Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Giáp Thị Phương

Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Giáp Thị Phương

Bài 1 (91): Nối các chấm theo thứ tự

- Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách làm

- Nhận xét

- Gọi HS lên bảng thi đua nối

- Nhận xét

- Sau khi nối ta được 2 hình gì?

Bài 2 (a, b, cột 1- 91): Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm phần a vào bảng con, lưu ý đặt thẳng cột.

- Nhận xét– chỉnh sửa

- Cho HS nêu cách làm phần b

- Nhận xét

Bài 3 (cột 1, 2- 91): > < =="">

- Cho HS nêu yêu cầu

- Cho HS nêu cách làm- Nhận xét.

 Bài 4: (91) Viết phép tính thích hợp

a, Cho HS nhìn tranh vẽ để nêu bài toán

- Hướng dẫn HS tự viết tính.

b, Cho HS làm tương tự- chữa bài,

- Nhận xét.

 

doc 6 trang thuong95 3390
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Giáp Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17- Buổi sáng
Ngày soạn:27 /12/ 2019	Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2019
Chào cờ
Tiếng Việt (2 tiết)
TIẾT 161+ 162: VẦN /oay/, /uây/
(STK trang 126; SGK trang 66- 67)
Toán
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
định.Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp; HS biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm đôi. Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập
Giáo dục HS chăm học, mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập.
HS: SGK, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (1p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1p)
b. Luyện tập (30p)
Bài 1 (cột 3, 4-90): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nhẩm kết quả và gọi HS lần lượt nêu kết quả của phép tính theo câu hỏi gợi ý
(Ví dụ: 2 = 1 cộng mấy?)
- Nhận xét (Củng cố cấu tạo số).
Bài 2 (90): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài, kiểm tra chéo theo cặp.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
(Củng cố thứ tự số)
Bài 3(90): Viết phép tính thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
 a) Cho HS nhìn tranh vẽ để nêu bài toán trong nhóm đôi, trước lớp.
- Yêu cầu HS tự viết tính.
b) Yêu cầu HS làm tương tự phần a.
 - Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (1p)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau. 
Ngày soạn: 28/ 12/ 2019	 Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2019
Thể dục
TIẾT 17: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN- TRÒ CHƠI
I. MỤC TIÊU
Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ.Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về phía trước. Ôn tư thế đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V, tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Học tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống cạnh sườn. Yêu cầu HS thực hiện tư thế ở mức cơ bản đúng. Làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức”
HS tham gia trò chơi ở mức ban đầu.
HS tích cực chơi cùng bạn.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, giáo án, kẻ sân cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu (5p)
- Phổ biến nội dung giờ học. 
* Khởi động: - Dậm chân vỗ tay và hát
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu
2. Phần cơ bản (25p)
- Ôn tư thế đứng cơ bản: 
- Ôn đứng đưa hai tay ra trước.
- Ôn đứng đưa hai tay dang ngang 
- Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
- Ôn tư thế: đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
- Ôn tư thế: đứng đưa một chân sang ngang.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
- GV quan sát.
3. Phần kết thúc (5p)
- GV hô nhịp cho HS thường theo nhịp 1 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát. 
Trò chơi hồi tĩnh ''Diệt các con vật có hại''
Toán
TIẾT 66: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10.Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
HS có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
Giáo dục HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ
HS: SGK, vở, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động (1p)
2. Bài mới	
a. Giới thiệu bài (1p) 
b. Luyện tập (30p)
Bài 1 (91): Nối các chấm theo thứ tự
- Cho HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
- Nhận xét
- Gọi HS lên bảng thi đua nối
- Nhận xét
- Sau khi nối ta được 2 hình gì?
Bài 2 (a, b, cột 1- 91): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm phần a vào bảng con, lưu ý đặt thẳng cột.
- Nhận xét– chỉnh sửa
- Cho HS nêu cách làm phần b
- Nhận xét
Bài 3 (cột 1, 2- 91): > < = 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS nêu cách làm- Nhận xét.
 Bài 4: (91) Viết phép tính thích hợp
a, Cho HS nhìn tranh vẽ để nêu bài toán
- Hướng dẫn HS tự viết tính.
b, Cho HS làm tương tự- chữa bài,
- Nhận xét.
3. Củng cố dặn dò (1p)
- Chốt lại những kiến thức. Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt (2 tiết)
TIẾT 163 + 164 : LUYỆN TẬP 4 MẪU VẦN
 (STK trang 129; SGK trang 68)
Ngày soạn: 30/ 12/ 2019	Thứ tư, ngày 1 tháng 1 năm 2020
Toán
TIẾT 67: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10. Thực hiện được cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. Nhận dạng hình tam giác.
