Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Mai Trần Trúc Nguyên

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Mai Trần Trúc Nguyên

. Luyện tập

Hoạt động 1: Xử lí tình huống

Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy.

- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu rõ nội dung hai tình huống và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách ứng xử phù hợp trong mỗi tinh huống.

- Với mỗi tình huống, GV mời một vài cặp HS nêu các cách ứng xử và lí do vì sao các em lại chọn cách ứng xử đó.

- GV tổng kết các ý kiến và kết luận:

Tình huống - 1: Em nên nhắc nhở bạn phải giữ trật tự, không nên đùa nghịch trong giờ học.

Tình huống 2: Nếu là Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng rác để giữ vệ sinh chung.

Hoạt động 2: Tự liên hệ

Mục tiêu: HS tự đánh giá được việc thực hiện nội quy của bản thân sau một tuần đi học.

Cách tiến hành:

Em đã thực hiện những điều nào trong nội quy?

Em đã thực hiện những điều nào trong nội quy?

Những điều nào em chưa thực hiện?

Em sẽ làm gì để thực hiện đúng nội quy?

- GV tổng kết, khen ngợi những HS đã thực hiện nội quy và nhắc nhở các bạn khác trong Lớp học tập theo các bạn đó.

 

docx 50 trang thuong95 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Mai Trần Trúc Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020
Đạo đức
EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG LỚP (TIẾT 2)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nêu được những biểu hiện thực hiện đúng nội quy trường, lớp. 
- Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy trường, lớp. 
- Thực hiện đúng nội quy trường, Lớp. 
- Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy trường, Lớp. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, hình ảnh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
C. Luyện tập
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy. 
- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề. 
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu rõ nội dung hai tình huống và giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm cách ứng xử phù hợp trong mỗi tinh huống. 
- Với mỗi tình huống, GV mời một vài cặp HS nêu các cách ứng xử và lí do vì sao các em lại chọn cách ứng xử đó. 
- GV tổng kết các ý kiến và kết luận:
Tình huống - 1: Em nên nhắc nhở bạn phải giữ trật tự, không nên đùa nghịch trong giờ học. 
Tình huống 2: Nếu là Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng rác để giữ vệ sinh chung. 
Hoạt động 2: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS tự đánh giá được việc thực hiện nội quy của bản thân sau một tuần đi học. 
Cách tiến hành:
Em đã thực hiện những điều nào trong nội quy?
Em đã thực hiện những điều nào trong nội quy?
Những điều nào em chưa thực hiện?
Em sẽ làm gì để thực hiện đúng nội quy?
- GV tổng kết, khen ngợi những HS đã thực hiện nội quy và nhắc nhở các bạn khác trong Lớp học tập theo các bạn đó. 
Hoạt động 3: Cam kết thực hiện Nội quy
Mục tiêu: HS thể hiện được cam kết thực hiện Nội quy lớp học mà các em đã xây dựng. 
Cách tiến hành:
Thực hiện bảng Nộì quy sẽ mang lại lợi ích cho chính bản thân các em. Vậy chúng ta có quyết tâm thực hiện bản Nội quy này không? Chúng ta có thể thể hiện quyết tâm thực hiện nội quy bằng cách nào?
- GV hướng dẫn HS cách thể hiện cam kết thực hiện nội quy. 
- GV khen ngợi cả lớp và chúc cả Lớp luôn giữ đúng cam kết thực hiện nội quy. 
D. Vận dụng
Vận dụng trong giờ học: GV tổ chức cho HS:
Cùng bạn tập xếp hàng khi ra, vào Lớp. 
Cùng bạn tập chào khi thầy cô giáo ra, vào Lớp. 
Vận dụng sau giờ học: GV hướng dẫn HS:
Hằng ngày nhớ thực hiện nội quy nhà trường, lớp học. 
Nhắc nhở khi thấy bạn em chưa thực hiện nội quy. 
E. Tổng kết bài học
 Em rút ra được điều gì sau bài học này?
GV tóm tắt lại nội dung chính của bài: Nội quy trường, lớp học là những quy định để giúp học sinh tiến bộ. Em cần thực hiện đúng nội quy và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
