Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015

Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015

HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )

+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.

- GV nhận xét, đánh giá .

- Giới thiệu bài:

HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )

+ GV treo quy trình lên bảng,

- GV nhận xét và bổ sung lại bài.

HĐ3: Thực hành.

- GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp

+ Thực hành trang trí:

- GV tổ chức trưng bày sản phẩm

- Nhận xét kết quả thực hành

HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )

+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.

+Nhận xét giờ học và h/d h/s học ở nhà.

- Vài HS nêu các bước cho cả lóp nghe.

- Thảo luận và bổ sung lại bài.

- HS nêu các bước gấp cắt dán.

- 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói

- HS quan sát tranh qui trình vẽ

- HS thực hành:

+ Gấp, cắt dán chữ cái.

 

doc 9 trang thuong95 3860
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai, ngày 19 tháng 1 năm 2015.
Thủ công: 
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T).
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán một số chữ cái từ đơn giản đến phức tạp.
- Gấp cắt, dán được chữ cái tương đối đều nhau. Có thể cắt được và trình bày đẹp.
- GDHS: Biết yêu thích và biết cách cắt chữ cái đúng đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV: + Mẫu các chữ cái thông dụng.
	+ Qui trinh gấp, cắt. Giấy thủ công, giấy trắng làm nền, kéo, bút màu,...
- HS : + Giấy thủ công màu đỏ, vàng,... Kéo thủ công, hồ dán, bút chì,...
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )
+ GV treo quy trình lên bảng, 
- GV nhận xét và bổ sung lại bài. 
HĐ3: Thực hành. 
- GV nhắc nhở HS cắt các bông hoa có các kích thước khác nhau để trang trí cho đẹp
+ Thực hành trang trí:
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nhận xét kết quả thực hành
HĐ4: Kết thúc ( 1-2 phút )
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d h/s học ở nhà.
- Vài HS nêu các bước cho cả lóp nghe.
- Thảo luận và bổ sung lại bài.
- HS nêu các bước gấp cắt dán.
- 1 vài HS lên bảng vừa thao tác, vừa nói
- HS quan sát tranh qui trình vẽ
- HS thực hành:
+ Gấp, cắt dán chữ cái.
- HS thực hành chưa đúng và lúng túng thì hỏi bạn hoặc GV. 
- HS trình bày sản phẩm của mình vào một tờ giấy trắng.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ ba, ngày 20 tháng 1 năm 2015.
Tự nhiên xã hội 
ÔN TẬP: XÃ HỘI.
I. Mục tiêu
 	- Khắc sâu kiến thức đã học về xã hội và gia đình nhiều thế hệ.
 	- Nhằm củng cố lại cho học sinh nhớ ND các bài đã học.
 - GDHS: Có ý thức bảo vẹ môi trường ở mọi nơi.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh do GV hoặc h/s sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Gọi HS nêu bài học trước.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )
+ Trò chơi ai nhanh ai đúng?
- Bước 1.Tổ chức
+ Gv chia lớp 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế phù hợp với hoạt động của trò chơi.
+ Cử 3 hs làm giám khảo, 
- Bước 2. Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Giáo viên tính điểm đồng đội.
- Bước 3. Chuẩn bị.
- Bước 4. Tiến hành.
Lưu ý: thời gian câu trả lời.
- Bước 5. Đánh giá tổng kết.
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố .
+ Vẽ tranh.
- Tổ chức và hường dẫn .
- Giáo viên quan sát và giúp đỡ 
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Củng cố lại kiến thức đã học.
+ Nhận xét giờ học và h/dẫn học ở nhà.
 HS: Nêu ND bài đã học 
+ Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
+ Hội ý trước khi vào cuộc chơi, thành viên trao đổi thông tin các bài học trước.
+ Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi.
+ Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ BGK ghi chép và đánh giá.
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung 
.+ Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ .
+ Nhóm trưởng điều khiển 
