Giáo án Các môn Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Giáo án Các môn Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021

Bài: Truyền thống trường em.

Bài 11: h, k, kh.

Bài 11: h, k, kh.

Bài: h, k, kh.

Bài: Các số 4, 5, 6.

Bài 12: t, u, ư.

Bài 12: t, u, ư.

Bài: Các số 4, 5, 6.

Bài 13: l, m, n.

Bài 13: l, m, n.

Bài: Đếm đến 6.

Bài: Thực hành chào hỏi và làm quen mọi người.

Bài 14: nh, th, p, ph.

Bài 14: nh, th, p, ph.

Bài : So sánh các số trong phạm vi 6.

Bài 4: nh, th, p, ph.

Bài: So sánh các số trong phạm vi 6.

Bài 15: Ôn tập.

Bài 15: Ôn tập.

Bài: Kè đá, cá thu, nhà kho, 0, 1, 2, 3.

Bài: Xem kể: Anh em khỉ lấy chuối.

 

doc 39 trang thuong95 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 (Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Từ ngày 21/09/ 2020. Đến ngày 25/9/ 2020.
Thứ
Buổi
Môn dạy
Tiết
Đề bài dạy
Sáng 
Chào cờ
7
Bài: Truyền thống trường em.
Tiếng Việt
25
Bài 11: h, k, kh.
Tiếng Việt
26
Bài 11: h, k, kh.
Chiều
LT Tiếng việt
3
Bài: h, k, kh.
Sáng
Toán
4
Bài: Các số 4, 5, 6.
Tiếng Việt
27
Bài 12: t, u, ư.
Tiếng Việt
28
Bài 12: t, u, ư.
Chiều 
LT Toán
3
Bài: Các số 4, 5, 6.
Sáng 
Tiếng Việt
29
Bài 13: l, m, n.
Tiếng Việt
30
Bài 13: l, m, n.
Toán
5
Bài: Đếm đến 6.
Chiều
HĐ trải nghiệm
8
Bài: Thực hành chào hỏi và làm quen mọi người.
Sáng
Tiếng Việt
31
Bài 14: nh, th, p, ph.
Tiếng Việt
32
Bài 14: nh, th, p, ph.
Toán
6
Bài : So sánh các số trong phạm vi 6.
Chiều 
LT Tiếng Việt
4
Bài 4: nh, th, p, ph.
Sáng
LT Toán
4
Bài: So sánh các số trong phạm vi 6.
Tiếng Việt
33
Bài 15: Ôn tập.
Tiếng Việt
34
Bài 15: Ôn tập.
Chiều
Tập Viết
35
Bài: Kè đá, cá thu, nhà kho, 0, 1, 2, 3..
Kể chuyện
36
Bài: Xem kể: Anh em khỉ lấy chuối.
SHL - HĐ trải nghiệm
9
Bài: Truyền thống trường em.
Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2020.
 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 
Tiết 7: CHÀO CỜ: TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
	+ Tiếp tục rèn cho học sinh đi đứng theo hàng của lớp.
 	+ Thể hiện được gương mặt vui tươi, biết giữ trật tự và lắng nghe trong tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần.
+ HS hiểu được khi vào lớp 1 các em được làm quen với nhiều bạn bè mới, thầy cô giáo mới.
- Tiếp tục Giúp HS nắm được các nội quy lớp học. Từ đó xác định được nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Tiếp tục giáo dục lòng tự hào mình là học sinh lớp 1
- HS hiểu được ý nghĩa của ngày tết trung thu
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài hát : Vui đến trường. 
 	 - Nội dung câu hỏi. 
III. CÁCH THỰC HIỆN:
 	- Xong phần chào cờ chung của toàn trường cho HS vào lớp GVCN cùng sinh hoạt với học sinh khoảng 10 phút.
- GV nhận xét đánh giá sau tiết SHDC
 	- Cho các em hát hoặc nghe băng bài hát vui đến trường hoặc các bài hát khác phù hợp với chủ điểm.
 	- GV đặt một số câu hỏi: 
H1: Em đi học có đúng giờ không, ăn mặc ntn ?
H2: Em hãy kể tên một số thầy cô giáo mới mà em biết? 
H3: Em hãy nói tên lớp và tên trường em đang học?
H4: Em cảm thấy thế nào khi học lớp 1?
- GV nhận xét dặn dò chung
TIẾNG VIỆT
Bài 11: h, k, kh
I. MỤC TIÊU:
 	* Sau bài học, HS:
 	 - Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng - chữ có h, k, kh. Mở rộng vốn từ có h, k, kh. Viết được chữ số 0.
 	- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
- GV: SGKTV1, Tranh minh họa SGK; Bảng phụ mãu chữ: kh, hề, kẻ, khế và chữ số: h, k, 0.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HĐ1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi đọc các âm đã học. tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó thắng cuộc.
- GVNX