GV cho HS cùng đọc theo GV lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 6. 
- GV yêu cầu 2- 3 HS nhắc lại lời khuyên. 
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia học tập của HS trong giờ học, tuyên dương những HS học tập tích cực và hiệu quả. 
HS xem tranh ở trang 5, SGK Đạo đức 1 và nêu tình huống xảy ra trong tranh. 
HS thảo luận theo nhóm đôi
Một số HS nêu tình huống. 
HS suy nghĩ, tự đánh giá. 
 HS chia sẻ tự đánh giá với bạn ngồi bên cạnh. 
Một số HS chia sẻ trước Lớp
HS suy nghĩ, tự đánh giá. 
 HS chia sẻ tự đánh giá với bạn ngồi bên cạnh. 
Một số HS chia sẻ trước Lớp.
- HS lần lượt đi lên phía trên lớp học và ấn hình bàn tay hoặc ngón tay có mực màu của mình lên xung quanh bản Nội quy. 
Vận dụng trong giờ học: 
Cho HS:
Cùng bạn tập xếp hàng khi ra, vào Lớp. 
Cùng bạn tập chào khi thầy cô giáo ra, vào Lớp. 
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
HS cùng đọc theo GV lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 6.
2- 3 HS nhắc lại lời khuyên
--------------------------------------------------
Tiếng Việt
BÀI 4. o, ô
I. MỤC TIÊU: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các âm và chữ cái o, ô ; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có o, ô với các mô hình “âm đầu + âm chính”: co, cô.
- Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm và tự phát hiện được tiếng có âm o, âm ô
- Biết viết trên bảng con các chữ o và ô và tiếng co, cô.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 II. CHUẨN BỊ: 
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập 4.
- Bảng con, phấn, bút dạ để học sinh làm bài tập 5 (tập viết).
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu cần đạt
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Hát 
- Kiểm tra bài cũ:
+ GV mời HS đọc, viết a, c
+ GV nhận xét
- HS đọc, viết
- Giới thiệu bài:
Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học bài đầu tiên: âm o và chữ o; âm ô và chữ ô.
- GV ghi chữ o, nói: o
- GV ghi chữ ô, nói: ô
- Lắng nghe
- 4-5 em, cả lớp : o
- Cá nhân, cả lớp : ô
- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS
2. Các hoạt động chủ yếu.
Hoạt động 1. Khám phá
Mục tiêu: HS nhận biết các âm và chữ cái o, ô; đánh vần đúng tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính” : co, cô
a. Dạy âm o, chữ o.
- GV đưa lên bảng hình ảnh HS kéo co
- HS quan sát
- Đây là trò chơi gì?
- GV chỉ tiếng co 
- GV nhận xét
- HS : Đây là trò chơi kéo co
- HS nhận biết c, o = co
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: co
- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng co
co
c
o
- GV hỏi: Tiếng co gồm những âm nào?
- HS quan sát
- HS trả lời nối tiếp: Tiếng co gồm có âm c và âm o. Âm c đứng trước và âm o đứng sau.
* Đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:
+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : co
+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ
+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: o
+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co.
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-o-co.
- Quan sát và cùng làm với GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ- o-co, co
- Cả lớp đánh vần: cờ- o-co, co
b. Dạy âm ô, chữ ô.
- GV đưa lên bảng hình cô giáo
- HS quan sát
- Đây là hình ai?
- GV chỉ tiếng cô 
- GV nhận xét
- HS : Đây là cô giáo
- HS nhận biết c, ô = cô
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cô
- GV chỉ tiếng ca và mô hình tiếng co
cô
c
ô
- GV hỏi: Tiếng cô gồm những âm nào?
- HS quan sát
- HS trả lời nối tiếp: Tiếng cô gồm có âm c và âm ô. Âm c đứng trước và âm ô đứng sau.
* Đánh vần.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:
+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : cô
+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: cờ
+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ô