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện Nêu ý tưởng của bức tranh .
+ Các nhóm khác bình luận góp ý.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Mĩ thuật: 
Tập vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI.
I. Mục tiêu
	- Học sinh hiểu được ND đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội.
 - Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội.
 - GDHS: Biết yêu quý và nhớ về các ngày hội, ngày tết.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội.
- Hình gợi ý cách vẽ .
- Bài vẽ của HS năm trước. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên:
 Hoạt động của học sinh:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )
+ Tìm hiểu về ngày tết,lễ hội.
- Giới thiệu một số tranh về ngày tết, lễ hội.
H: Tranh ngày tết,lễ hội vẽ những gì?
H: Bố cục của nó được vẽ những gì?
H: Màu sắc trong bức tranh?
+ Cách vẽ tranh:
- Vẽ đúng ý thích của mình cho phù hợp ND tranh.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước.
HĐ3: Thực hành .(14-15 phút )
- Yêu cầu HS vẽ đúng yêu cầu của đề tài.
Lưu ý: 
+ Có thể thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. 
+ Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ..
- Nhận xét tiết học.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Tổng kết tiết học cho h/s nhớ lại.
+ Nhận xét giờ học và hd học ở nhà.
 HS: Đưa dụng cụ để k/tra.
- Quan sát, nhận xét.
+ Vẽ về các hoạt đông của ngày tết,lễ hội.
+ Bố cục của nó thì cân đối.
+ Màu sắc thì phù hợp theo ý thích.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Thực hành ở vở tập vẽ
- Hoàn chỉnh bài vẽ
Nhận xét: Bố cục
 Đặc điểm
 Màu sắc
Thảo luận và bổ sung lại.
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Thứ tư, ngày 21 tháng 0 1 năm 2015.
Mĩ thuật: Tập vẽ tranh: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI.
Đã soạn ở thứ 3
Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2015. 
Đạo đức	 
TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TT )
I. Mục tiêu
Học sinh biết
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả cho người mất
- Trả lại của rơi cho người mới là người thật thà, được mọi người quý trọng
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
- Vì sao khi nhặt được của rơi em tìm cách trả lại cho người bị mất.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút )
+Đóng vai
- Học sinh thực hành cách ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi.
*TH1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ ..?
*TH2: Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường.Em sẽ..?
* TH 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ .?
Thảo luận lớp
H: Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không ? Vì sao ?
H;Vì sao em lại làm như vậy ?Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất em làm gì ?
H:Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn ?
* Hoạt động 2: Trình bày ý kiến
- Yêu cầu học sinh trình bày, giới thiệu các tài liệu đã sưu tầm dưới nhiều hình thức.
* Nhận xét đánh giá.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
Thực hiện bài học; Chuẩn bị bài sau
- Các nhóm đóng vai theo các tình huống giáo viên nêu ra.
* Tình huống 1: Khi nhặt được của rơi em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
* Tình huống 2: Em nộp lên văn phòng nhà trường.
* Tình huống 3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.
- Học sinh trình bày
- HS nê ý mình
- HS cả lớp thảo luận
+ Nội dung tư liệu
+ Cách thể hiện tư liệu
+ Cảm xúc của em qua các tư liệu.
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.
I. Mục tiêu
- HS: Biết thực hiện so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- GDHS: Biết vận dụng bài học để làm bài tập và liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ và vở luyện Toán, VBTNC
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện .(25-30 phút )
Bài 1- Vở luyện T 13 ( HS yếu).
- Củng cố điền dấu: >; <; =
Bài 2- Vở luyện T14
- Củng cố cách xếp thứ tự các số.
* Lưu ý: Cần xác định để điền cho đúng
Bài 3- Vở luyện T14 