HS biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm đôi.
Giáo dục HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng nhóm
HS: SGK, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (3p)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1p)
b. Luyện tập (30p)
Bài 1 (92): Tính
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Nhận xét.
- Củng cố cách đặt tính theo cột dọc, cộng trừ các số trong phạm vi 10)
Bài 2 (dòng 1- 92): Số?
 - Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho HS nêu cách làm 
- Nhận xét, chỉnh sửa ( Củng cố cấu tạo số).
Bài 3(92):
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Muốn biết số nào lớn nhất, số nào bé nhất ta phải làm thế nào? 
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4(92): Viết phép tính thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho đọc tóm tắt bài toán và nêu bài toán trong nhóm đôi, trước lớp- Nhận xét
- Hướng dẫn HS tự viết phép tính.
- Nhận xét, chỉnh sửa. 
Bài 5(92): Trong hình bên có bao nhiêu hình tam giác
- Cho HS nêu yêu cầu
- Nhận xét, chỉnh sửa.
3.Củng cố, dặn dò (1p)
- GV nhận xét tiết học, chốt lại kiến thức.
Tiếng Việt (2 tiết)
TIẾT 165 + 166: LUYỆN TẬP
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 17: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I. MỤC TIÊU
HS Nnận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập. Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như : lau bảng, bàn, quét lớp, trang trí lớp học 
Có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp.
Giáo dục HS đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Một số đồ dùng và dụng cụ như: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, .
HS: như trên nếu có 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (2p)
- Em thường tham gia những hoạt động nào ở lớp? Vì sao ?
- GV nhận xét 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài (1p)
b. Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp(15p)
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở trang 36 SGK và thảo luận theo câu hỏi sau:
- Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì ?
- Trong bức tranh thứ hai, các bạn đang làm gì ? Sử dụng dụng cụ gì ?
- GV và HS thảo luận các câu hỏi:
+ Lớp học của các em đã sạch, đẹp chưa ?
+ Lớp em có những trang trí như trong tranh trang 37 SGK không ?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Cặp, mũ, nón đã để đúng nơi quy định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không ?
+ Em có vứt rác hay khạc, nhổ bừa bãi ra lớp không ?
+ Em lên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp ?
Kết luận: Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS phải luôn luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch, đẹp. 
Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành theo nhóm (15p) 
 - GV chia nhóm theo tổ, phát cho mỗi tổ một, hai dụng cụ (đồ dùng) mà GV đã chuẩn bị.
- Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các gợi ý sau.
+ Những dụng cụ (đồ dùng) này được dùng vào việc gì ?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào ?
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày và thực hành.
Kết luận: Phải biết sử dụng dụng cụ (đồ dùng) hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
3.Củng cố, dặn dò (1p) 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài, thực hành theo bài học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 31/ 12/ 2019	Thứ năm, ngày 2 tháng 1 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
TIẾT 167 + 168: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Toán
TIẾT 68: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày soạn: 1/ 1/ 2020	Thứ sáu, ngày 3 tháng 1 năm 2020
Tiếng Việt (2 tiết)
TIẾT 169 + 170: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Hoạt động tập thể
TIẾT 17: SINH HOẠT LỚP-NGHE KỂ CHUYỆN VỀ NGÀY 3/2
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm đánh giá hoạt động trong tuần. HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong mọi hoạt động, có phương hướng và biện pháp khắc phục.
- HS hiểu được ý nghĩa ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2.
- HS yêu đất nước, có lòng tự hào dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh tư liệu về ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Khởi động
Nội dung
a. Nhận xét, đánh giá công tác trong tuần (10p)
- Các tổ trưởng và CTHĐTQ nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ, lớp trong tuần và biện pháp khắc phục. 
- Việc thực hiện nề nếp: 
+ Đã đi vào nề nếp: truy bài, vệ sinh lớp, vệ sinh công cộng.
+ Đồ dùng học tập còn quên, một số bạn chưa làm bài tập về nhà.
+ Còn mất trật tự trong giờ.
- GV đánh giá chung. 
b. Nghe nói về truyền thống ngày 3/2 (15p)
- GV nói chuyện về ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2.
- GV nêu một số câu hỏi để HS thảo luận tìm hiểu về ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3/2.
- HS trả lời.
- GV nhận xét. 
c. Hoạt động nối tiếp (10p)
- HS thảo luận, xây dựng kế hoạch tuần tới.
- GV nhắc nhở, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_giap_thi_phu.doc