+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: co.
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: cờ-ô-cô.
- Quan sát và cùng làm với GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: cờ- ô-cô
- Cả lớp đánh vần: cờ- ô-cô, cô
b. Củng cố: 
- Các em vừa học hai chữ mới là chữ gì?
- Các em vừa học 2 tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình tiếng co, cô
- Chữ o và chữ ô
- Tiếng co, cô
- HS đánh vần, đọc trơn : cờ-o-co, co; cờ- ô-cô, cô
Hoạt động 2. Luyện tập
Mục tiêu : Tự phát hiện và phát âm được tiếng có âm o, âm ô; tìm được chữ o, chữ ô trong bộ chữ.
2.1. Mở rộng vốn từ. (BT2: vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay.)
a. Xác định yêu cầu
- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 12 (GV giơ sách mở trang 6 cho HS quan sát) rồi nói và vỗ tay tiếng có âm o. Nói không vỗ tay tiếng không có âm o.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 6.
b. Tìm tiếng có âm o.
- GV làm mẫu:
+ GV chỉ hình cò gọi học sinh nói tên con vật.
+ GV chỉ hình dê gọi học sinh nói tên con vật.
* Trường hợp học sinh không phát hiện ra tiếng có âm o thì GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát hiện ra.
- HS nói to và vỗ tay: cò (vì tiếng cò có âm o)
- HS nói mà không vỗ tay (vì tiếng dê không có âm o)
d. Báo cáo kết quả.
- GV chỉ từng hình mời học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói + vỗ tay : cò
+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói + vỗ tay : thỏ 
+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói không vỗ tay : dê
+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói + vỗ tay : nho
+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói + vỗ tay : mỏ
+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói không vỗ tay : gà
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả
- HS báo cáo cá nhân
- GV chỉ từng hình yêu cầu học sinh nói.
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có âm o (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)
- HS cả lớp đồng thanh nói to tiếng có âm o, nói thầm tiếng không có âm o.
- HS nói (bọ, xò, bò,...)
(BT3: vừa nói tiếng có âm ô vừa vỗ tay.)
Làm tương tự bài 2
2.3. Tìm chữ o, chữ ô (Bài tập 4)
a) Giới thiệu chữ o, chữ ô
- GV giới thiệu chữ o, chữ ô in thường: Các em vừa học âm o và âm ô. Âm o được ghi bằng chữ ô. Âm o được ghi bằng chữ o - mẫu chữ ở dưới chân trang 12.
- GV giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa dưới chân trang 13.
- Lắng nghe và quan sát
- Lắng nghe và quan sát
b. Tìm chữ o, chữ ô trong bộ chữ
- GV gắn lên bảng hình minh họa BT 5 và giới thiệu tình huống: Bi và Hà cùng đi tìm chữ o và chữ ô giữa các thẻ chữ. Hà và Bi chưa tìm thấy chữ nào. Các em cùng với 2 bạn đi tìm chữ o và chữ ô nhé.
* GV cho HS tìm chữ o trong bộ chữ
- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng
- Cho học sinh nhắc lại tên chữ
- HS lắng nghe
- HS làm cá nhân tìm chữ o rồi cài vào bảng cài. 
- HS giơ bảng 
- HS đọc tên chữ
* GV cho HS tìm chữ ô trong bộ chữ
- GV kiểm tra kết quả, khen HS đúng
- Cho học sinh nhắc lại tên chữ
* Cho HS làm việc cá nhân khoanh vào chữ o trong bài tập 5 VBT
- HS làm cá nhân tìm chữ ô rồi cài vào bảng cài. 
- HS giơ bảng 
- HS đọc tên chữ
* Làm bài cá nhân
2.4. Tập viết (Bảng con – BT 6)
- GV cho cả lớp đọc lại 2 trang vừa học
- HS đánh vần: cờ-a-ca
- HS đọc trơn ca
- HS nói lại tên các con vật, sự vật
a. Chuẩn bị.
- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.
b. Làm mẫu.
- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV
- GV giới thiệu mẫu chữ viết thường o, ô cỡ vừa.
- GV chỉ bảng chữ o, ô.
- HS theo dõi
- HS đọc
- GV vừa viết mẫu từng chữ và tiếng trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
+ Chữ o: Cao 2 li, rộng 1,5 li chỉ gồm 1 nét cong kín. Đặt bút ở phía dưới ĐK 3, viết nét cong kín (từ phải sang trái), dừng bút ở điểm xuất phát.