2.HĐ2. Hoạt động chính:
1. Khám phá âm mới:
a. Giới thiệu h, k, kh.
- GV giới thiệu chữ h, k, kh trong vòng tròn.
- Giúp HS nhận ra h trong “hề”, k trong tiếng “kẻ’, kh trong tiếng “khế”
b. Đọc âm mới, tiếng.
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: hề: hờ - ê - hê - huyền - hề.
Tiếng hề có âm h đứng trước, âm ê đứng sau, dấu huyền trên âm ê
- GVNX, sửa lỗi.
- GV làm tương tự với tiếng: kẻ, khế
3.HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK
- GVNX
- GV đính tranh, giải nghĩa 1 số từ
4.HĐ4. Tạo tiếng mới chứa h, k, kh
- GV lưu ý HS k chỉ kết hợp với i, e, ê
- GVHDHD ghép âm h, k, kh với các nguyên âm, dấu thanh đã học đẻ tạo thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có nghĩa, chẳng hạn: hà, hè, hổ, kẻ, kì, kĩ, kể, kho, khe, khó, 
- GVNX
5.HĐ5. Viết bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ: h
- GV treo bảng mẫu chữ h.
- GV hướng dẫn cách viết chữ h.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: k
- GV treo bảng mẫu chữ k.
- GV hướng dẫn cách viết chữ k.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: kh
- GV treo bảng mẫu chữ kh.
- GV hướng dẫn cách viết chữ kh.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: hề
- GV treo bảng mẫu chữ hề.
- GV hướng dẫn cách viết chữ hề.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: kẻ
- GV treo bảng mẫu chữ kẻ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ kẻ.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: khế
- GV treo bảng mẫu chữ khế.
- GV hướng dẫn cách viết chữ khế.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ số: 0
- GV treo bảng mẫu chữ số 0.
- GV hướng dẫn cách viết chữ 0.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học chuẩn bị tiết 2.
- HS thi đua theo tổ
- HS nghe, quan sát
- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp
- 1 số HS phân tích tiếng “hề”
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: hồ, khe, kì, khỉ
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS viết bảng con
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 h 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 k 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 kh 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 hề 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 kẻ 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 khế 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 0 0 
+ HS khác NX
Tiết 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6.HĐ6. Đọc đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK:
+ Tranh vẽ những ai? 
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Kì, Kha là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
- GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
+ Bé Kì có gì?
+ Dì Kha có gì?
+ Ai có cá?
+ Ai có khế?
- GVNX 
7.HĐ7.Viết vở tập viết vào vở tập viết.
- GVHDHS viết: h, k, kh, hề, kẻ, khế
- GV yêu cầu HS nêu: 
+ ND bài viết, 
+ Độ cao các chữ, 
+ Cách cầm viết
+ Tư thế ngồi viết.
- GV nhắc lại.
- Quan sát hướng dẫn, giúp đỡ.
- Nhận xét và sửa một số bài của HS.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
8.HĐ8. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- GVNX giờ học.
- HS quan sát, TLCH
- HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có h, k, kh: Kì, hể, hả, Kha, khế, kho
- HS luyện đọc từng câu: cá nhân, lớp
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc các tiếng ở 2 cột 
+ Bé Kì có khế
+ Dì Kha có khế
+ Dì Kha có cá
+ bé kì có khế
- HS viết vở TV
- HS viết vào vở
 h k kh hề kẻ khế 
 0 0 
- HS nêu, đọc lại các âm
BUỔI CHIỀU
LT TIẾNG VIỆT
 Tiết 5: h – k, kh
I. MỤC TIÊU:
 	- HS củng cố lại đọc, viết thành thạo h, k, kh ,hề, kẻ, khế từ và câu ứng dụng.
	- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn, và viết đúng theo quy trình liền mạch..
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
	- GV: Sách Tiếng Việt1 tập 1, bảng phụ, phấn.
	- HS: Bút chì, phấn, bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ1. Khởi động:
- GV cho HS hát
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của các em và nhắc nhở các em giữ trật tự để học bài.
2. HĐ2. Luyện tập - Thực hành:
a. giới thiệu bài và viết tên bài lên bảng.
ê, v, b. Phát triển các hoạt động:
* Ôn luyện đọc h, k, kh ,hề, kẻ, khế, từ và câu ứng dụng lên bảng và chỉ bảng cho các em đọc cá nhân, đồng thanh, cá nhân.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự.
- GV nhận xét uốn nắn.
* HS viết h, k, kh, hề, kẻ, khế, 0 vào bảng con.
- GV cho HS luyện viết bảng con
- Theo dõi uốn nắn các em cách cầm bút tư thế ngồi viết.
- Nhận xét và sửa chữa cho HS.
- GVNX khen ngợi.
* HS viết h, k, kh, hề, kẻ, khế, 0 vào vở.
- GV cho HS viết vào vở
- Theo dõi uốn nắn các em cách cầm bút tư thế ngồi viết.
- Nhận xét và sửa chữa cho HS.
- Trả bài viết cho HS và nhận xét bài viết.
3. HĐ 3. Củng cố dặn dò:
- Chỉ bảng cho các em đọc lại bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS hát
- HS để đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS đọc CN – ĐT.
- HS viết bảng con.
h k kh hề kẻ khế 0 
- HS khác NX
- HS viết vào vở.
h k kh hề kẻ khế 0 
- HS đọc CN ĐT
Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2020.
TOÁN
 Tiết 7 : CÁC SỐ 4, 5, 6
 I. MỤC TIÊU:
* Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Nhận dạng, đọc và viết được các số 4, 5, 6
- Sử dụng các số 4, 5, 6 vào cuộc sống
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1, bảng con, vở trắng.
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài hát “Tập thể dục buổi sáng”
(trong bài hát “Tập thể dục buổi sáng”, những số nào chúng ta đã học rồi?...)
- Nhận xét, dẫn vào bài mới.
2. HĐ2. Hình thành biểu tượng các số 4,5,6:
* Mục tiêu: Nhận biết các số 4, 5, 6
Đọc, viết, đếm được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
a. Hình thành số 4:
- GV đính tranh lên bảng cho HSQS và nêu 
- Tất cả những nhóm đồ vật trên đều có số lượng là mấy?
- GV: Ta viết số 4 và đọc là bốn (cho HS phân biệt số 4 viết in và số 4 viết thường).
- GV hướng dẫn viết số 4
- GV nhận xét
b. Hình thành các số 5,6 (tương tự)
* Nghỉ giải lao
3. HĐ3. Thực hành - Luyện tập:
* Mục tiêu: Viết được các số 4, 5, 6
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tập viết số:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt số 4, số 5, số 6
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Số 
Bài 2: ?
- GV đính tranh bài tập lên bảng.
- GVHDHS đếm số đồ vật viết số tương ứng thích hợp vào dấu chấm hỏi.
- Nhận xét chốt lại.
Số 
Bài 3: ?
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
- GVHDHS đếm số hình rồi viết số tương ứng thích hợp vào dấu chấm hỏi.
- Nhận xét
4. HĐ4.Vận dụng:
Số 
Bài 4: ?
- GV yêu cầu HS xem các hình ảnh của bài 4 trang 22 SGK, giải thích “mẫu” để HS hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV cho đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
- GVNX khen ngợi.
5. HĐ5. Củng cố:
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành:
- Kể tên một vài đối tượng gắn với số 4 (chẳng hạn: Con thỏ có 4 chân). GV gọi một HS trả lời rồi chỉ định bạn tiếp theo.
- GVNX.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HSQS nêu: Có 4 con chim, bốn con cá, bốn con rùa, bốn chấm tròn và bốn khối lập phương.
- HS: Là 4 