- Củng cố về cách điền đúng sai.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4&5: Vở luyện T14 (HSK- G).
- Củng cố về xác định và đo, ghi độ dài
Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
- Nhận xét và bổ sung lại .
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Hoạt động của học sinh
Nêu ND bài cũ để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả nghe.
Làm miệng để nhận xét.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
- Làm vào vở 
Kq: 7569 < 7695 < 7956 < 7965
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở , 1em làm bảng phụ. 
Kq: S; Đ; Đ; Đ; Đ; Đ. 
- Đọc bài toán cho cả lớp nghe.
- Làm vào vở để chấm.
- Làm xong thu chấm và chữa bài 
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét. 
Tự nhiên và xã hội: 	
THỰC VẬT
I. Mục tiêu
- HS: Nắm được cây đều có rễ, thân, lá, hoa,quả.
- Nhận ra sư đa dạng và phong phú của thực vật về sư giống và khác nhau.
-GDHS: Biết q/sát và phân biệt được các bộ phận của cây.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh họa phóng to.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên:
Hoạt động của học sinh:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút ). 
+Q/sát t/nhóm ngoài t/ nhiên.
B1: Tổ chức,hướng dẫn.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS.
B2: Làm việc ngoài thiên nhiên.
B3: Làm việc ngoài thiên nhiên. +Làm cá nhân 
B1: Cho lớp chơi trò chơi thi ghi bằng trí nhớ sau khi đã q/sát.
- Các em sử dụng giác quan nào để chơi?
B2: Trình bày.
- Từng cá nhân dán bài của mình để trưng bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung lại cho h/sinh nhớ.
*Kết luận:(sgk).
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Củng cố lại ND bài cho h/sinh nhớ.
+ Nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
- 2 HS nêu bài cũ để nhận xét.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 em lên chỉ.
- Vài HS nhắc lại.
- Cả lớp cùng chơi trò chơi này.
- HS nêu, nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số h/s nhắc lại kết luận.
- VN ôn bài và lấy một số ví dụ về những phản xạ thường gặp trong cuộc sống.
HS: Nêu lại ND của bài.
- Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà.
Luyện tiếng việt 
ÔN TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY.
I. Mục tiêu
- Củng cố một số từ ngữ về tổ quốc.cách sử dụng dấu phẩy đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết đặt được câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. 
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
-Chữa bài về nhà.
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(25-30 phút ). 
Bài 1- Vở luyện T/việt 3.
- Hướng dẫn cho h/s điền từ vào chỗ thích hợp.
Bài 2- Vở luyện T/việt 3.
- Hiểu một số câu tục ngữ nói về thái độ ứng xử trong cộng đồng.
Bài 3- Vở luyện T/việt 3.
HD đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
GV: Chấm và nhận xét bài làm.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
- Hệ thống bài cho h/sinh nhớ.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà
 Hoạt động của học sinh:
 HS: Trả lời n/dung bài cũ để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm miệng.
Kq: Đất nước; gìn giữ; xay đắp; kiến thiết.
- Đọc yêu cầu cho cả lớp nghe.
- Làm việc theo cặp.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để chấm.
- Làm xong thu chấm và chữa lại
Nghe củng cố và dặn dò học ở nhà
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu
- HS: Biết thực hiện so sánh các số trong phạm vi 10 000.
II. Chuẩn bị
Bảng phụ và vở luyện Toán, VBTNC.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên:
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn ôn luyện (25-30 phút )
Bài 1- Vở luyện T 13 ( HS yếu).
- Củng cố điền dấu: >; <; =
Bài 2- Vở luyện T14
- Củng cố cách xếp thứ tự các số.
* Lưu ý: Cần xác định để điền cho đúng.
Bài 3- Vở luyện T14 
- Củng cố về cách điền đúng sai.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4&5: Vở luyện T14 (HSK- G).
- Củng cố gải toán
Chấm và nhận xét bài làm của h/s.
