Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

 Hoạt động của giáo viên

HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )

+ Thân cây gồm những loại nào?

- GV nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).

Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 91; 91. (sgk).

*Kết luận: ( sgk).

- Các loài hoa . mùi hương.

- Mỗi bông hoa . và nhị hoa.

Liên hệ thực tế để GDHS.

HĐ4: Làm việc với vật thật.

B1: Tổ chức h/s đính các Hoa đã sưu tầm theo từng loại.

- GV: Nhận xét và bổ sung cho h/s chơi đúng.

B2: Giới thiệu bộ sưu tập Hoa các loại.

B3: Nhận xét và đánh giá:

Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.

HĐ5: Làm việc cả lớp.

GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.

Ví dụ: Hoa có chức năng gì? Hoa dùng để làm gì?

Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.

KL: Hoa là.cây.Hoa thường . việc khác.

HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )

 

doc 10 trang thuong95 5830
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 24 tháng 02 năm 2015
Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI
I. Mục tiêu
- HS biết cách đan nong đôi, dồn được nan, dán được nẹp đúng theo yêu cầu 
- Nhằm g/d h/s biết vận dụng đan nong đôi để vận dụng đan các đồ dùng. 
- GDHS: Biết yêu thích môn thủ công và biết cách đân nong đôi đúng đẹp.
II. Chuẩn bị
	- GV: + Mẫu đan nong mốt từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm phức tạp.
	+ Quy trình dan và giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
	- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,....
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét và bổ sung lại.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(17-18 phút ).
+ Quan sát, nhận xét.
GV: Cho HS xem mẫu nêu quy trình đan nong đôi.
+ HS thực hành đan
Chú ý bổ sung cho h/sinh làm đúng, đẹp.
HĐ3: Nhận xét và đánh giá..(4-5 phút ).
GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Nhận xét tiết học;Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét.
- HS: Nêu quy trình đan nong đôi
 - Thảo luận và nhân xét các sản phẩm
- HS: Đưa dụng cụ ra thực hành đan nong đôi 
- Cả lớp trình bày sản phẩm nhận xét đánh giá.
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2015 
Tự nhiên và xã hội: 
HOA
I: Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Quan sát,so sánh về cấu tạo ngoài của lá Hoa, sự đa dạng độ lớn và màu sắc của Hoa.
	- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài Hoa trong cuộc sống có ích cho con người. 
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ phóng to và phiêu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Thân cây gồm những loại nào?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 91; 91. (sgk).
*Kết luận: ( sgk).
- Các loài hoa ... mùi hương.
- Mỗi bông hoa ... và nhị hoa.
Liên hệ thực tế để GDHS.
HĐ4: Làm việc với vật thật.
B1: Tổ chức h/s đính các Hoa đã sưu tầm theo từng loại.
- GV: Nhận xét và bổ sung cho h/s chơi đúng...
B2: Giới thiệu bộ sưu tập Hoa các loại.
B3: Nhận xét và đánh giá:
Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu.
HĐ5: Làm việc cả lớp.
GV: Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
Ví dụ: Hoa có chức năng gì? Hoa dùng để làm gì?
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
KL: Hoa là...cây.Hoa thường ... việc khác.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học cho nhớ lại.
- Nhận xét tiết học và giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS q/sát hình ở sgk để thảo luận trả lời câu hỏi. 
- Vài em nêu lại ND bài.
- HS: Phân các loại Hoa theo các loại.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung lại.
- Trình bày bộ sưu tập Hoa.
- Thảo luận và liên hệ để GD bản thân.
- Thảo luận và trả lời câu .
Mĩ thuật: 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu
- Học sinh biết q/sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc đề tài định vẽ.
- Biết cách vẽ một bức tranh đúng đẹp theo ý thích của mình.
- GDHS: Hiểu thêm về đề tài tự do và có thói quen tưởng tượng cách chọn để vẽ tranh. 
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm một số tranh các họa sỹ, tranh dân gian và phongcảnh lễ hội
- Hình gợi ý các bước cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiểm tra đồ dùng
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(8-10 phút ).
- Giới thiệu một số mẫu tranh 
+ Cách vẽ tranh.
GV: Nêu câu hỏi gợi ý.
H: Tìm hình ảnh chính phụ, hình dáng phù hợp với hoạt động.
H: Tìm chi tiết để bức tranh s/động màu vẽ phù hợp đúng đẹp.
HD cách vẽ màu cho h/sinh hiểu và vẽ theo.
HĐ5: Thực hành.(8-10 phút ).