- Học sinh đọc CN- ĐT số 4
- HS viết vào bảng con
 4 
- HS khác NX.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS viết vào Vở bài tập Toán
 4 5 6 
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào Vở bài tập Toán
- 2 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác NX.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
+ HS khác NX.
- Thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- HS khác NX kết quả bài của bạn.
- HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức.
TIẾNG VIỆT
Bài 12: t, u, ư
I. MỤC TIÊU:
 	* Sau bài học, HS:
 	- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có t, u, ư. Mở rộng vốn từ có t, u, ư. Viết được chữ số 1.
 	- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
- GV: SGKTV1, Tranh minh họa SGK, mẫu chữ, chữ số: t, u, ư, 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ1. Khởi động:
- GV tổ chức cho HS thi ghép tiếng có âm h, k, kh từ các chữ h, k, o, e, ê dấu hỏi, dấu huyền, 
- GVNX, biểu dương
2. HĐ2. Hoạt động chính:
a. Khám phá âm mới.
* Giới thiệu t, u, ư
- GV giới thiệu chữ t, u, ư trong vòng tròn.
- GV chỉ lần lượt chữ t, u, ư và hỏi: Đây là chữ gì?
- Giúp HS nhận ra t trong “tổ”, u trong tiếng “dù, ư trong tiếng “dữ”
* Đọc âm mới, tiếng.
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng: tổ: tờ- ô- tô- hỏi- tổ
- GVNX, sửa lỗi.
+ Phân tích tiếng “tổ”
* GV làm tương tự với tiếng: dù, dữ
3.HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc từ ngữ dưới mỗi tranh
- GVNX
- GV đính tranh, giải nghĩa 1 số từ
4.HĐ4.Tạo tiếng mới chứa t, u, ư:
- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới. GV lưu ý tiếng phải có nghĩa, chẳng hạn: tả, tã, té, tẻ, tù, hư, 
- GVNX
5.HĐ5.Viết bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ: t
- GV treo bảng mẫu chữ t.
- GV hướng dẫn cách viết chữ t.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: u
- GV treo bảng mẫu chữ u.
- GV hướng dẫn cách viết chữ u.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: ư
- GV treo bảng mẫu chữ ư.
- GV hướng dẫn cách viết chữ ư.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: tổ
- GV treo bảng mẫu chữ tổ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ tổ.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: củ
- GV treo bảng mẫu chữ củ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ kẻ.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: từ
- GV treo bảng mẫu chữ khế.
- GV hướng dẫn cách viết chữ khế.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ số: 1
- GV treo bảng mẫu chữ số 1.
- GV hướng dẫn cách viết chữ 1.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV quan sát, uốn nắn.
- GVNX
- GVNX tiết học.
- Đại diện tổ lên thi
- HS nghe, quan sát
- HSTL
- HS đọc: CN - ĐT
- HS đánh vần, đọc trơn: CN – ĐT.
- 1 số HS phân tích tiếng “tổ”: Tiếng “tổ” có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, dấu hỏi trên âm ô
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: cá nhân, nhóm, lớp
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: tê, tu, hú, củ, từ, cử
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS viết bảng con
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 t 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 u 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 ư 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 tổ 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 củ 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 từ 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 1 1 
+ HS khác NX
Tiết 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6. HĐ6. Đọc đoạn ứng dụng: 