+ Chữ ô: viết nét 1 như chữ o, nét 2, 3 là hai nét thẳng xiên ngắn (trái – phải) chụm đầu vào nhau tạo thành dấu mũ (^).
+ Tiếng co: viết chữ c trước chữ o sau, chú ý nối giữa chữ c với chữ o.
+ Tiếng cô: viết tiếng co, thêm dấu mũ trên chữ o để thành tiếng cô.
- HS theo dõi
c. Thực hành viết
- Cho HS viết trên khoảng không
- Cho HS viết bảng con
- HS viết chữ o, ô và tiếng co, cô lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ o, ô, co, cô từ 2-3 lần.
d. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS giơ bảng con
- GV nhận xét
- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.
- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp
- HS khác nhận xét
- Cho HS viết chữ co, cô
- GV nhận xét
- HS xóa bảng viết tiếng co, cô 2-3 lần
- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.
- HS khác nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 2
- GV khuyến khích HS tập viết chữ o, ô trên bảng con
- Lắng nghe
--------------------------------------------------
Tiếng Việt*
LUYỆN TẬP VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại bài o, ô
- Rèn cho HS yếu đọc viết được các tiếng có âm o, ô đã học.
- HS khá, giỏi tìm được tiếng có âm o, ô
- Làm được các bài tập trong VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Yêu cầu cần đạt
1) Ổn định: Hát
- Hát
2) Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc bài trên bảng, đọc SGK, sửa cách phát âm, nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành VBT
Bài 1: Đánh dấu √ vào ô vuông hình chứa tiếng có âm o
- HS đánh dấu
- Làm VBT, sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Đánh dấu √ vào ô vuông hình chứa tiếng có âm ô
- HS đánh dấu
- Làm VBT, sửa bài, nhận xét.
Bài 3: Tìm và khoanh tròn chữ o, chữ ô
- HS khoanh
- Làm VBT, sửa bài, nhận xét.
3) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------
Nhạc
ÔN BÀI HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM. NGHE NHẠC. 
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: TRỐNG CƠM
I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh có khả năng.
1.Kiến thức:
- Biết hát bài hát theo giai điệu của bài hát
- Cảm nhận của mình khi nghe bài hát “Quốc Ca”
- Hiểu được nhạc cụ trống cơm làm bằng chất liệu gì,cách sử dụng khi sử dụng biểu diễn
2 Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng hát và vận động một số động tác cơ bản.
- Hiểu được nhạc cụ trống cơm
3. Thái độ: 
- Thầy cô trong nhà trường và gia đình mong các em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc.
- Biết quý trọng nhạc cụ Trống cơm vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
 - GV : Nhạc cụ đàn, song loan, trống con .
 Tranh ảnh và nhạc nền
- HS: Sách học, thanh phách.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định: 
- Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi, dụng cụ học tập của học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài theo giai điệu bài hát
- Gọi một nhóm lên bảng gõ tay theo nhịp của bài hát.
+ GV nhận xét
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Nội dung 1: Ôn tập bài( 17 phút)
- GV cho học sinh hát nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng.
- GV làm mẫu cho HS quan sát
 Câu hát
Câu 1:Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi
Câu 2: Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng
Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng biết bao
Câu 4: Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam
Động tác
Câu 1: Đưa tay hướng ra phía trước,bàn tay mở hướng lên trên.
Câu 2: Đưa tay trái hướng ra phía trước,bàn tay mở hướng lên trên
Câu 3: Hai bàn tay bắt chéo lên ngực, nghiêng người sang hai bên
Câu 4: Đưa tay phải hướng lên cao,mắt nhìn theo tay
- GV cho một học sinh có năng khiếu trình bày lại
- GV cho luyện tập theo nhóm bằng các hình thức: Cá nhân và cả nhóm
-> GV mời một vài nhóm lên trình bày và nhận xét tuyên dương 
Nội dung 2: Nghe nhạc(8 phút)
