp -Đại diện nhóm báo (mỗi nhóm 1 ý)
Đoạn 1 : Bác Tâm.........ra mãi
Đoạn 2: Mảng đường HCN...áo ấy.
Đoạn 3: Bác..........khuôn mặt bác.
+ Đoạn1: Tả bác Tõm đang vá đường.
+ Đoạn 2: Tả k.q LĐ của Bác Tâm.
+ Đoạn 3: Tả bác đứng trước mảng đường đã vá xong.
- Tay phải cầm búa, tay trái...chỗ trũng.
- Bác đập búa đều.....nhịp nhàng.
- Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.
HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc gợi ý
- HS nối tiếp giới thiệu về người định tả
VD: Em tả mẹ em đang nấu cơm; ông em đang đọc báo; ....
 - 1HS viết giấy khổ to, HS khác làm vào vở.
- 1 HS đọc, lớp bổ sung.
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 Âm nhạc. GVC
Tiết 2 TCT : Tiết 2 
Sách BTCCKTKN và các đề kiểm tra Toán 5 tập 1
 (Trang 46 )
Tiết 3 Sinh hoạt Đội. GVC
Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 74 : TỈ SỐ PHẦN TRĂM
A. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. Biết viết một số phần số dưới dạng tỉ số phần trăm. 
- BTCL: BT1,2. 
- HS trên chuẩn: BT3.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
32'
1’
12’
19'
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
91,08 : 3,6 3 : 6,25 
- Nhận xét 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn:
*Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm
- Gọi 1 HS đọc ví dụ 1 SGK 
- GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình SGK 
- Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- Ta viết = 25%; 25% là tỉ số phần trăm.
Đọc là : Hai mươi lăm phần trăm.
- Gọi vài HS đọc lại.
- Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm (%)
Ta nói :Tỉ số phần trăm của diện tích trồng hoa hồng vàdiện tích vườn hoa là 25% hoặc: Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa *Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm 
- Gọi 1HS đọc ví dụ 2.
+Tìm tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường?
+Đổi tỉ số thành phân số thập phân có mẫu là 100.
+Viết phân số thành tỉ số phần trăm?
+Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
Hay tỉ số phần trăm của số HS giỏi và HS toàn trường là 20% .
3. Thực hành 
Bài 1: Viết (theo mẫu )
- Cho HS thảo luận theo cặp. Đại diện 1 số cặp trình bày kết quả 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề 
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của nhà máy ta làm thế nào ?
+Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét, chữa bài
 Bài 3:
- Cho HS đọc đề.
a) Cho HS giải vào vở, gọi vài HS nêu kết quả.
b)Muốn tìm tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn ta phải biết gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: giải toán về tỉ số phần trăm 
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
- Lắng nghe
- HS nghe.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát hình vẽ.
- Bằng 25:100 hay 
- HS theo dõi.
- Vài HS đọc.
- HS tập viết vào giấy nháp.
- HS nghe.
-1HS đọc, cả lớp nghe.
+Tỉ số giữa số HS giỏi và số HS toàn trường là 80:400 hay 
- HS viết
+Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn trường.
+ Cho biết cứ 100HS toàn trường có 20 HS giỏi.
- HS đọc yêu cầu
- Từng cặp thảo luận.
Kết quả: 15% ; 12% ;32%.
Kết quả: 15% ; 12% ;32%.
- HS đọc đề.
- Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm cua rnhà máy.
+Lập tỉ số của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm của nhà máy. Viết tỉ số vừa lập thành tỉ số phần trăm.
+1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
 ĐS : 95%
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
Kết quả: 54%.
Ta phải biết số cây ăn quả trong vườn là bao nhiêu.
- HS giải.
Kết quả :46%.
- Lập tỉ số. Viết thành tỉ số phần trăm 
- HS nghe.
Tiết 2 Địa lý. GVC
Tiết 3 Luyện từ và câu
 TỔNG KẾT VỐN TỪ
A. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gđ, thầy trò, bạn bè theo y/c của BT1, BT2. Tìm được một số từ ngữ tả h/d của người theo yêu cầu BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e). 
- Viết được đoạn văn tả h/d người thân khoảng 5 câu theo y/c BT4.
B. Đồ dùng dạy - học
+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ.
+ HS: SGK, xem bài học.
C. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
4’
32'
2’
30'
4’
I. Kiểm tra bài cũ
- Cho 2 học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2 đã hoàn chỉnh trong vở.
- Giáo viên nhận xét
II. Bài mới 
1. Giới thiệu bài “Tổng kết vốn từ”.
2. Giảng bài 
- HDHS liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
Bài 1: Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
- Gọi 1 số Học sinh lần lượt nêu 
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê.
Bài 2:
- cho học sinh làm việc theo nhóm.
-	Y/c đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
- GV chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ sung những từ ngữ của học sinh vừa tìm.
Bài 3:
- Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng.
+ Ông đã già, mái tóc bạc phơ.
+ Khuôn mặt vuông vức của ông có nhiều nếp nhăn nhưng đôi mắt ông vẫn tinh nhanh.
+ Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên như trẻ lại.
- Hướng dẫn Hs nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó.
Bài 4:- Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
- Chia mỗi nhóm tìm theo chủ đề hoặc cho đại diện nhóm bốc thăm.
- Giáo viên chốt lại.
- Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề Bình chọn nhóm tìm đúng và hay.
III. Củng cố, dặn dò.
- Thi đua đối đáp 2 dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao về thầy cô, gia đình, bạn bè
- Nhận xét tiết học. 
- 2 Học sinh lần lượt đọc lại. Cả lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được.
- Học sinh lần lượt nêu - Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chữa bài - Đọc hoàn chỉnh bảng từ.
-	Cả lớp nhận xét.
-	Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. làm việc theo nhóm.
-	Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày.
-	HS nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm ra nháp.
- Học sinh nối tiếp nhau diễn đạt các câu văn.
- Cả lớp nhận xét.
- Bình chọn đoạn văn hay.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
-	Trao đổi nhóm.
+ Nhóm 1: Quan hệ gia đình.
+ Nhóm 2: Tình thầy trò.
+ Nhóm 3 : Quan hệ bè bạn.
-	Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo hình thức trò chơi ong xây tổ.
- HS tham gia trò chơi
- Lắng nghe
Tiết 4 TCT
LUYỆN TẬP CÁC BÀI TẬP TRANG 84 VBT TOÁN 5
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức về chia một số tự nhiên cho một số thập phân và giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy - học
VBT Toán 5 
C. Hoạt động dạy - học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
35’
5’
I. Kiểm tra bài cũ
II. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Đặt tính rồi tính (HS chưa đạt chuẩn)
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho Hs làm bài nhóm đôi
 - Mời HS nêu kết quả
- Kết luận
Bài 2: Bài toán (HS trên chuẩn)
- Cho HS đọc y/c
- Hướng dẫn
- Tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kết luận
Bài 3: Tính nhẩm (HS đạt chuẩn)
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân, cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- Kết luận
III. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nêu lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe, theo dõi
- Làm bài nhóm đôi
- Nêu và nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Làm bài 
- Nhận xét bài bạn
- Nêu
- Lắng nghe
CHIỀU
Tiết 1 KNS. GVC
Tiết 2 Khoa học. GVC
Tiết 3 Kĩ thuật. GVC
 _______________________________________
Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2019 
SÁNG
Tiết 1 Toán
Tiết 75. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
A. Mục tiêu
- Biết cách tính tỉ số 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_5_tuan_15_nam_hoc_2019_2020.docx