- GV cho HS quan sát tranh SGK:
+ Tranh vẽ những ai? 
+ Bé đang làm gì?
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Tí là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng “gì”
+ Tí có gì?
- GVNX 
7. HĐ7. Viết vở tập viết vào vở tập viết:
- GVHDHS viết: t, u, ư, tổ, củ, từ
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
8. HĐ8. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
- GVNX giờ học.
- HS quan sát.
+ TL: mẹ và bé
+ TL: bé đang nói chuyện với mẹ
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có t, u, ư: tò, Tí, đu đủ, tư, củ từ
- HS luyện đọc từng câu: CN - ĐT
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: CN - ĐT
- HS đọc thầm câu hỏi và đáp án 
+ Tí có đu đủ
- HS viết vở TV
 t u ư tổ củ từ 
 1 1 
- HS nêu, đọc lại các âm
- HS giỏi có thể nêu 1 câu có chứa tiếng có âm t, u hoặc ư
LT TOÁN
 Tiết 5 : CÁC SỐ 4, 5, 6
 I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại kiến thức đọc và viết các số 4, 5, 6.
- Yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Vở bài tập Toán 1, bảng con.
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ1. Khởi động:
- Cả lớp hát bài hát “Tập thể dục buổi sáng”
(trong bài hát “Tập thể dục buổi sáng”, những số nào chúng ta đã học rồi?...)
- GV dẫn vào bài mới.
2. HĐ2. Thực hành:
Bài 1: Tập viết số:
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV hướng dẫn HS viết theo mẫu lần lượt số 4, số 5, số 6
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Số 
Bài 2: ?
- GV đính tranh bài tập lên bảng.
- GVHDHS đếm số đồ vật viết số tương ứng thích hợp vào dấu chấm hỏi.
- Nhận xét chốt lại.
Số 
Bài 3: ?
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
- GVHDHS đếm số hình rồi viết số tương ứng thích hợp vào dấu chấm hỏi.
- Nhận xét
3. HĐ3. Vận dụng:
Số 
Bài 4: ?
- GV yêu cầu HS xem các hình ảnh giải thích “mẫu” để HS hiểu yêu cầu của bài toán.
- GV cho đại diện một số nhóm báo cáo kết quả
- GVNX khen ngợi.
4. HĐ4. Củng cố:
- Kể tên một vài đối tượng gắn với số 4. 
- GVNX.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS viết vào Vở bài tập Toán
 4 5 6 
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS thảo luận nhóm đôi rồi làm bài vào Vở bài tập Toán
- 2 HS lên bảng làm bài.
+ HS khác NX.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào Vở bài tập Toán
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
+ HS khác NX.
- Thảo luận nhóm 4 rồi làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS khác NX kết quả bài của bạn.
- HS tham gia chơi trò chơi tiếp sức.
Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2020.
TIẾNG VIỆT
Bài 13: l, m, n
I. MỤC TIÊU:
 	* Sau bài học, HS:
 	- Đọc, viết, học được cách đọc các tiếng/chữ có l, m, n. Mở rộng vốn từ có l, m, n. Viết được chữ số 2.
 	- Đọc, hiểu được đoạn ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK TV1 tập 1, vở tập viết, bút, phấn, bảng, giẻ lau.
- GV: SGKTV1, Tranh minh họa SGK, mẫu chữ, chữ số: l, m, n, 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tiết 1.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng ghép tiếng: tổ, dù, dữ.
- GVNX
2. HĐ 2. Hoạt động chính:
a. Khám phá âm mới
* Giới thiệu l, m, n
- GV giới thiệu chữ l, m ,n trong vòng tròn.
- GV chỉ lần lượt chữ l, m, n và hỏi: Đây là chữ gì?
- Giúp HS nhận ra l trong “lá”, m trong tiếng “mạ”, n trong tiếng “nụ”
* Đọc âm mới, tiếng
- HVHDHS đánh vần, đọc trơn “lá”: lờ - a - la - sắc - lá, lá
- GVNX, sửa lỗi.
+ Phân tích tiếng “lá”
- GV làm tương tự với tiếng: mạ, nụ
3. HĐ 3. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc từ ngữ dưới mỗi tranh.
- GVNX
- GV đính tranh, giải nghĩa 1 số từ