GV giới thiệu: Quốc Ca Việt nam là bài hát nghi lễ,do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác
- Khi nghe hát bài hát “ Quốc Ca” học sinh phải thực hiện đúng tư thế nghiêm trang,mắt hướng về ảnh Bác Hồ, như đứng chào cờ đầu tuần.
- GV cho học sinh nghe bài hát Quốc ca Việt Nam và cảm nhận của mình qua bài hát.
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc, biết yêu thương đoàn kết học giỏi để mai sau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
->GV nhận xét và tuyên dương.
* Nội dung 2: Thường thức âm nhạc: trống cơm (10 phút)
GV cho HS nghe bài hát Trống cơm
- GV giải thích: Nhạc cụ này tên là trống cơm bởi trước khi chơi, người ta thường lấy cơm nếp xoa vào mặt trống để định âm.
- GV cho HS xem tranh ảnh trống cơm và nói cách sử dụng
- GV có thể cho HS xem tranh các tiết mục biễu diễn của thiếu nhi
- GV hỏi xem học sinh tiếp thu:
+ Bài hát vừa nghe có tên gì?
+ nhạc cụ này trước khi chơi người ta phải làm gì? 
+ Qua các tiết mục các bạn biễn diễn các em thấy nhạc cụ này có dễ sử dụng ko?
-> GV nhận xét và tuyê n dương
 - HS thực hiện theo.
- HS quan sát
- HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo
Các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- HS cảm nhận theo sự hiểu biết của mình
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS trả lời
 4. Cũng cố và dặn dò (5 phút)
+ GV chốt lại mục tiêu của bài học
- Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát và vận động tốt.
+ Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học trong tiết 1 và chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 15 tháng 9 năm 2020
Tiếng Việt
BÀI 5. cỏ, cọ
I. MỤC TIÊU: 	
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết thanh hỏi và dấu hỏi, thanh nặng và dấu nặng. 
- Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ.
- Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng. 
- Viết đúng các tiếng cỏ, cọ (trên bảng con)
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, cây cối.
- Khơi gợi óc tìm tòi, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy chiếu để minh họa từ khóa, từ trong bài tập hoặc tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
- Bảng cài, bộ thẻ chữ để HS làm BT 4
- Bảng con, phấn (bút dạ) để HS làm BT5 (tập viết)
- Vở Bài tập Tiếng Việt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1
 Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu cần đạt
1. Khởi động (3 phút)
- Ổn định
- Hát
- Kiểm tra bài cũ
+ GV viết lên bảng các chữ o, ô và tiếng co, cô
- 2 - 3 HS đọc; cả lớp đọc đồng thanh
+ GV cho học sinh nhận xét 
- Giới thiệu bài
+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Hôm nay các em sẽ làm quen với 2 thanh của tiếng Việt là thanh hỏi và thanh nặng; học đọc tiếng có thanh hỏi và thanh nặng.
+ GV ghi từng chữ cỏ, nói: cỏ
+ GV ghi chữ cọ, nói: cọ
- Lắng nghe
- 4-5 em, cả lớp : “cỏ”
- Cá nhân, cả lớp : “cọ”
2. Các hoạt động chủ yếu. (35 phút)
Hoạt động 1. Khám phá (15 phút)
Mục tiêu: 
- Nhận biết thanh huyền và dấu huyền, thanh sắc và dấu sắc. 
- Biết đánh vần tiếng có mô hình “âm đầu + âm chính + thanh”: cỏ, cọ
2.1 Dạy tiếng cà
- GV đưa tranh bụi cỏ lên bảng. 
- HS quan sát
- Đây là cây gì?
- GV viết lên bảng tiếng cỏ
- GV chỉ tiếng cỏ 
- HS : Đây là bụi cỏ.
- HS nhận biết tiếng cỏ
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cỏ
* Phân tích
+ GV che dấu hỏi ở tiếng cỏ rồi hỏi: Ai đọc được tiếng này?
- HS xung phong đọc: co
- GV chỉ vào chữ cỏ, nói đây là một tiếng mới. So với tiếng co thì tiếng này có gì khác?
- Đó là dấu hỏi chỉ thanh hỏi
- GV đọc : cỏ
- GV chỉ tiếng cà kết hợp hỏi: Tiếng cỏ gồm có những âm nào? Thanh nào?
- GV cho HS nhắc lại
- Có thêm dấu trên đầu
- HS cá nhân – cả lớp : cỏ
- Tiếng cà gồm có âm c và âm o. Âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt trên o.
- HS cả lớp nhắc lại
* Đánh vần.
- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ-o-co. Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu hỏi, ta đánh vần như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:
+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : cỏ
+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: co
+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: hỏi
+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cỏ.
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: co-hỏi-cỏ
- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng co với bước đánh vần tiếng cỏ làm một cho gọn. 
- HS: co-hỏi-cỏ
- Quan sát và cùng làm với GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: co-hỏi-cỏ
- Cả lớp đánh vần: co-hỏi-cỏ. 
- Lắng nghe
- GV giới thiệu mô hình tiếng cỏ
cỏ
c-o-co-hỏi-cỏ
c
ỏ
- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-o-co-hỏi-cỏ.
- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) : c-o-co-hỏi-cỏ.
2.1 Dạy tiếng cọ.
- GV đưa tranh con cá lên bảng. 
- HS quan sát
- Đây là cây gì?
- GV viết lên bảng tiếng cọ
- GV chỉ tiếng cọ 
- HS : Đây là cây cọ
- HS nhận biết tiếng cọ 
- HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cọ
* Phân tích
+ GV che dấu huyền ở tiếng cọ rồi hỏi: Ai đọc được tiếng này?
- HS xung phong đọc: co
- GV chỉ vào chữ cọ, nói đây là một tiếng mới. So với tiếng ca thì tiếng này có gì khác?
- Đó là dấu nặng chỉ thanh nặng
- GV đọc : cọ
- GV chỉ tiếng cọ kết hợp hỏi: Tiếng cọ gồm có những âm nào? Thanh nào?
- GV cho HS nhắc lại
- GV: Tiếng cỏ khác tiếng cọ ở thanh gì?
- Có thêm dấu bên dưới.
- HS cá nhân – cả lớp : cọ
- Tiếng cọ gồm có âm c và âm o. Âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu nặng đặt dưới âm o.
- HS cả lớp nhắc lại
- Tiếng cỏ có thanh hỏi, tiếng cọ có thanh nặng.
* Đánh vần.
- Hôm trước, các em đã biết cách đánh vần tiếng co: cờ-o-co. Hôm nay, tiếng ca có thêm dấu nặng, ta đánh vần như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp vừa nói vừa thể hiện động tác tay:
+ Chập hai tay vào nhau để trước mặt, phát âm : cọ
+ Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: co
+ Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: nặng
+ Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: cọ.
- GV cùng 1 tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: co-nặng-cọ
- Bây giờ chúng ta gộp bước đánh vần tiếng co với bước đánh vần tiếng cọ làm một cho gọn. 
- HS: co-nặng-cọ
- Quan sát và cùng làm với GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV
- HS làm và phát âm cùng GV theo từng tổ.
- Cá nhân, tổ nối tiếp nhau đánh vần: co-nặng-cọ
- Cả lớp đánh vần: co-nặng-cọ
- Lắng nghe
- GV giới thiệu mô hình tiếng cọ
cọ
c-o-co-nặng-cọ
c
ọ
- GV chỉ từng kí hiệu trong mô hình, đánh vần tiếng c-o-co-nặng-cọ
- HS (cá nhân, tổ, cả lớp) : c-o-co-nặng-cọ
* Củng cố: 
- Các em vừa học dấu mới là dấu gì?
- Các em vừa học các tiếng mới là tiếng gì?
- GV chỉ mô hình tiếng cỏ, cọ
- Dấu huyền, dấu sắc 
- Tiếng cỏ, cọ
- HS đánh vần, đọc trơn : c-o-co-hỏi-cỏ, c-o-co-nặng-cọ.
3. Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
* Mục tiêu: - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc được giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm được tiếng có thanh hỏi, thanh nặng. 
3.1. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tiếng nào có thanh hỏi?)
a. Xác định yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 14 (GV giơ sách mở trang 8 cho HS quan sát) rồi nói to tên các con vật, cây, sự vật có thanh hỏi; nói nhỏ tên các con vật, cây, sự vật không có thanh hỏi.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 14.
b. Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.
- HS lần lượt nói tên từng con vật: hổ, mỏ, thỏ, bảng, võng, bò
- HS lần lượt nói một vài vòng
d. Báo cáo kết quả.
- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
+ HS1 chỉ hình 1- HS2 nói to : hổ 
+ HS1 chỉ hình 2- HS2 nói to: mỏ
+ HS1 chỉ hình 3- HS2 nói to: thỏ
+ HS1 chỉ hình 4- HS2 nói to: bảng
+ HS1 chỉ hình 5- HS2 nói nhỏ: võng