- GV: Tổ chức cho HS vẽ tranh theo ý mà mình đã chọn.
- Chú ý bổ sung cho h/s vẽ đúng, đẹp.
Lưu ý: Có thể thêm h/ ảnh khác cho tranh thêm sinh động. 
HĐ6: Nhận xét, đánh giá..(8-10 phút).
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ..
- GV: Chấm và nhận xét bài vẽ của HS.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau.
 Hoạt động học sinh
+ HS quam sát lựa chọn.
- HS: Quan sát và vẽ theo GV HD.
- Nhận xét, bổ sung và liên hệ GD.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- Thực hành vẽ ở vở tập để chấm và nhận xét.
- Hoàn chỉnh bài vẽ vào vở để chấm.
HS: Nhận xét: Bố cục.
 Đặc điểm.
 Màu sắc.
.
 Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2015 . 
Mĩ thuật: 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO
( Đã soạn ở thứ 3)
Thứ năm, ngày 04 tháng 02năm 2015.
Đạo đức	 
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu
Học sinh biết:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết xử lý một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điên thoại.
- Biết: Lịch sự khi nhận và goi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Cho học sinh thảo luận và đóng vai 
- Cho học sinh thảo luận lớp về cách ứng xử trong đóng vai của các cặp.
- Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa ? Vì sao ?
* Kết luận: Dù ở trong tình huống nào em cũng phải cần cư xử lịch sự.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
a. Có điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b. Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận.
c. Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
* Yêu cầu học sinh liên hệ:
- Trong lớp chúng ta em nào đã gặp tình huống tương tự ?
- Em đã làm gì trong tình huống đó ?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ?
- Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp tình huống như vậy ?
* Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. 
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Thực hiện bài học.
- 3 học sinh lên bảng nêu nội dung bài học trước.
- Học sinh thảo luận và đóng vai theo cặp.
- Học sinh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh liên hệ trả lời
Luyện Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố :
	- HS: Biết nhân biết các số La Mã với các số trong toán học đúng yêu cầu.
- Biết sử dụng số La Mã vào trong thực tế và để làm bài tập.
- GDHS: Biết vận dụng bài học vào vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1
- Rèn kỷ năng tính giá trị nhận biết số La Mã.
Liên hệ thực tế để GD HS hiểu.
Bài 2 
Củng cố cách vẽ kim đồng hồ.
GV: Nhận xét và bổ sung lại.
Liên hệ thực tế để GD HS hiểu.
Bài 3
- Rèn kỷ năng nhận biết và xếp số La Mã.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4- Vở luyện T37( Cả lớp).
Rèn kỷ năng điền đúng sai.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Làm miệng
Kq: 10, 15, 30, 1000, 50
- Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
- Đọc y/c bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
Kq: 5,9,15,18,50,100
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở nêu kq
Tự nhiên và xã hội 
QUẢ
I. Mục tiêu
+ Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của con người.
	- Kể tên được các bộ phận thường có của một số loại quả.
 + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài quả trong cuộc sống có ích cho con .
II. Chuẩn bị
- Một số quả thật
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Thân cây gồm những loại nào?
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ).
B1: Quan sát các hình ở trong ( Sgk).
Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 92; 93. (sgk).
Nêu câu hỏi ở Sgk HD HS trả lời câu hỏi.
B2: Quan sát các quả được mang đến.
Tổ chức cho HS QS các quả chuẩn bị.
B3: Làm việc cả lớp.
Tổ chức cho cả lớp trình bày kết quả t/luận.
GV: Nhận xét và bổ sung lại cho HS hiểu.
* Kết luận: ( sgk).
Có nhiều loại quả ... và hạt.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
+ Thảo luận.
B1: Làm việc theo nhóm.
GV: Nêu các câu hỏi cho HS thảo luận.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu bài.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Củng cố lại bài học; Chuẩn bị bài sau
 Hoạt động của học sinh
- 2 em nêu bài cũ 
- HS: Quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp Q/sát các quả thật và nhận xét đặc điểm các loại quả.
- Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Vài em nêu lại ND bài.
Luyện tiếng việt 
DẤU PHẨY
ÔN TẬP TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố:
- Một số từ ngữ về nghệ thuật. 
- Biết đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu. 
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ 
