Giáo án Các môn Lớp 4 - Tuần 18+19 - Năm học 2013-2014
HS trả lời ND bài cũ để nhận xét.
- Các dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc là Nùng; Thái; Dao; Mông
- Họ làm ruộng trên nương, trên ruộng bậc thang.
- Các dãy núi chính ở Hoàng Liên Sơn là: Sông Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Hoàng Liên Sơn và Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi dài nhất nước ta. ĐỈnh Phan – xi- Păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- Chủ yếu là chè, chè thái Nguyên ngon nổi tiếng của nước ta.
Đại diện phát biều ý thảo luận.
- Cao nguyên Lâm Viên,cao nguyên Di Linh,Cao nguyên Kom Tum, cao nguyên Plây Ku,cao nguyên Đắk Lắk.
Tây Nguyên chủ yếu trồng các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su, tiêu điều.
- Khí hâu ôn hoà, đất đai màu mỡ chủ yếu là đất đỏ ba gian.
- Đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều nghề thủ công khác nhau như lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm, vẽ tranh d/gian Đ/Hồ
- HS thảo luận và liên hệ ND bài để GD.
Địa lí: ÔN TẬP ĐỊA LÍ. I. Mục tiêu * Học xong bài này, HS biết: - Thiên nhiên, cư dân và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất ở trung du Bắc Bộ. - Thiên nhiên, cư dân và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Thiên nhiên, cư dân và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. * GDHS: Có ý thức tìm hiểu về Địa lý Việt Nam và GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người V/Nam. II. Chuẩn bị:: - Bản đồ Địa lý Việt Nam. - Tranh, ảnh về minh họa (HS, GV sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Mở đầu: + Bài cũ : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:Trung tâm chính trị;Trung tâm kinh tế lớn; Trung tâm văn hoá khoa học? + Giới thiệu bài: Ôn tập địa lí học kì I. HĐ2: Làm việc theo nhóm - Kể tên các dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? - Người dân nơi đây họ trồng gì ở đâu? - Kể tên các dãy núi chính ở Hoàng Liên Sơn? Dãy Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì? Đỉnh núi cao nhất ở đây là gì? - Người dân ở đây trồng cây chủ yếu là loại cây gì? - Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên? HĐ3: Làm việc cả lớp. - Tây Nguyên chủ yếu t/cây c/nghiệp gì? - Vì sao Tây nguyên thuận tiện cho việc phát triển các cây công nghiệp này? - Em biết gì về nghề thủ công t/thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? HĐ5: Kết thúc. + Bài học hôm nay cho ta biết điều gì? - HS trả lời ND bài cũ để nhận xét. - Các dân tộc ít người ở vùng núi phía Bắc là Nùng; Thái; Dao; Mông - Họ làm ruộng trên nương, trên ruộng bậc thang. - Các dãy núi chính ở Hoàng Liên Sơn là: Sông Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Hoàng Liên Sơn và Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi dài nhất nước ta. ĐỈnh Phan – xi- Păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. - Chủ yếu là chè, chè thái Nguyên ngon nổi tiếng của nước ta. Đại diện phát biều ý thảo luận. - Cao nguyên Lâm Viên,cao nguyên Di Linh,Cao nguyên Kom Tum, cao nguyên Plây Ku,cao nguyên Đắk Lắk. Tây Nguyên chủ yếu trồng các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su, tiêu điều. - Khí hâu ôn hoà, đất đai màu mỡ chủ yếu là đất đỏ ba gian. - Đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều nghề thủ công khác nhau như lụa Vạn Phúc, gốm Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm, vẽ tranh d/gian Đ/Hồ - HS thảo luận và liên hệ ND bài để GD. TUẦN 18: Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013. Luyện đọc: LUYỆN ĐỌC THUỘC LÒNG I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc - hiểu. * Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1-17. * Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. * Kĩ năng đọc- hiểu: Trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủi điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HK1. 2. Kiểm tra tập đọc. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp HS. 3. Lập bảng tổng kết. - Các BT đọc là truyện kể hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. - Gọi HS đọc yêu cầu. + Những BT đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ? 4. Củng cố, dặn dò. - Nhanạ xét tiết học. - Dặn HS về nhà học các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. - Lắng nghe. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về cjỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm. - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc thành tiếng. + BT đọc: Ông trạng thả diều/"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi/ Vẽ trứng/ Người tìm đường lên các vì sao/ văn hay chữ tốt/ Chú Đất nung/ Trong quán ăn " Ba các bống"/ Tất nhiều mặt trăng/ - Chữa bài. Âm nhạc: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT Đà HỌC I. Mục tiêu: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca - Biết hát gõ đệm theo phách, theo nhịp,theo tiết tấu lời ca - Biết biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ thường dùng III. Cacs hoạt động dạy học : 1.Bài cũ 2.Bài mới *HĐ1: Ôn bài hát GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe Hướng dẫn HS ôn luyện Cho HS ôn luuyện hát kết hợp gõ đệm Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ *HĐ2: Tập biểu diễn bài hát HD học sinh biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức một nhóm hát 1 nhóm vận động, hát lĩnh xướng.... GV nhận xét 3.Củng cố: Cho HS hát lại các bài hát Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: Về học thuộc bài HS nghe và nhẩm lời ca HS hát ôn theo HD HS thực hiện hát và gõ đệm HS luyện tập HS lắng nghe nhận biết HS lên bảng thể hiện Lắng nghe Cả lớp hát Lắng nghe Về nhà thực hiện Luyện Toán: ÔN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. I. Mục tiêu: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 9 để vận dụng làm bài tập đúng yêu cầu. + Biết làm bài tập về dấu hiệu chia hết cho 9 và giải các bài toán theo yêu cầu của bài. + GDHS: Thành thạo cách thực hiên chia và giải toán các dạng từ dễ đến khó. * HSK/G: Biết làm được các tập trong VBT nâng cao và sách tham khảo. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Mở đầu. + Kiểm tra bài cũ: K/tra HS chữa bài về nhà lên bảng. Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu. + Giới thiệu bài: HĐ 2: . HD Làm VTH – T/4/T1. Bài 1 – VTH – T68. ( HS cả lớp). Củng cố cách chọn số đúng yêu cầu. Tổ chức cho HS làm để nhận xét. Nhận xét và bổ sung lại bài cho HS hiểu. - HS: Chữa bài cũ lên bảng để nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. - HS: Thảo luận và nêu kết quả để n/xét. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. Bài 2 – VTH – T68. (HS K/G). Củng cố về cách điền Đ hoặc S. Tổ chức cho HS làm lên bảng để n/xét. GV: Nhận xét và bổ sung lại bài. Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài. - Làm bài 2 lên bảng để nhận xét. - Cả lớp n/xét và bổ sung lại bài. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. Bài 3&4 – VTH – T68. (HS cả lớp). Củng cố về tìm số thích hợp và giải toán. HD cho HS làm bài 3&4 để nhận n/xét. GV: N/xét và liên hệ thực tế để GDHS. - Làm vào bài 3&4 để chấm và n/xét. - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. HĐ3: Kết thúc + Bài học hôm nay cho ta biết điều gì? + Hệ thống bài học cho HS nhớ lại. + Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà. - Ôn về dấu hiệu chia hết cho 9 và biết vận dụng để giải toán các dạng. - Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Thứ ba, ngày 24 tháng 12 năm 2013. Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY. I. MỤC TIÊU: * Qua bài học này, các em phải biết: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô – xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. - Biết sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của khống đối vơi sự cháy. - Có ý thức giữ sạch bầu không khí và giáo dục HS BVMT theo yêu cầu. + GDHS: - Biết cách liên hệ ND bài để GD cho bản thân. - Biết vận dụng ND bài vào cuộc sống và GD bảo vệ MT xung quanh ta. + HSKG: Biết vận dụng ND bài học để ứng dụng vào trong cuộc sống cho bản thân và người xung quanh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu. +.Bài cũ: - KT HS nêu ND bài cũ hôm trước. - GV nhận xét, bổ sung và cho điểm. + Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của Ô – xi đối với sự cháy. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm báo cáo sự chuẩn bị làm thí nghiệm. - Y/cầu HS đọc t/khảo các mục ở SGK. B2: Thực hành. - Tổ chức cho HS t/hành trang 70 SGK. - Nhận xét và giải thích kq thí nghiệm. B3: Nhận xét và đánh giá. - Cho đại diện các nhóm trình bày k.q. - N/xét và kết luận câu trả lời của HS. * KL: Càng có nhiều ... duy trì sự cháy. HĐ3: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm báo cáo sự chuẩn bị làm thí nghiệm. - Y/cầu HS đọc t/khảo các mục ở SGK. B2: Thực hành. - Cho HS t/hành trang 70 &71 SGK. - Nhận xét và giải thích k/q thí nghiệm. B3: Nhận xét và đánh giá. - Cho đại diện các nhóm trình bày k.q. - N/xét và kết luận câu trả lời của HS. * KL: Để duy trì sự cháy ... lưu thông. + GV: Nhận xét, kết luận và liên hệ GD. HĐ5: Kết thúc + Bài học hôm nay cho ta biết điều gì? + Củng cố lại và Liên hệ ND bài để GD. + Nhận xét giờ học và HD học ở nhà. - HS trả lời ND bài cũ để nhận xét. - Thảo luận, bổ sung và liên hệ GD. - HS lắng nghe GT và nêu mục bài. - Các nhóm báo cáo sự c/bị của mình. - HS đọc tham khảo các mục ở SGK. - Tiến hành làm thí nghiệm theo y/cầu. - N/xét và giải thích k.quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày KQTL. - HS nêu ND chính của TN và ND bài. - Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của mình. - HS đọc tham khảo các mục ở SGK. - Tiến hành làm thí nghiệm theo yêu cầu. - nhận xét và giải thích k.quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày KQTL. - HS nêu ND chính của TN và ND bài. - Thảo luận và liên hệ để gd bản thân. - Biết được không khí cần cho sự cháy và biết liên hệ thực tế để GD. - Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Hướng dẫn tự học: ÔN: CÁC DẠNG BÀI TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT Đà HỌC. I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập, củng cố về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở tuần qua. - Biết tiếp cận với các k/thức trừu tượng ở các bài tập nâng cao và các đề thi ôn luyện. + GDHS: Biết thực hành thành thạo các bài Toán, Tiếng Việt đã học và vận dụng liên hệ vào thực tế. * HSK/G: Biết làm được các tập trong VBT nâng cao và sách tham khảo. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Hướng dẫn tự học. 1. Ôn về các dạng Toán đã học. - Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài. 2. Ôn về các bài Tiếng Việt đã học. - Tổ chức cho HS t/kê các dang đã học. - Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài. - GV: HD và đưa ra các ví dụ và các bài tập tổ chức cho HS làm. - Theo dõi nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu để vận dụng vào cuộc sống. - Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài. HĐ3: Kết thúc. + Bài học hôm nay cho ta biết điều gì? + Hệ thống bài cho h/s nhớ lại - HS nêu các dạng bài đã học cho cả lớp nghe. - Nghe HD và làm bài tập Toán . - Làm miệng để nhận xét. - Nghe GVHD và làm b/tập Tiếng Việt. - Làm miệng để nhận xét. - Các em bổ sung, nhận xét . - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. - Ôn về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở trong tuần qua từ dễ đến khó. - Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2013. Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: TÍNH VẬT VÀ QUẢ I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả. - Biết cách vẽ lọ và quả. - Vẽ được lọ và quả gần giống mẫu. II. Chuẩn bị: Vật mẫu- tranh tài liệu- tranh quy trình. III. Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra đồ dùng học vẽ của HS. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. 2- Phát triển bài. HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét. - Gv trình bày vật mẫu. HĐ2: HD cách vẽ - GvHD bằng tranh quy trình. HĐ3: HDHS thực hành. - Gv trình bày bài vẽ của HS cũ. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS chú ý lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét + Bố cục của mẫu. + Hình dáng, tỉ lệ của lộ và quả. + Độ đậm nhạt, màu sắc. - HS chú ý theo dõi để nắm được các bước vẽ B1: Dựng khung hình. B2: Phác hoạ hình theo tỉ lệ. B3: Hoàn chỉnh hình. B4: Trang trí tô màu. - HS quan sát, nhận xét về bố cục, hình dáng, đường nét, màu sắc. - HS thực hành vẽ. - HS trình bày SP theo tổ. - Nhận xét, đánh giá lẫn nhau. - Trình bày SP trước lớp. - Lớp đánh giá xếp loại. Chuẩn bị bài sau. Luyện T. Việt: ÔN TẬP GIỮA KỲ I: (TIẾT 1; 2&3). I.Mục tiêu: + Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn từ đơn giản đến phức tạp. + Biết được ND đoạn văn và điền từ thích hợp vào chỗ trống ở các bài tập + Biết được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện đã học. + GDHS: Biết vận bài học để làm bài tập và liên hệ thực tế. * HSK/G: Biết làm được các tập trong VBT nâng cao và sách tham khảo I. Các hoạt động dạy hoc: HĐ1: Mở đầu + Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu ND bài cũ đã học để n/xét. GV: Nhận xét và bổ lại bài cho HS hiểu. + Giới thiệu bài: HĐ 2:. Ôn và kiểm tra đọc. GV: Cho HS ôn lại các b/tập đọc đã học. Nhận xét và bổ sung cho HS đọc đúng. Liên hệ thực tế để GD HS hiểu bài. HĐ 3: VTH – T. Việt 3 – T1. Bài 1 - VTH – T. Việt 3 – T69. Bài 2&3.- VTH – T. Việt 3 – T69 HĐ 4: VTH – T.Việt 3- T1. Bài 4: VTH – T. Việt 3 – T70. GV: Tổ chức HS làm để nhận xét. Nhận xét và liên hệ để GDHS hiểu bài. Bài 5: VTH – T. Việt 3 – T70. GV: HD cho HS làm các bài 2 ở vở luyện để chấm và nhận xét. Chấm và chữa bài làm cho HS hiểu. Liên hệ thực tế để GD các em hiểu bài. HĐ5: Kết thúc.: + Qua b/học này cho các em biết điều gì? + Củng cố lại bài cho các em nhớ lại. + Nhận xét giờ học và HDHS học ở nhà. - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét. - Thảo luận và bổ lại bài cho đúng. - HS: Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học để nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. - HS: Làm bài 4 vào vở để nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. - HS: Làm bài 5Vở luyện để chấm. - Làm xong thu chấm và chưa lại bài. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. - Ôn lại đọc bài đã học và các kiểu mở bài; kết bài từ dễ đến khó. - Nghe củng cố và dặn dò làm bài ở nhà. Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2013. Lịch sử: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ MỘT I- Mục tiêu: - Kiểm tra cuối HK1 II- ĐÍNH KÈM ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA TRƯỜNG Luyện T. Việt: ÔN TẬP GIỮA KỲ I: (TIẾT 4; 5; 6 &7). I. Mục tiêu: + Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn từ đơn giản đến phức tạp. + Biết được ND đoạn văn và điền từ thích hợp vào chỗ trống ở các bài tập. + Biết được các danh từ; đ/từ; tính từ trong các đoạn đã học để vận dụng làm bài tập. + GDHS: Biết vận bài học để làm bài tập và liên hệ thực tế. * HSK/G: Biết làm được các tập trong VBT nâng cao và sách tham khảo. II. Chuẩn bị: + GV: VBT, Vở luyện TV3 và VBT nâng cao. + HS: VBT ,Vở luyện và sách tham khảo. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Mở đầu Cho HS nêu ND bài cũ đã học để n/xét. GV: Nhận xét và bổ lại bài cho HS hiểu. HĐ 2: Ôn và kiểm tra đọc. GV: Cho HS ôn lại các b/tập đọc đã học. Nhận xét và bổ sung cho HS đọc đúng. Liên hệ thực tế để GD HS hiểu bài. HĐ 3: (15 phút).VTH – T. Việt 3 – T1. Bài 6 - VTH – T. Việt 3 – T71. HĐ 4: (15 phút) VTH – T.Việt 3- T1. Bài 9: VTH – T. Việt 3 – T72. GV: Tổ chức HS làm để nhận xét. Nhận xét và liên hệ để GDHS hiểu bài. Bài 10: VTH – T. Việt 3 – T72. Liên hệ thực tế để GD các em hiểu bài. HĐ5: Kết thúc.: + Qua b/học này cho các em biết điều gì? + Củng cố lại bài cho các em nhớ lại. + Nhận xét giờ học và HDHS học ở nhà. - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét. - Thảo luận và bổ lại bài cho đúng. - HS: Luyện đọc lại các bài tập đọc đã học để nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. - HS: Làm bài 9 vào vở để nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. - HS: Làm bài 10 VTH để chấm. - Làm xong thu chấm và chưa lại bài. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. - Ôn lại đọc bài đã học và các từ loại đã học từ dễ đến khó. - Nghe củng cố và dặn dò làm bài ở nhà. Thứ sáu, ngày 27 tháng 12 năm 2013 Khoa học: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. I. Mục tiêu: * Qua bài học này, các em phải biết: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra càng có nhiều không khí thì càng có nhiều Ô – xi để duy trì sự sống được lâu hơn. - Nêu được con người động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được. - Có ý thức giữ sạch bầu không khí và giáo dục HS BVMT theo yêu cầu. + GDHS: - Biết cách liên hệ ND bài để GD cho bản thân. - Biết vận dụng ND bài vào cuộc sống và GD bảo vệ MT xung quanh ta. + HSKG: Biết vận dụng ND bài học để ứng dụng vào trong cuộc sống cho bản thân và người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: SGK; SGV; hình vẽ minh họa và đồ dùng để làm thí nghiệm vv... + HS: SGK; VBT và đồ dùng để làm thí nghiệm vv... III. Các hoạt động dạy hoc: HĐ1: Mở đầu. +.Bài cũ: - KT HS nêu ND bài cũ hôm trước. + Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với đời sống con người. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm báo cáo sự chuẩn bị làm thí nghiệm. B2: Thực hành. - Tổ chức cho HS t/hành trang 72 sgk. - Nhận xét và giải thích kq thí nghiệm. B3: Nhận xét và đánh giá. - Cho đại diện các nhóm trình bày k.q. * KL: Càng có nhiều ... duy trì sự sống. HĐ3: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm báo cáo sự chuẩn bị làm thí nghiệm. B2: Thực hành. - Tổ chức cho HS t/hành trang 72 sgk. - Nhận xét và giải thích k/q thí nghiệm. B3: Nhận xét và đánh giá. - Cho đại diện các nhóm trình bày k.q. - N/xét và kết luận câu trả lời của HS. * KL: Để duy trì sự sống ... lưu thông. + GV: Nhận xét, kết luận và liên hệ GD. HĐ3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình Ô – xi. * Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm QS hình 5 &6 trang 73 SGK. B2: Nhận xét và đánh giá. - Cho đại diện các nhóm trình bày k.q. - N/xét và kết luận câu trả lời của HS. * KL: Người, đ/vật, thực vật ... để thở. + GV: Nhận xét, kết luận và liên hệ GD. HĐ5: Kết thúc. + Bài học hôm nay cho ta biết điều gì? + Củng cố lại và Liên hệ ND bài để GD. + Nhận xét giờ học và HD học ở nhà. - HS trả lời ND bài cũ để nhận xét. - Thảo luận, bổ sung và liên hệ GD. - HS lắng nghe GT và nêu mục bài. - Các nhóm báo cáo sự c/bị của mình. - HS đọc tham khảo các mục ở SGK. - Tiến hành làm thí nghiệm theo y/cầu. - N/xét và giải thích k.quả thí nghiệm. - HS nêu ND chính của TN và ND bài. - Các nhóm báo cáo sự c/bị của mình. - HS đọc tham khảo các mục ở SGK. - Tiến hành làm thí nghiệm theo y/cầu. - N/xét và giải thích k.quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày KQTL. - HS nêu ND chính của TN và ND bài. - Các nhóm QS hình 5 &6 trang 73. - HS đọc tham khảo các mục ở SGK và thảo luận ND bài. - Đại diện các nhóm trình bày KQTL. - HS nêu ND chính của TN và ND bài. - Thảo luận và liên hệ để gd bản thân. - Biết được không khí cần cho sự sống và biết liên hệ thực tế để GD. Địa lý: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ MỘT I. Mục tiêu: - Kiểm tra cuối HK1 II. ĐÍNH KÈM ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA TRƯỜNG TUẦN 19: Thứ hai , ngày 30 tháng 12 năm 2013 Luyện tiếng việt: BỐN ANH TÀI I.Mục Tiêu - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Mở đầu a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS mở SGK trang 4,5 sau đó gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. b) Tìm hiểu bài. - Truyện có những nhân vật nào? - Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì? - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ? - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây? + Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì ? + Đoạn 2 nói lên điều gì ? + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai? c) Đọc diễn cảm. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1,2 của bài. Cách tổ chức như sau: + GV treo bảng phụ có viết đoạn văn. + GV đọc mẫu. + GV cho HS luyện đọc theo cặp. + Gọi một số cặp thi đọc. + Nhận xét phần đọc của từng cặp. HĐ3: Kết thúc(2') - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -HS đọc bài theo trình tự. + HS1: Ngày xưa ... tinh thông võ nghệ + HS2: Hồi ấy ... diệt trừ yêu tinh. + HS3: Đến một cánh đồng khô cạn ... diệt trừ yêu tinh. + HS5: Đi được ít lâu ... đi theo. - HS : truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng cọc, Lấy Tai Tát nước, Móng Tay Đục Máng. - Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên. - Quế hương Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và súc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. + Thương dân bản, Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh. + Đoạn 2 nói lên ý chí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. + Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng cọc, Lấy Tai Tát nước, Móng Tay Đục Máng. - HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm. - Một số cặp HS thi đọc trước lớp. - HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất. Âm nhạc: Học hát bài: CHÚC MỪNG I. Mục tiêu: - Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sỹ Hoàng Lân viết lời Việt - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca.... II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Mở đầu + Bài cũ : Một số bài đã ôn ở tiết trước 2.Bài mới HĐ2: Dạy hát GV giới thiệu qua bài hát và xuất xứ GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy cho HS hát từng câu Hướng dẫn HS ôn luyện Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện GV nhận xét HĐ3: Tập biểu diễn bài hát GV giới thiệu qua về các hình thức biểu diễn bài hát cho HS nghe Hướng dẫn HS luyện tập GV nhận xét HĐ4: Kết thúc Bài hát vừa học tên gì? Nhạc nước nào? Cho HS hát lại bài hát Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc bài HS lên bảng thể hiện HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới Đọc lời ca theo HD của GV HS nghe và tập hát theo HD của GV HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS chú ý lắng nghe và nhận biết HS lên bảng thực hiện Bài : Chúc mừng Nhạc Anh lời việt Hoàng Lân HS Hát tập thể Lắng nghe HS về nhà thực hiện Luyện Toán: ÔN: KI – LÔ – MÉT VUÔNG. I. Mục tiêu: + HS nắm được Ki – lô – mét vuông là đơn vị đo diện tích để biết vận dụng. + Biết đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki – lô – mét vuông và giải các bài toán theo yêu cầu của bài. + Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. + GDHS: Thành thạo cách thực hiên chia và giải toán các dạng từ dễ đến khó. * HSK/G: Biết làm được các tập trong VBT nâng cao và sách tham khảo. II. Các hoạt động dạy học:: HĐ 1: Mở đầu. + Kiểm tra bài cũ: K/tra HS chữa bài về nhà lên bảng. Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu. + Giới thiệu bài: HĐ 2: Bài 1 – VTH – T3. ( HS cả lớp). Củng cố cách chọn kết quả đúng. Tổ chức cho HS làm để nhận xét - HS: Chữa bài cũ lên bảng để nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. HS: Thảo luận và nêu kết quả để n/xét. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. Bài 2 – VTH – T3. (HS K/G). Củng cố về cách điền sô. Tổ chức cho HS làm lên bảng để n/xét. GV: Nhận xét và bổ sung lại bài. Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài. - Làm bài 2 lên bảng để nhận xét. - Cả lớp n/xét và bổ sung lại bài. - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. Bài 3&4 – VTH – T3. (HS cả lớp). Củng cố về điền Đ; S và giải toán. HD cho HS làm bài 3&4 để nhận n/xét. GV: N/xét và liên hệ thực tế để GDHS. - Làm vào bài 3&4 để chấm và n/xét. - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. HĐ3: Kết thúc: + Bài học hôm nay cho ta biết điều gì? + Hệ thống bài học cho HS nhớ lại. + Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà. - Ôn về Ki – lô – mét vuông và biết vận dụng để giải toán các dạng. - Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Kĩ thuật. LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA. I.Mục tiêu : - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về ích lợi của việc trồng rau, hoa. - GD HS yêu thích công việc trồng rau, hoa. II.Chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh một số loại rau,hoa. - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III.Các hoạt động dạy học : HĐ1: Mở đầu - KT sự chuẩn bị của HS. +. Giới thiệu bài: HĐ2: HD tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau, hoa. - Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau, hoa? H: Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào? H: Rau sử dụng ntn trong bữa ăn hàng ngày trong gia đình em? H. Rau còn sử dụng làm gì? - Tìm hiểu tương tự với hoa. HĐ3. HD tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển rau, hoa ở nước ta. H: Em hãy nêu đặc điểm khí hậu ở Việt Nam ta? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HĐ4: Kết thúc - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài. - Lớp quan sát. - Rau được dùng làm thức ăn hàng ngày, rau cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho con người, rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi... - Nối tiếp nêu (3- 5 em) Được chế biến thành các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu ... - Đem bán, xuất khẩu... - N4 thảo luận, đại diện N trả lời, N khác nhận xét, bổ sung. -........Khí hậu thuận lợi cho viêc trồng rau, hoa. - 2- 3 HS đọc Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2013. Khoa học: TẠI SAO CÓ GIÓ I.Mục tiêu : Giúp HS : -Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió. -Giải thích được tại sao có gió?. -Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ. II.Chuẩn bị : -HS chuẩn bị chong chóng. -Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương( nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả). -Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGK phóng to. III.Các hoạt động dạy học : HĐ1: Mở đầu -Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào ? -Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? *Giới thiệu bài: HĐ2:Trò chơi: chơi chong chóng. -Hưóng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện. Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: -GV tổ chức cho HS chơi ngoài sân. +Theo em, tại sao chong chóng quay ? +Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh ? +Nếu trời không có gió, làm thế nào để chóng quay nhanh ? +Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm ? -Kết luận HĐ3: Nguyên nhân gây ra gió +Phần nào của hộp có không khí nóng ? Tại sao +Phần nào của hộp không có không khí lạnh ? +Khói bay qua ống nào ? HĐ4: Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên +Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày? +Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình. +Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển ? HĐ3: Kết thúc -Tại sao có gió ? -GV cho HS trả lời và nhận xét, ghi điểm. -Về nhà học bài và sưu tầm tranh, ảnh về tác hại do bão gây ra. -Nhận xét tiết học. -Hát -HS lần lượt lên trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. - HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không. -HS nghe. -Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất. +Chong chóng quay là do