+ HS1 chỉ hình 6- HS2 nói nhỏ: bò 
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.
- HS báo cáo cá nhân
- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh hỏi (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)
- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.
- HS nói (tỏi, sỏi, mỏi,...)
3.2. Mở rộng vốn từ. (BT3: Đố em: Tìm tiếng có thanh nặng)
a. Xác định yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu của bài tập : Các em nhìn vào SGK trang 15 (GV giơ sách mở trang 15 cho HS quan sát) rồi vừa nói vừa vỗ tay tên các con vật, cây, sự vật có thanh nặng.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu và mở sách đến trang 15.
b. Nói tên sự vật
- GV chỉ từng hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên từng sự vật.
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu cả lớp nói tên tên từng sự vật.
- HS lần lượt nói tên từng con vật: ngựa, chuột, vẹt, quạt, chuối, vịt.
- HS lần lượt nói một vài vòng
d. Báo cáo kết quả.
- GV cho từng cặp học sinh báo cáo kết quả theo nhóm đôi.
+ HS1 chỉ hình 1- HS2 vỗ tay nói : ngựa 
+ HS1 chỉ hình 2- HS2 vỗ tay nói: chuột
+ HS1 chỉ hình 3- HS2 vỗ tay nói: vẹt
+ HS1 chỉ hình 4- HS2 vỗ tay nói: quạt
+ HS1 chỉ hình 5- HS2 không vỗ tay nói: chuối
+ HS1 chỉ hình 6- HS2 vỗ tay nói: vịt
- GV chỉ từng hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết quả.
- HS báo cáo cá nhân
- GV cho HS làm bài vào vở Bài tập
- GV đố học sinh tìm 3 tiếng có thanh nặng (Hỗ trợ HS bằng hình ảnh)
- HS cả lớp nối hình với âm tương ứng.
- HS nói (lợn, cặp, điện thoại,...)
Tiết 2
2.4. Tập đọc
a. Luyện đọc từ ngữ.
- GV trình chiếu tranh lên bảng lớp.
- HS quan sát.
- GV giới thiệu : Bài đọc nói về các con vật, sự vật. Các em cùng xem đó là những gì?
- Theo dõi
- GV hướng dẫn học sinh đọc từ dưới nỗi hình: 
- HS đánh vần (hoặc đọc trơn)
+ GV chỉ hình 1 hỏi : Gà trống đang làm gì
+ GV chỉ chữ : ò...ó...o
+ Gà trống đang gáy : ò...ó...o
+ HS đọc (cá nhân – lớp) : ò...ó...o.
+ GV chỉ hình 2 hỏi: Đây là con gì?
+ GV: Con cò thường thấy ở cánh đồng làng quê Việt Nam. Con cò tượng trưng cho sự chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó của người nông dân.
+ Đây là con cò.
+ Lắng nghe
+ GV chỉ chữ 
+ HS đọc (cá nhân – lớp): cò
+ GV chỉ hình 3 hỏi: Đây là cái gì?
+ GV chỉ chữ
+ Đây là cái ô
+ HS đọc (cá nhân – lớp): đố
+ GV chỉ hình 4 hỏi: Đây là cái gì?
+ GV giới thiệu: Cái cổ của con hươu cao cổ rất dài. Nó giúp cho hươu ăn được những chiếc lá rất cao trên ngọn cây.
+ GV chỉ chữ.
+ Đây là cái cổ của con hươu cao cổ
+ HS lắng nghe.
+ HS đọc (cá nhân – lớp): cổ
- GV chỉ hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu HS đọc.
- HS (cả lớp – cá nhân) đọc
b. Giáo viên đọc mẫu: 
- GV đọc lại : ò...ó...o, cò, ô, cổ
- HS nghe
c. Thi đọc cả bài.
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp.
- Từng cặp lên thi đọc cả bài
- GV cùng học sinh nhận xét
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc theo tổ.
- Các tổ lên thi đọc cả bài
- GV cùng học sinh nhận xét
- GV tổ chức cho học sinh thi đọc cá nhân.
- Hs xung phong lên thi đọc cả bài
- GV cùng học sinh nhận xét
* GV cho HS đọc lại những gì vừa học ở bài 5(dưới chân trang 15).
* Cả lớp nhìn SGK đọc cả 4 chữ vừa học trong tuần: cỏ, cọ, cổ, cộ.
2.4. Tập viết (Bảng con – BT 5)
a. Viết : cỏ, cọ, cổ, cộ
* Chuẩn bị.
- Yêu cầu HS lấy bảng con. GV hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng con lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng bằng khăn ẩm để tránh bụi.
- HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc của GV
* Làm mẫu.
- GV giới thiệu dấu hỏi và dấu nặng.
- GV chỉ bảng dấu hỏi và dấu nặng
- HS theo dõi
- HS quan sát
- GV vừa viết mẫu từng dấu trên khung ô li phóng to trên bảng vừa hướng dẫn quy trình viết :
+ Dấu hỏi : một nét cong từ trên xuống
+ Dấu nặng : là một dấu chấm.