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1
- Hướng dẫn mẫu: 
- củng cố một số từ ngữ về nghệ thuật. 
Bài 2
- Củng cố một số từ ngữ về hoạt động nghệ thuật. 
Bài 3
đặt dấu phẩy vào đúng vị trí trong câu
GV: Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Treo bảng phụ chữa bài.
Bài 4
Rèn kỷ năng viết văn 
-Chấm một số bài, nhận xét.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
- Hệ thống bài học 
Hoạt động của học sinh:
 - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét.
- Đọc yều cầu cho cả lớp nghe..
- Làm miệng để nhận xét..
Kq: nhà thự nhà văn, nhạc sĩ...
- Đọc yêu cầu để nhận xét.
- Làm vào vở để chấm.
KQ: Nghiên cứu, đóng phim...
- Nêu bài làm để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm và nhận xét.
- Viết văn vào vở
3 HS đọc
- Lớp nhận xét
Luyện Toán 	
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
+ Giúp HS củng cố: 
	- HS: Biết nhân biết các số La Mã với các số trong toán học đúng yêu cầu.
- Biết sử dụng số La Mã vào trong thực tế và để làm bài tập.
- GDHS: Biết vận dụng bài học vào vào giải toán và ứng dụng vào thực tế.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ).
Bài 1
- Rèn kỷ năng tính giá trị nhận biết số La Mã.
Liên hệ thực tế để GD HS hiểu.
Bài 2 
Củng cố cách vẽ kim đồng hồ.
GV: Nhận xét và bổ sung lại.
Liên hệ thực tế để GD HS hiểu.
Bài 3
- Rèn kỷ năng nhận biết và xếp số La Mã.
- Chấm và chữa bài cho h/s hiểu.
Bài 4- Vở luyện T37( Cả lớp).
Rèn kỷ năng điền đúng sai.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ).
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Làm miệng
Kq: 10, 5, 15, 100, 50
- Làm bảng con, sau đó làm lại vở.
- Đọc y/c bài toán.
- Làm vào vở để chấm.
Kq: 5,9,10,19,50,100
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở nêu kq
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2015
Tự nhiên xã hội 
CÂY SỐNG Ở ĐÂU
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS:
- Biết được cây cối có thể sông được khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
- Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác, dưới nước.
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về cây cối
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ H/sinh nêu bài cũ .
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ).
* Hoạt động 1: Cây sống ở đâu ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo các nội dung sau:
a. Tên cây 
b. Cây được sống ở đâu ?
* Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Vậy cây có thể trồng được ở những đâu ?
Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu ?
- Giáo viên phổ biến luật chơi
- Chia lớp thành 2 đội chơi
Đội 1: Một bạn đứng lên nói tên một loại cây.
Đội 2: Một bạn đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu ?
- Yêu cầu học sinh trả lời nhanh
- Đội nào nhiều điểm hơn là đội đó thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Thi nói về loài cây
 a. Giới thiệu tên cây
b. Nơi sống của loài cây đó.
c. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó.
* Kết luận: Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây đựơc trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc bảo vệ cây.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau.
- 3HS kể tên các ngành nghề ở địa phương em
- Cây mít
- Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn
- Nêu tên các cây có trong hình và nơi trồng chúng
- Các nhóm trình bày.
- Cây có thể trồng trên cạn, dưới nước 
- Học sinh chơi 
Các nhóm thảo luận
 - Nhóm lên thuyết trình, giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy theo trình tự.
Mĩ thuật 
Vẽ theo mẫu: VẼ CON VẬT
I. Mục tiêu.
	- Hiểu được hình dáng, đặc điểm của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo trí nhớ.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II. Chuẩn bị.
- Tranh mẫu vẽ con vật khác nhau
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Quan sát, nhận xét (4-5 phút ).
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ.
HĐ3. Hướng dẫn cách vẽ.(4-5 phút ).
- Vẽ phac các bộ phận chính trước.
- Vẽ thêm các bộ phận hình phụ 
- Vẽ màu.*Lưu ý: tô không ra ngoài
HĐ4: Thực hành (14-15 phút ).
Theo dõi nhắc nhở giúp đỡ học sinh yếu
Chọn màu theo ý thích
HĐ5: Nhận xét, đánh giá (4-5 phút ).
Nhận xét cách tô màu, vẽ hoạ tiết.. 
HĐ6: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Tổ chức vệ sinh sau học.
- Quan sát đồ vật có trang trí đẹp
Hoạt động của học sinh
- Hs đưa đồ dung để lờn bàn
- Theo dừi
- Quan sát nhận xét 
- Quan sát tranh và nhận xét về các con vật
-Vẽ bài vào vở tập vẽ.
-Tự chon con vật
-Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2014_2015.doc