gió thổi.Vì bạn chạy nhanh. +Vì khi bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng. +Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy. +Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi có gió thổi yếu. -HS lắng nghe. -HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm. -HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra. +Phần hộp bên ống A không khí nóng lên là do 1 ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A. +Phần hộp bên ống B có không khí lạnh. +Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên. +Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ B sang A. -HS nghe. -HS lần lượt trả lời: +Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động. +Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. +Sự chuyển động của không khí tạo ra gió. -Vài HS lên bảng chỉ và trình bày. +H.6 vẽ ban ngày và hướng gió thổi từ biển vào đất liền. +H.7 vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển. -HS thảo luận theo nhóm 4 trao đổi và giải thích hiện tượng. +Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền. +ban đêm không khí trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơnkhông khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển. Hướng dẫn tự học: ÔN: CÁC DẠNG BÀI TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT Đà HỌC. I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện tập, củng cố về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở tuần qua. - Biết tiếp cận với các k/thức trừu tượng ở các bài tập nâng cao và các đề thi ôn luyện. + GDHS: Biết thực hành thành thạo các bài Toán, Tiếng Việt đã học và vận dụng liên hệ vào thực tế. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Mở đầu. + Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn tự học. 1. Ôn về các dạng Toán đã học. - GV: Tổ chức cho HS thống kê các dạng đã học. - Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài. - Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài. 2. Ôn về các bài Tiếng Việt đã học. - Tổ chức cho HS t/kê các dang đã học. - Chú ý nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu bài. - Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài. HĐ3: Kết thúc. + Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà. - HS nêu các dạng bài đã học cho cả lớp nghe. - Các em bổ sung, nhận xét . - Thảo luận và bổ sung lại cho đúng. - Nêu các dạng bài đã học cả lớp nghe. - Nghe GVHD và làm b/tập Tiếng Việt. - Làm miệng để nhận xét. - Các em bổ sung, nhận xét . - Thảo luận và bổ sung lại bài cho đúng. - Ôn về các dạng bài Toán và Tiếng Việt đã học ở trong tuần qua từ dễ đến khó. Thứ tư, ngày 1 tháng 1 năm 2014. Mỹ thuật: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I.Mục Tiêu - HS hiểu biết sơ lược về tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa vai trò của tranh dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội. - HS tập nhận xét để hiểu được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian ViÖt Nam th«ng qua nội dung và hình thức thể hiện. - HS quý trọng và có thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II. Chuẩn bị: Giáo viên: Sưu tầm một vài bức tranh dân gian chủ yếu là tranh: D©n gian §«ng Hå, Hàng Trống. Học sinh: - SGK, su tÇm tranh d©n gian ViÖt Nam. III. Hoạt động dạy học: HĐ1: Mở đầu - GV giới thiệu bài. HĐ2: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian. - GV treo một số tranh dân gian với nội dung khác nhau và giới thiệu: + Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác? + Em hãy kể tên vài bức tranh mà em biết? + Các bức tranh vừa xem có nội dung gì? + Ngoài dòng tranh trên em còn biết thêm dòng tranh nào khác? - GV kết luận: HĐ3: xem tranh Lý Ngư Vọng Nguyệt (Hàng Trống) và Cá Chép(Đông Hồ). - GV: Treo tranh + Tranh Ly Ngư Vọng Nguyệt có những hình ảnh nào? + Tranh Cá chép có nh
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_4_tuan_1819_nam_hoc_2013_2014.doc