4. HĐ 4.Tạo tiếng mới chứa l, m, n:
- GVHDHD ghép âm t, u, ư với các nguyên âm, dấu thanh đã học để tạo thành tiếng mới, chẳng hạn: lề, lễ, lò, lọ, lỗ, mẹ, me, mạ, má, na, nẻ, no, 
- GVNX.
5. HĐ 5. Viết bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ: l
- GV treo bảng mẫu chữ l.
- GV hướng dẫn cách viết chữ l.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: m
- GV treo bảng mẫu chữ m.
- GV hướng dẫn cách viết chữ m.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: n
- GV treo bảng mẫu chữ n.
- GV hướng dẫn cách viết chữ n.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: lá
- GV treo bảng mẫu chữ lá.
- GV hướng dẫn cách viết chữ lá.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: mạ
- GV treo bảng mẫu chữ mạ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ mạ.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ: nụ
- GV treo bảng mẫu chữ nụ.
- GV hướng dẫn cách viết chữ nụ.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết chữ số: 2 
- GV treo bảng mẫu chữ số 2.
- GV hướng dẫn cách viết chữ số 2.
- Hướng dẫn viết không trung.
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV nhận xét.
- GV nhận xét tiết học chuẩn bị tiết 2.
- HS ghép
- HS khác NX
- HS nghe, quan sát
- HSTL: l, m, n
- HS đọc: CN - ĐT
- HS đánh vần, đọc trơn: CN - ĐT
- 1 số HS phân tích tiếng “lá”: Tiếng “lá” có âm l đứng trước, âm a đứng sau, dấu sắc trên âm a
- HS quan sát, đọc từ ngữ dưới tranh: CN - ĐT.
- HS phân tích 1 số tiếng chứa âm mới: le, nơ, li, mì
- HS tự tạo tiếng mới
- HS đọc tiếng mình tạo được
- HS quan sát, nghe
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- HSNX bảng của 1 số bạn
- HS viết bảng con
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 l 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 m 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 n 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 lá 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 mạ 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 nụ 
+ HS khác NX
- HS quan sát NX độ cao.
- HS dùng ngón trỏ viết không trung.
- HS viết bảng con.
 2 2 
+ HS khác NX
Tiết 2.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
6. HĐ 6. Đọc đoạn ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh SGK:
+ Tranh vẽ những loại phương tiện giao thông nào? 
- GVNX, giới thiệu câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu. GV lưu ý HS tiếng Na, Lê là tên riêng nên chữ cái đầu được viết hoa.
- GV nghe và chỉnh sửa
* GV giới thiệu phần hỏi của bài đọc
- GV giới thiệu với HS tiếng có màu xanh là tiếng “Ai”
+ Ai đi đò?
+ Ai đi ô tô?
- GVNX 
7. HĐ 7. Viết vở tập viết vào vở tập viết:
- GVHDHS viết: l, m, n, lá, mạ, nụ, 2
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.
- GVNX vở của 1 số HS
8. HĐ 8. Củng cố. mở rộng, đánh giá:
+ Chúng ta vừa học âm gì?
+ Tìm 1 tiếng có âm l?
+ Đặt câu với tiếng đó
- GVNX.
- GVNX giờ học.
- HS quan sát.
+ TL: ô tô, đò
- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng
- HS luyện đọc các tiếng có l, m, n, Mẹ, Na, Lê
- HS luyện đọc từng câu: CN - ĐT
- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.
- HS đọc cả đoạn: CN - ĐT.
- HS đọc thầm câu hỏi 
+ Bà, bé Lê đi đò
+ Mẹ, bé Na đi ô tô
- HS viết vở TV
 l m n lá mạ nụ 
 2 2 
- HS nêu, đọc lại các âm
- HS nêu tiếng và đặt câu
TOÁN
 Tiết 8 : ĐẾM ĐẾN 6
 I. MỤC TIÊU:
* Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu
- Nhận biết được các hình.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng vào giải quyết 1 số tình huống gắn với thực tế
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: SGK Toán 1; Vở bài tập Toán 1.