+ Tiếng cỏ: viết chữ c trước chữ o sau, dấu hỏi đặt ngay ngắn trên o cách một khoảng ngắn, không dính sát hoặc quá xa o, không nghiêng trái hay phải.
+ Tiếng cọ: viết chữ c trước chữ o sau, dấu nặng đặt bên dưới o không dính sát o.
+ Tiếng cổ: viết chữ c trước chữ ô sau, dấu hỏi đặt ngay ngắn trên ô.
+ Tiếng cộ: viết chữ c trước chữ ô sau, dấu nặng đặt dưới ô.
- HS theo dõi
c. Thực hành viết
- Cho HS viết trên khoảng không
- Cho HS viết bảng con
- Cho học sinh viết đe
- HS viết tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ lên khoảng không trước mặt bằng ngón tay trỏ.
- HS viết bài cá nhân trên bảng con chữ tiếng cỏ, cọ từ 2-3 lần.
- HS viết bài cá nhân trên bảng tiếng cổ, cộ từ 2-3 lần
d. Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu HS giơ bảng con
- GV nhận xét
- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.
- 3-4 HS giới thiệu bài trước lớp
- HS khác nhận xét
- Cho HS viết chữ cỏ
- GV nhận xét
- HS xóa bảng viết tiếng cỏ 2-3 lần
- HS giơ bảng theo hiệu lệnh.
- HS khác nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp: (2 phút)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà làm lại BT5 cùng người thân, xem trước bài 6.
- GV khuyến khích HS tập viết cỏ, cọ, cổ, cộ trên bảng con.
- Lắng nghe
--------------------------------------------------
Toán
CÁC SỐ 4, 5, 6
I. MỤC TIÊU: 
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 6. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành biểu tượng về các số 4, 5, 6.
- Đọc, viết được các số 4, 5, 6.
- Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 4, 5, 6.
- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
- Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua hoạt động quan sát tranh, đếm số lượng, nêu số tương ứng .
- Học sinh phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc đếm, sử dụng các số để biểu thị số lượng, trao đổi với bạn về số lượng của sự vật trong tranh.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh tình huống
- Một số chấm tròn, hình vuông; các thẻ số từ 1 đến 6 trong bộ đồ dùng Toán 1.
- Vở, SGK
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu cần đạt
A. Hoạt động khởi động. 
- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.
- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung
- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :
+ 4 bông hoa
+ 5 con vịt
+ 6 quả táo
- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
1. Hình thành các số 4, 5, 6.
* Quan sát
- GV yêu cầu HS đếm số con vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức.
- HS đếm số con mèo và số chấm tròn 
- Có mấy bông hoa? Mấy chấm tròn?
- Vậy ta có số mấy?
- GV giới thiệu số 4
- Có 4 con mèo, 4 chấm tròn
- Ta có số 4.
- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại
- Có mấy con vịt? Mấy chấm tròn?
- Vậy ta có số mấy?
- GV giới thiệu số 5
- Có 5 con chim, 5 chấm tròn
- Ta có số 5.
- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại
- Có mấy quả táo? Mấy chấm tròn?
- Vậy ta có số mấy?
- GV giới thiệu số 3
- Có 5 quả táo, 5 chấm tròn
- Ta có số 5.
- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại
* Nhận biết số 4, 5, 6.
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 4 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.
- HS làm việc cá nhân lấy 4 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.
- HS làm việc cá nhân lấy 5 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5
- GV yêu cầu học sinh lấy ra 6 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.
- HS làm việc cá nhân lấy 6 que tính rồi đếm : 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Giáo viên vỗ tay 6 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay
- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 6
- Giáo viên vỗ tay 4 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay
- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 4
- Giáo viên vỗ tay 5 cái yêu cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_mai_tran_truc.docx