Bài 4- VBTNC T3( HSK- G)
- Hướng dẫn cho h/s làm bài.
- Nhận xét và bổ sung lại.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+Củng cố lại bài học cho h/s nhớ.
+Nhận xét giờ học và h/d học ở nhà.
Hoạt động của học sinh
Nêu ND bài cũ để nhận xét.
- Đọc yêu cầu cho cả nghe.
- Làm miệng để nhận xét.
 Cả lớp nhận xét và bổ sung lại.
- Đọc bài toán.
KQ: 8389;7092;4671;4256
- Làm vào vở 
Kq: S; Đ; Đ; Đ; S; Đ. 
- Đọc bài toán.
- Làm vào vở , 1em làm bảng phụ. 
Kq: 809m
- Đọc yêu cầu.
- Làm vào vở để nhận xét.
 Thứ sáu, ngày 23 tháng 1 năm 2015
Tự nhiên xã hội:
 Bài 20 : AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông
- Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa, 
- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì khi đi các phương tiện giao thông.
- Kỹ năng tư duy hê phán: phê phán những hành vi sai qui định khi đi các phương tiện giao thông.
- Kỹ năng làm chủ bản thân:có trách nhiệm thực hiện đúng các qui định khi các phương tiện giao thông.
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bị một số tình huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )
+Có mấy loại đường giao thông?
+Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông?
-Treo tranh trang 42.
- Chia nhóm (ứng với số tranh).
H: Tranh vẽ gì?
H: Điều gì có thể xảy ra?
H: Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
H: Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó ntn?
Nhận xét : Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. ... khi tàu xe đang chạy.
HĐ3: Quan sát tranh thảo luận .(10-12 phút )
-Treo ảnh trang 43.
-Hướng dẫn HS quan sát ảnh và đặt câu hỏi.
+Bức ảnh 1: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
+Bức ảnh thứ 2: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào?
+Bức ảnh thứ 3: Hành khách đang làm gì? Theo bạn hành khách phải ntn khi ở trên xe ô tô?
+Bức ảnh 4: Hành khách đang làm gì? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay cửa bên trái của xe?
Nhận xét : Khi đi xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng ...ở phía cửa phải của xe.
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Nhận xét tiết học.Chuẩn bị sau
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Theo dõi
- Đi cẩn thận để tránh xảy ra tai nạn.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm về tình huống được vẽ trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Làm việc theo cặp.
- Quan sát ảnh. TLCH với bạn: 
Mĩ thuật : 
Bài 20: VẼ THEO MẪU 
Tập vẽ cái túi xách theo mẫu
I. Mục tiêu
 - Hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách .
 - Biết cách vẽ cái túi xách.
 - Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
 - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại túi xách; biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bị
 - Mẫu vẽ : Cái túi xách tay giả da và móc treo vào giữa bảng.
 - Ảnh chụp các túi xách có kiểu dáng, cách trang trí đẹp.
 - 2 bài vẽ của HS cũ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1.Mở đầu (2-3 phút )
+ Nêu các bước cắt dán chữ cái.
- GV nhận xét, đánh giá .
- Giới thiệu bài:
HĐ2: Phát triển bài .(14-15 phút )
+ Quan sát, nhận xét 
- Gợi ý HS nhận xét ảnh chụp về các túi xách tay.
HĐ3: Cách vẽ .(4-5 phút )
- Gắn mẫu vẽ lên bảng đen.
- Minh hoạ kết hợp phát vấn HS về các bước tiến hành bài vẽ.
HĐ4: Thực hành .(14-15 phút )
Hướng dẫn HS vẽ cá nhân theo mẫu bày.
HĐ5: Nhận xét, đánh giá .(4-5 phút )
HĐ3: Kết thúc ( 1-2 phút )
+ Chuẩn bị đất nặn cho bài 21 (nặn dáng người đơn giản
- Học sinh đưa đồ dung để lên bàn
- Theo dõi
- Nhận ra có nhiều kiểu dáng , kích thước, màu sắc và cách trang trí của túi xách. Gọi tên các bộ phận của túi xách.
*.Nêu được các bước vẽ : phác nét phần thân túi, tay xách -> vẽ tay xách và sửa đáy túi -> trang trí và vẽ màu.
- Học sinh vẽ vào vở
Tham gia nhận xét các bài trên bảng.
- Chọn bài vẽ đẹp nhất.
- Biểu dương bạn học có nhiều cố gắng và bài vẽ đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_3_tuan_20_nam_hoc_2014_2015.doc