- GV: Hình ảnh các bức tranh trong SGK..
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ1. Khởi động:
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi truyền điện.
- Kể tên vài đối tượng gắn với số 5.
- GV nhận xét, dẫn vào bài mới.
2. HĐ2. Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: 
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến. 
- Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem tranh trong SGK .
- GV chỉ số lượng các hình 
- GV cho HS đếm lần lượt từ 1 đến 6.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đếm lần lượt từ 6 đến 1
* Nghỉ giải lao.
3. HĐ3. Thực hành - Luyện tập:
* Mục tiêu: 
- Đếm được các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1. - Nhận biết được thứ tự từ thứ nhất đến thứ sáu. Nhận biết được các hình.
* Cách tiến hành:
Số 
Bài 1: ?
 ?
 ?
 3
 ?
 5
 6
 1
 3
 ?
 2
 ?
 ?
 6
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài 2: Trong các hình dưới đây, kể từ trái qua phải.
Hình tròn tô màu xanh là hình thứ nhất
Hình chữ nhật tô màu vàng là hình thứ tư
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
a. Hình thứ ba và hình thứ năm là hình gì?
b. Hình thứ hai và hình thứ sáu là hình gì?
- GV NX chốt lại.
Bài 3 : Chọn đủ số quả
- GV đính tranh lên bảng.
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng khanh vào số quả cho phù hợp với số có sắn ở trong ô trống.
- GVNX khen ngợi.
4. HĐ4. Vận dụng:
Bài 4: GV đính bài 4 lên bảng.
a. Hình màu xanh là hình gì?
b. Hình màu xanh là hình gì?
c. Hình màu xanh là hình gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
- GVNX.
5. HĐ5. Củng cố:
* Mục tiêu:
 Khắc sâu kiến thức đã học
* Cách tiến hành: 
- Cho HS đếm từ 1 đến 4, đến 5, đến 6 và ngược lại.
- GV nhận xét và củng cố lại kiến thức đã học.
- HS trả lời và gọi tên bạn tiếp theo 
+ Bàn tay có 5 ngón
+ Ngôi sao có 5 cánh
+ Mẹ mua 5 quả cam,...
- HS đọc lần lượt các số ghi ở dưới khối lập phương: Có1, 2,...6 khối lập phương.
- HS đếm từ 1 - 6
- Thảo luận nhóm đôi đọc lần lượt các số ghi ở dưới khối lập phương: Có 6, 5,...1 khối lập phương. 
- HS đếm từ 6 đến 1
- HS nhắc lại
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở, kiểm tra chéo cho nhau
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
+ TL: Hình thứ ba và hình thứ năm là hình tam giác.
+ TL: Hình thứ hai và hình thứ sáu là hình vuông.
- HS khác NX.
- HSQS
- 3 HS lên bảng cả lớp làm bài vào VBT
- HS khác NX bài làm của bạn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4 đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả.
- HS khác NX.
- HS đếm các số từ 1 đến 4, đến 5 đến 6 và ngược lại
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
 CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP 1 
Tiết 8.: THỰC HÀNH CHÀO HỎI VÀ LÀM QUEN MỌI 
I. MỤC TIÊU:
- Sau bài học, HS:
+ Tự tin giới thiệu được bản thân mình với bạn bè
+ Chào hỏi, làm quen được với thầy cô, anh chị, bạn bè mới.
+ Thể hiện được sự thân thiện trong giao tiếp.
- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
 	- HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.
- GV: SGK; Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ1: Thực hành chào hỏi, làm quen trong cuộc sống hàng ngày.
a. Làm quen mọi người trong tiệc sinh nhật.
Giúp HS tự tin làm quen với mọi người trong các tình huống khác nhau trong cuộc sống. 
- Phương pháp và hình thức tổ chức: sắm vai. 
* GV có thể thực hiện như sau: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 5 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 10 - 11. GV đính tranh lên bảng để HS quan sát. 
