Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét và bổ sung lại.
+. Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(17-18 phút ).
+ Quan sát, nhận xét.
GV: Cho HS xem mẫu nêu quy trình đan nong mốt.
+ HS thực hành đan
Chú ý bổ sung cho h/sinh làm đúng, đẹp.
HĐ3: Nhận xét và đánh giá.(4-5 phút ).
GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
Liên hệ thực tế để GDHS hiểu.
HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét.
- HS: Nêu quy trình đan nong - Thảo luận và nhân xét các sản phẩm
- HS: Đưa dụng cụ ra thực hành đan nong mốt để chấm và nhận xét.
- Cả lớp trình bày sản phẩm nhận xét đánh giá.
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2015 Thủ công ĐAN NONG MỐT I. Mục tiêu - HS biết cách đan nong mốt, dồn được nan, dán được nẹp đúng theo yêu cầu . - Nhằm g/d h/s biết vận dụng đan nong mốt để vận dụng đan các đồ dùng. - GDHS: Biết yêu thích môn thủ công và biết cách đân nong mốt đúng đẹp II. Chuẩn bị - GV: + Mẫu đan nong mốt từ sản phẩm đơn giản đến sản phẩm phức tạp. + Quy trình dan và giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,... - HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,.... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) - Kiêm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV nhận xét và bổ sung lại. +. Giới thiệu bài: HĐ2: Phát triển bài .(17-18 phút ). + Quan sát, nhận xét. GV: Cho HS xem mẫu nêu quy trình đan nong mốt. + HS thực hành đan Chú ý bổ sung cho h/sinh làm đúng, đẹp. HĐ3: Nhận xét và đánh giá..(4-5 phút ). GV: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Liên hệ thực tế để GDHS hiểu. HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút ) + Chuẩn bị bài sau. - Cả lớp đưa dụng cụ để k/tra và nhận xét. - HS: Nêu quy trình đan nong - Thảo luận và nhân xét các sản phẩm - HS: Đưa dụng cụ ra thực hành đan nong mốt để chấm và nhận xét. - Cả lớp trình bày sản phẩm nhận xét đánh giá. - Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2015 Tự nhiên và xã hội: RỄ CÂY I. Mục tiêu + Sau bài học, HS biết: - Nhận dạng và kể được tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ - Phân biệt được một số cây có rễ mà con người sử dụng. + GDHS: Biết cách bảo vệ các loài rễ cây trong cuộc sống. II. Chuẩn bị - Hình vẽ phóng to và phiêu học tập. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của giáo viên HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + Thân cây gồm những loại nào? - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ). Hoạt động 1: Làm việc với SGK. B1: Làm việc theo cặp. Tổ chức cho h/s q/sát hình trang 82 (sgk). B2: Làm việc cả lớp. Chú ý nhận xét và bổ sung lại bài. *Kết luận: ( sgk). Liên hệ thực tế để GDHS. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. B1: Tổ chức h/s đính các rễ cây đã sưu tầm theo từng loại. -GV: Nhận xét và bổ sung cho h/s chơi đúng.. B2: Giới thiệu bộ sưu tập rễ các loại. B3: Nhận xét và đánh giá: Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu. HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ) - Củng cố lại bài học cho nhớ lại. - Nhận xét tiết học và giao bài về nhà Hoạt động của học sinh - 2 em nêu bài cũ để nhận xét. - Nhận xét và bổ sung lại. - HS: Quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi. - HS q/sát hình ở sgk. - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét. - Vài em nêu lại ND bài. - Nhắc lại kết luận. - HS: Phân các loại rễ cây theo các loại. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung lại. - Thảo luận và liên hệ để GD bản thân. Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I. Mục tiêu - HS làm quen với chữ nét đều và biết cách vẽ đúng màu vào các dòng chữ nét đều. - Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp vào dòng chư nét đều có sẵn. - GDHS: Biết cách vẽ trang trí màu vào dòng chữ nét đều có sẵn theo ý của mình. II. Chuẩn bị GV: Các mẫu chữ nét đều có sẵn cho h/s tô màu theo. Một số bài vẽ của học sinh năm trước. HS: Giấy, vở và màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + H/sinh nêu bài cũ . - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Phát triển bài .(8-10 phút ). + Quan sát, nhận xét. GV: Giới thiệu chữ nét đều để h/s q/sát và nhận xét. GV: Chú ý nhận xét và bổ sung. + Cách vẽ màu vào dòng chữ: GV: Nêu các bài tập để h/s nhận biết. HDHS: Cách vẽ màu theo ý thích của mình. HĐ3: Thực hành: .(12-15 phút ). GV: Tổ chức cho hs thực hành tự vẽ màu các nét chữ nét đều theo ý thích. GV: Theo dõi và bổ sung cho từng em. HĐ4: Nhận xét, đánh giá(4-5 phút ). GV: Tổ chức cho h/sinh trưng bày sản phẩm. GV: Nhận xét chung và khen ngợi h/s có sản phẩm đẹp. Liên hệ thực tế để GDHS biết cách tô màu các chữ nét đều. HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ) Củng cố lại bài học cho h/s nhớ. Nhận xét giờ học và HD học ở nhà. Hoạt động học sinh - HS: Quan sát và nhận xét các chữ nét đều. - Chia nhóm để thảo luận. - Nêu nhận xét về các nết đều có sẵn. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS: Quan sát và nhận biết. - Nghe hdẫn và đưa màu ra vẽ theo. - HS: Đưa dụng cụ ra thưc hành theo gvh/dẫn. Chú ý vẽ màu cho phù hợp theo g/v h/dẫn. HS: Bày sản phẩm theo từng loại. Các nhóm tự nhận xét và đánh giá. Thảo luận và bổ sung lại tranh cho đúng yêu cầu. Nghe củng cố và bổ sung lại bài làm. Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2015 . Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU ( Đã soạn ở thứ 3) Thứ năm, ngày 04 tháng 02năm 2015. Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU - ĐỀ NGHỊ I. Mục tiêu Học sinh biết: - Biết một số câu yêu cầu, đề nghi lịch sự. - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghi phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày. II. Chuẩn bị - Bộ tranh thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + H/sinh nêu bài cũ . - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ). + Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ. Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể.. + Đóng vai - Yêu cầu học sinh thảo luận, đóng vai theo tình huống. * Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày chủ nhật. * Tình huống 2: Em muốn hỏi thăm chú công an đường đi đến nhà một người quen. * Tình huống 3: Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút. * Kết luận: * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Văn minh, lịch sự - Phổ biến luật chơi: HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ) - Thực hiện lời nói yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè, anh em cùng thực hiện. - 3 học sinh lên bảng nêu nội dung bài học trước. - Học sinh thảo luận nhóm đôi và đóng vai theo từng cặpý kiến a, b, c, d là sai - HS chơi - Lớp thảo luận, nhận xét về lời nói, cử chỉ, hành động, khi đề nghị được giúp đỡ các nhóm. Luyện Toán HÌNH TRÒN, TÂM ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. I. Mục tiêu Giúp HS củng cố : - Đặc điểm của hình tròn, tâm, đường kính, bán kính. - Biết dùng com pa vẽ được hình tròn đúng yêu cầu. - GDHS: Vận dụng bài học để ứng dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + chữa bài về nhà. - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút ). Bài 1 - Rèn kỷ năng nhận biết hình tròn. Bài 3. Vẽ hình Củng cố cách dùng com pa vẽ hình tròn. GV: Chấm và nhận xét bổ sung lại. Liên hệ thực tế để GDHS. Bài 4 . Điền đúng, sai T25. Củng cố cho h/s nhận biết hình tròn để điền: Đ; S. Bài 2- VBTNC T3( HS K- G). HD: Cho h/s làm bài. Nhận xét và bổ sung lại cho h/s hiểu bài. HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ). Củng cố lại ND bài học cho HS nhớ. Nhận ét giờ học và HD học ở