- GV giao nhiệm vụ: sắm vai Hải và làm quen với mọi người trong bữa tiệc sinh nhật. Trong bữa tiệc có: ông bà, bố mẹ Hà; anh chị, các bạn và em bé. 
- GV yêu cầu HS lần lượt thực hành làm quen theo nhóm. Lời chào cần theo thứ tự: 
+ “Cháu chào ông bà ạ!”
+ “Cháu chào cô chú ạ!” 
+ "Em chào anh (chị) ạ!”
+ “Chào các bạn!” 
+ “Chào em bé nhé!”
 Sau khi chào xong, có thể tự giới thiệu: “Cháu tên là Hải, cháu học cùng lớp Hà ạ”.
- GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.
Lưu ý: Hướng dẫn thêm đối với các lời chào hỏi, làm quen chưa đầy đủ thành phần, ngữ điệu và hành vi chào hỏi, làm quen chưa phù hợp. GVcó thể sử dụng nhiệm vụ 4 trong vở bài tập Hoạt động trải nghiệm 1đề tổ chức hoạt động cho HS.
a. Thực hiện việc chào hỏi thầy cô, bạn bè và làm quen với bạn mới.
* Nghỉ giữa tiết.
2. HĐ2: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi
- Đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ và cử chỉ phù hợp khi chào hỏi thay cô, người lớn. Biết cách làm quen với 11gười lớn tuổi ở trường, khu phố/ xóm, 
- Phương pháp và hình thức tổ chức: sắm vai, luyện tập theo nhóm.
* GV có thể thực hiện như sau: 
- GV giao nhiệm vụ: mỗi bạn sẽ thực hiện phần chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi khi gặp trong trường.
- GV hướng dẫn cách chào: đứng ngay ngắn, hai tay để xuôi theo thân mình (một số nơi có thể có văn hoá khoanh tay) và nói lời chào Em chào thầy cô ạ!”, “Cháu chào bác cô chú ạ!”. 
Thái độ cần thể hiện sự tươi tắn và kính trọng. 
- Hoạt động này giúp HS biết cách giới thiệu bạn mình với một người bạn khác. 
- Phương pháp và hình thức tổ chức: hoạt động nhóm.
 * GV có thể thực hiện như sau: 
- GV giao nhiệm vụ HS giới thiệu làm quen với nhau theo nhóm 3. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở hoạt động 1, nhiệm vụ 3 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 1 trang 8 giới thiệu nội dung tranh: Hà giới thiệu bạn An học khác lớp cho Hải trong giờ ra chơi. Hải và An chào hỏi, làm quen.
+ GV cùng với 2 HS làm mẫu giới thiệu làm quen. GV nói: “Mình xin giới thiệu đây là Hải, còn đây là Hà”. Hải và Hà quay hướng về nhau, có thể bắt tay nhau và nói: “Chào bạn, mình là...”. (Có thể bổ sung: “Rất vui được làm quen với bạn”.)
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 3 HS: A - B - C; A giới thiệu B cho C, sau đó B và C làm quen nhau. Lần lượt cả 3 HS đều thực hành giới thiệu 2 bạn còn lại làm quen trong nhóm. 
- GV quan sát hoạt động thực hành giới thiệu và làm quen của các nhóm.
- GV hỏi HS:
+ Em ấn tượng với phần tự giới thiệu của bạn nào nhất? 
+ Em ấn tượng với phần làm quen của bạn nào nhất?
- GV nhận xét hoạt động ghi nhận sự cố gắng của HS và hướng dẫn các em cần rèn luyện thêm.
+ Mỗi sáng đến trường 
+ Tan học về nhà Nở nụ cười tươi
Chào ông, chào bà Chào thầy, gọi bạn Chào cha, chào mẹ Cho ngày mới vui. Chào người thân yêu:
 Những lời chào hay
Theo em cả ngày
Ai cũng quý mến
Khen em trò ngoan.
3. HĐ3: Em đã học và làm được gì?
Em đã chào hỏi , làm quen như các bạn trong tranh chưa? 
- Hoạt động này giúp HS tự đánh giá kết quả đạt được sau khi hoàn thành chủ đề và thông qua tự đánh giá, HS sẽ hiểu hơn về ý nghĩa của chủ đề. 
- Phương pháp và hình thức tổ chức: hướng dẫn nhóm lớn, hoạt độn cá nhân. 
* GV có thể thực hiện như sau: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ 6 trong SGK Hoạt động trải nghiệm trang 12. 
- GV giải thích các nội dung đánh giá và đặt câu hỏi: Các bạn trong tranh đã chào hỏi, làm quen như thế nào? 
Gợi ý đáp án: 
+ Tranh 1: Hình ảnh 2 HS vui vẻ, tự tin, thân thiện chào hỏi, làm quen

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_vi_su_binh_dang_va_dan_chu_trong_giao.doc