nhà Hoạt động của học sinh HS: Chữa bài về nhà nhận xét. 2- 3 em trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét và bổ sung lại. - Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe. - Thảo luận và nêu bài làm. - Cả lớp nhận xét và bổ sung lại. - Đọc yêu cầu. - HS: QS và đưa com pa ra vẽ. - Một só h/s vẽ lên bảng đẻ nhận xét. - Làm xong thu chấm và nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại bài. - Một em đọc cho cả lớp thảo luận - Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe. - Làm vào vở để nhận xét. - Bổ sung lại bài cho đúng vào vở. Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Tự nhiên và xã hội RỄ CÂY (Tiếp). I. Mục tiêu + Sau bài học, HS biết: - Nêu được chức năng của rễ đối sống thực của các loại thân cây. - Biết kể ra những lợi ích của một số rễ cây đối với đời sống con người. + GDHS: Biết cách bảo vệ và yêu quý các loài rễ cây khác nhau. II. Chuẩn bị - Hình vẽ phóng to và phiêu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + H/sinh nêu bài cũ . - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ). B1 Làm việc theo nhóm. * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - Nói lại vệc đã làm theo y/c trong sgk. trang 82. - Giải thích tại sao... - Theo em rễ có chức năng gì? B2: Làm việc cả lớp. GV: Nhận xét và bổ sung lại cho h/s hiểu. KL: Rễ cây ... cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. B1: làm việc theo cặp. - GV: Tổ chức h/s chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình? B2: Làm việc cả lớp. - Cho HS thi đua đặt ra câu hỏi. Kết luận: ( sgk). Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu. HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ). + Củng cố lại bài học cho nhớ lại. + Nhận xét tiết học và giao bài về nhà - 2 em nêu bài cũ để nhận xét. - Nhận xét và bổ sung lại. - HS: Quan sát theo nhóm và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét. - Vài em nêu lại. - Nhắc lại kết luận. - HS: Chơi theo g.v h/dẫn. - Cả lớp chơi trò chơi kể tên các loại rễ cây - HS nhắc lại Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà. Luyện tiếng việt NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. Mục tiêu - HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về nhân hóa và cách đặt câu. - Biết các bộ phận của câu trả lời câu hỏi ở đâu? - Biết đặt được câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. II. Chuẩn bị - Bảng phụ và vở luyện TV3. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên: HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) -Chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ). Bài 1 - Hướng dẫn mẫu: Sự vật nhân hóa. Bài 2 - Củng cố cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu? Bài 3 - Củng cố cách đăỵ câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu? GV: Chấm và nhận xét bài làm của h/s. Liên hệ thực tế để GDHS. Bài 4 Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi. -Chấm một số bài, nhận xét. -Liên hệ HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ). - Hệ thống bài học Hoạt động của học sinh: - H/sinh chữa bài cũ để nhận xét. - Đọc yều cầu cho cả lớp nghe.. - Làm miệng để nhận xét.. Kq: Bác xà cừ; chuối; hồng; cau; gió; chim; mây; đất... - Đọc yêu cầu để nhận xét. - Làm việc theo cặp. - Cả lớp thảo luận và bổ sung lại. - Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.. - Làm vào vở để chấm. - Nêu bài làm để nhận xét. - Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe. - Làm vào vở để chấm và nhận xét. - Thảo luận và bổ sung lại bài. Nghe củng cố và dặn dò về nhà. Luyện Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - HS: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số đúng yêu cầu. - Biết giải được bài toán có lời văn sử dụng phép nhân. - GDHS: Biết vận dụng bài học vào vào giải toán và ứng dụng vào thực tế. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) -Chữa bài tập về nhà. - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Hướn dẫn ôn luyện.(14-15 phút ). Bài 1. Tính T 20( HS yếu). - Củng cố cách đặt tính và số thích hợp. Bài 2. Đặt tính rồi tính( cả lớp) - Củng cố cách dặt tính rồi tính. - GV: Nhận xét và bổ sung lại bài. Bài 3. HS đọc bài toán - Củng cố về giải toán có lời văn. - Nhận xét và bổ sung lại bài. Bài 4. Tính nhanh.T18 (HSK- G). - Củng cố về cách tính nhanh. - Nhận xét bài làm và bổ sung lại. Bài 4- VBTNC T3( HSK- G) - Hướng dẫn cho h/s làm bài. Nhận xét và bổ sung cho học sinh hiểu. HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ). +Củng cố lại bài học cho h/s nhớ lại. +Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà. Làm và vở Kq: 4323;6489; 1029; 8092 - Làm bảng con, sau đó làm lại vở. Kq: 9036; 8042; 8050; 8068 - Đọc y/c bài toán. - Làm vào vở để chấm. Kq: 492m. - Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe. - Làm vào vở để nhận xét. - Một em lên trình bày bài làm. Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà Thứ sáu, ngày 05 tháng 02 năm 2015 Tự nhiên xã hội Bài 21 : CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. Mục tiêu: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi Học sinh ở. - Có ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị - Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + H/sinh nêu bài cũ . - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ). + Kể một số ngành nghề ở thành phố - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi. Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết. - Từ những thảo luận trên em rút ra được điều gì ? + Kể và nói tên một số ngành nghề của người dân thành phố qua hình vẽ. - Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: + Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ. + Nói tên ngành, nghề của người dân trong hình vẽ đó. *Liên hệ thực tế - Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không ? HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút ) - Dặn dò HS sưu tầm tranh chuẩn bị tiếp cho bài sau. - Nêu tên một số ngành nghề ở địa phương em - Học sinh thảo luận nhóm đôi, trình bày. - Nghề công an, công nhân - Ở thành phố cũng có nhiều ngành nghề khác nhau. - Thảo luận nhóm đôi + Nhóm 1: Nói về hình 2:. * Nhóm 2: Hình 3: * Nhóm 3: Hình 4: * Nhóm 4: Hình 5: - Cá nhân phát biểu ý kiến Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu. - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. -Trang trí được đường diềm và trang trí màu sắc theo ý thích. - HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cận đối, tô màu đều, phù hợp. II. Chuẩn bị. - Hình minh hoạ các bước vẽ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên HĐ1.Mở đầu (2-3 phút ) + Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - GV nhận xét, đánh giá . - Giới thiệu bài: HĐ2: Quan sát, nhận xét (8-10 phút ). + Giới thiệu cách trang trí đường diềm đơn giản - Giới trực quan: Khăn vuông, viên gạch Kết luận:Tăng thêm vẻ đẹp sau khi trang trí + Hướng dẫn vẽ tô màu GV hướng dẫn + Vẽ màu + Vẽ tiếp các hoạ tiết + Tô màu các hoạ tiết + Tô màu nền *Lưu ý: hoạ tiếtgiống nhâu cùng một màu HĐ4: Thực hành (14-15 phút ). Theo dõi nhắc nhở giúp đỡ học sinh yếu Chọn màu theo ý thích HĐ5: Nhận xét, đánh giá (4-5 phút ). Nhận xét cách tô màu, vẽ hoạ tiết.. HĐ6: Kết thúc ( 1-2 phút ) - Tổ chức vệ sinh sau học. - Quan sát đồ vật có trang trí đẹp Hoạt động của học sinh - Hs đưa đồ dung để lờn bàn - Theo dừi - Quan sát nhận xét Có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau( h1,2,3,4) Học sinh theo dõi -Vẽ bài vào vở tập vẽ. -Tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết -Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2014_2015.doc