Kế hoạch bài dạy môn Mỹ thuật Lớp 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học vicoschool
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Phẩm chất.
Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, thông qua một số biểu hiện cụ thể:
-Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
-Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường,
2. Năng lực.
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực mĩ thuật.
-Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
-Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm.
-Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống.
CHỦ ĐỀ 1 Bài 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 tiết) Phân bố nội dung mỗi tiết học Tiết Nội dung chính 1 - Nhận biết một số đồ dùng, sản phẩm, tác phẩm của môn Mĩ thuật - Tìm hiểu các hoạt động, đồ dùng học tập, vật liệu dùng môn Mĩ thuật; các tác phẩm Mĩ thuật quanh em - Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm cá nhân: Hình dung sơ bộ cách thực hành một số sản phẩm tại trang 6 - Giới thiệu sản phẩm cá nhân - Tổng kết tiết học 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1 - Tìm hiểu một số sản phẩm mĩ thuật quanh em. - Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm nhóm. - Giới thiệu sản phẩm nhóm. - Tổng kết bài học I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Phẩm chất. Bài học góp phần hình thành và phát triển cho HS tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, thông qua một số biểu hiện cụ thể: -Yêu thích cái đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống; yêu thích các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. -Có ý thức chuẩn bị đồ dùng, vật liệu phục vụ bài học và bảo quản các đồ dùng học tập của mình, của bạn, trong lớp, trong trường, 2. Năng lực. Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật. -Nhận biết một số đồ, vật liệu cần sử dụng trong tiết học; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. -Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; lựa chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm. -Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống. 2.2. Năng lực chung. -Năng lực tự chủ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lự chọn nội dung thực hành. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đói tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ, để sáng tạo sản phẩm. 2.3. Năng lực đặc thù khác -Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt đọng trao đổi, thảo luận theo chủ đề. -Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1. Học sinh: - SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; - Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. -Ảnh, bức tranh về sản phẩm thủ công (nếu có thể). 2. Giáo viên: - Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. -SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh hoặc vật thật minh họa nội dung bài học(đồ thủ công, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, vật liệu đặc trưng vùng miền, ) -Phương tiện, họa phẩm cần thiết cho các hoạt động: vẽ, dán, ghép hình, nặn -Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có). III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, luyện tập, 2. Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn, động não, tia chớp, 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp và khởi động (khoảng 3 phút) - Kiểm tra sĩ số HS - Tổ chức HS hát, quan sát clip có nội dung về hoạt động tạo hình - Giới thiệu nội dung bài học. - Lớp trưởng báo cáo. - Quan sát - Trả lời câu hỏi - Máy chiếu - Clip hình ảnh Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mới mẻ. (khoảng 8 phút) 1.1. Quan sát, nhận biết – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và thảo luận: + Đây là hoạt động gì? + Em đã từng làm việc này chưa? + Đây là màu gì? Sự khác nhau giữa các màu? Cảm giác màu phù hợp theo mùa ? - Thảo luận nhóm 6 HS và trả lời câu hỏi Máy chiếu – Hình ảnh trang 3 SGK - Gợi mở đại diện các nhóm HS trình bày. - Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết hợp giới thiệu ngắn, gọn về: các hoạt động trong tiết Mĩ thuật - Đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và tương tác với GV. Hình ảnh trang 3 SGK - Giới thiệu một số hình ảnh về các hoạt động trong tiết Mĩ thuật đã diễn ra tại trường. - GV tóm tắt nội dung quan sát, nhận biết các hoạt động trong tiết Mĩ thuật - Quan sát, đọc tên - Lắng nghe Một số ảnh về các hoạt động trong tiết Mĩ thuật 1.2. Tổ chức HS tìm hiểu đồ dùng học tập cần thiết, các vật liệu trong tiết Mĩ thuật – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 4/SGK; gợi mở HS nhận ra các đồ dùng học tập cần thiết trong tiết Mĩ thuật Quan sát, trả lời câu hỏi của GV. Nhận xét câu trả lời của bạn Máy chiếu Hình trang 4/sgk – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 5/SGK - Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu một số đồ dùng, vật liệu có thể dùng phụ thuộc vào từng tiết học. Thảo luận: nhóm 3 HS Đại diện nhóm HS trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Máy chiếu Hình trang 5/sgk – Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn các đồ dùng học tập cần thiết; đồ dùng và vật liệu tùy thuộc nội dung từng tiết học – Quan sát, lắng nghe – Giới thiệu thêm một số hình ảnh về các đồ dùng, vật liệu khác Quan sát, trả lời Nhận xét, bổ sung - Một số đồ dùng vật liệu khác 1.3. Một số sản phẩm Mĩ thuật quanh em – Hướng dẫn HS quan sát bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ (của Tô Ngọc Vân); giới thiệu cho HS biết đây là tranh sơn dầu Quan sát, lắng nghe Máy chiếu/ SGK Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” – Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm và họa sĩ Tô Ngọc Vân – Quan sát, lắng nghe – Hướng dẫn HS quan sát: Minh họa truyện tranh của Trần Hà My Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu một số tranh được sử dụng để minh họa truyện tranh Thảo luận: nhóm 3 HS Đại diện nhóm HS trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Máy chiếu/ SGK - Minh họa truyện tranh của họa sĩ Trần Hà My – Hướng dẫn HS quan sát bức tranh chân dung của Bảo Hân; giới thiệu cho HS biết đây là tranh bút chì màu Thảo luận: nhóm 3 HS Đại diện nhóm HS trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Máy chiếu/ SGK Bức tranh chân dung – Giới thiệu thêm một số bức tranh của HS, họa sĩ. Quan sát, trả lời Nhận xét, bổ sung - Một số sản phẩm, tác phẩm sưu tầm Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành, sáng tạo. Lắng nghe, quan sát Hình ảnh Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo (khoảng 19 phút) 2.1. Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo * Tổ chức HS tìm hiểu các sản phẩm Mĩ thuật Hướng dẫn HS quan sát một số sản phẩm (trang 6, SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK. Giới thiệu một sản phẩm Mĩ thuật, thị phạm, giảng giải và tương tác với HS. Gợi nhắc HS: Có thể sản phẩm Mĩ thuật bằng các cách khác nhau. - Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Quan sát - Một số HS tham gia cùng GV - Máy chiếu - Hình minh họa SGK * Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo ra các sản phẩm Mĩ thuật - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh và giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi Quan sát hình ảnh SGK, trang 6. Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - Máy chiếu - Hình minh họa SGK - GV thị phạm minh họa và tương tác với HS. – Quan sát GV thị phạm minh họa 2.2. Tổ chức HS thực hành Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS). Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng ccs đồ dùng học tập của em để tạo ra các sản phẩm Mĩ thuật Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy màu để thực hành; có thể vẽ tranh tranh xé dán, tạo hình bằng đất nặn, ghép hình bằng lá cây theo ý thích. Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành. Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trong thực hành. Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6HS Tạo sản phẩm cá nhân Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. - Giấy A4 - Màu vẽ, đất nặn, - Giấy màu Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 4 phút) Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm Gợi mở HS giới thiệu: + Tên sản phẩm. + Em đã sử dụng những đồ dùng, vật liệu nào để tạo nên sản phẩm. + Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm. Trưng bày sản phẩm theo nhóm Giới thiệu sản phẩm của mình Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/của bạn. Sản phẩm của HS Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 1 phút) Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn. Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị. Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học (khoảng 2 phút) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học. - Giới thiệu nội dung tiết học. Suy nghĩ, chia sẻ Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng 4 phút) - Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm mĩ thuật quanh em và chia sẻ cảm nhận. Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận. Một số sản phẩm sưu tầm (trang 6/SGK) Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm (khoảng 20 phút) Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm và thảo luận: - Số HS trong mỗi nhóm: 6 HS. - Chuẩn bị: đất nặn. giấy màu, giấy A4; - Sử dụng mỗi hình ảnh làm phần quà cho mỗi nhóm HS. Giao nhiệm vụ: + Lựa chọn chất liệu để thực hành + Tranh xe dán: Thảo luận để thống nhất nội dung bức tranh, mỗi HS xé dán những phần khác nhau để tạo thành bức tranh + Tạo hình bằng đất nặn: Thảo luận thống nhất nội dung, mỗi HS nặn một phần của đồ vật và ghép lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Quan sát các nhóm, mỗi nhóm HS; gợi mở nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. Thảo luận nhóm: + Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành + Chia sẻ, trao đổi trong thực hành. Tạo sản phẩm nhóm Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm. Một số hình ảnh vẽ bằng nét Vật liệu: giấy màu, đất nặn,... Sản phẩm đang thực hành tại mỗi nhóm Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 6 phút) Tổ chức HS trưng bày sản phẩm Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm của nhóm, cách sử dụng vật liêu/chất liệu, bày tỏ cảm xúc về sản phẩm,... GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng vận dụng sản phẩm Trưng bày sản phẩm nhóm Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm nhóm. Sản phẩm thực hành của các nhóm Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 1 phút) Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 7, SGK Gợi mở HS có thể thấy các sản phẩm tác phẩm Mĩ thuật thường dùng để làm gì? Khích lệ HS thực hành (nếu HS thích). Quan sát; lắng nghe Chia sẻ mong muốn thực hành (nếu thích) Hình ảnh trang 7 (SGK) Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 3 phút) - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Hãy kể tên các hoạt động trong môn Mĩ thuật mà em biết? + Những đồ dùng, vật liệu môn Mĩ thuật? + Hãy nêu tên gọi của các loại hình?( tranh , tượng) + Tên gọi của người làm nghề mĩ thuật?(họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân chạm khắc, ) - Ý nghĩa của môn Mĩ thuật, các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật? - GV chốt lại. -HS suy nghĩ, trả lời. - HS lắng nghe Hoạt động 6: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo. – Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 2 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 2, trang 8 SGK. HS nghe CHỦ ĐỀ 2: MÀU SẮC VÀ CHẤM Bài 2: MÀU SẮC QUANH EM (2 tiết) Phân bố nội dung mỗi tiết học Tiết Nội dung chính 1 - Nhận biết các màu sắc trong quanh em. - Tìm hiểu và gọi tên các màu sắc quanh em, cách dùng bút màu - Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm cá nhân: Sử dụng màu tô hoặc vẽ chồng mãu ở mức độ đơn giản - Giới thiệu sản phẩm cá nhân - Tổng kết tiết học 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1 - Tìm hiểu các bức tranh được vẽ với nhiều màu sắc khác nhau - Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm nhóm. - Giới thiệu sản phẩm nhóm. - Tổng kết bài học I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển ở HS nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực . , thông qua một số biểu hiện cụ thể sau: -Yêu thiên nhiên, yêu thích nét đẹp của màu sắc. -Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, tham gia các hoạt động nhóm.Trung thực trong nhận xét, chia sẻ, thảo luận. -Không tự tiện sử dụng màu sắc, họa phẩm, của bạn. -Biết giữ vệ sinh lớp học, ý thức bảo quản đồ dùng học tập, trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của mọi người. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật -Nhận biết và gọi tên được một số màu sắc quen thuộc; biết cách sử dụng một số loại màu thông dụng; bước đầu biết được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. -Sử dụng màu sắc ở mức độ đơn giản. Tạo được sản phẩm với màu sắc theo ý thích. -Phân biệt được một số loại màu vẽ và cách sử dụng. Bước đầu chia sẻ được cảm nhận về màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật và liên hệ cuộc sống. 2.2. Năng lực chung -Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác thự hiện nhiệm vụ học tập. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết quan sát, nhận ra sự khác nhau của màu sắc. 2.3. Năng lực đặc thù khác -Năng lực ngôn ngữ: Sử dụng được ngôn ngữ diễn tả về màu sắc theo cảm nhận. -Năng lực khoa học: biết được trong tự nhiên và cuộc sống có nhiều màu sắc khác nhau. -Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác, sử dụng công cụ bằng tay như sử dụng kéo, hoạt động vận động. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1. Học sinh: - SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; - Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. -Các sản phẩm khác nhau có màu sắc phong phú. 2. Giáo viên: - Các đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK Mĩ thuật 1. -Minh họa giới thiệu cách sử dụng một số loại màu vẽ thông dụng. -Phương tiện, họa phẩm chủ yếu là màu vẽ, giấy màu và đất nặn nhiều màu. -Chuẩn bị tốt các nội dụng về màu sắc và ý nghĩa của nó. -Một số bức tranh rõ màu chủ đạo, màu sắc khác nhau. III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở, tích hợp. 2. Kĩ thuật dạy học: Bể cá, động não. 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp và khởi động (khoảng 3 phút) - Kiểm tra sĩ số HS - Sử dụng đĩa CD hướng đến ánh sáng để tạo ra bảy sắc cầu vồng. Để mặc đĩa CD màu trắng dưới ánh sáng, từng góc nhìn sẽ có thể thấy màu biến đổi dưới tác động ánh sáng. - Giới thiệu nội dung bài học. - Lớp trưởng báo cáo. - Quan sát - Nghe - Đĩa CD Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu, khám phá Những điều mới mẻ. (khoảng 8 phút) 1.1. Quan sát, nhận biết – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và thảo luận: + Quả, cây ở trang 8 có màu gì? + Em có nhìn thấy quả này có màu sắc khống? Đây là màu gì? - Thảo luận nhóm 6 HS và trả lời câu hỏi Máy chiếu – Hình ảnh trang 8, 9 SGK - Gợi mở đại diện các nhóm HS trình bày. - Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết hợp giới thiệu ngắn, gọn về: Các màu sắc - Đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và tương tác với GV. Hình ảnh trang 8, 9 SGK - Giới thiệu một số hình ảnh về màu sắc quanh em - GV tóm tắt nội dung quan sát, nhận biết các hoạt động trong tiết Mĩ thuật - Quan sát, đọc tên - Lắng nghe Một số ảnh về các màu sắc quanh em 1.2. Tổ chức HS tìm hiểu những bức tranh được vẽ với nhiều màu sắc – Hướng dẫn HS quan sát bức tranh “Hoa và quả” của Vũ Thu Ngân. - GV Yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi: + Theo em, bạn sử dụng chất liệu nào để vẽ ra bức tranh? + Trong bức tranh, có những màu gì? Thảo luận: nhóm 3 HS Đại diện nhóm HS trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Máy chiếu/ SGK Bức tranh “Hoa và quả” – Hướng dẫn HS quan sát bức tranh “Cây dừa bên bờ ao” của Phạm Viết Hồng Lam. - GV giới thiệu tranh màu bột và gợi mở để HS nêu được các màu sắc có trong bức tranh Quan sát, trả lời Nhận xét, bổ sung Máy chiếu/ SGK Bức tranh “Cây dừa bên bờ ao” – Giới thiệu thêm một số bức tranh của HS, họa sĩ. Quan sát, trả lời Nhận xét, bổ sung - Một số sản phẩm, tác phẩm sưu tầm Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành, sáng tạo. Lắng nghe, quan sát Hình ảnh Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo (khoảng 19 phút) 2.1. Tìm hiểu cách thực hành, sáng tạo * Tổ chức HS tìm hiểu cách dùng bút màu – Hướng dẫn HS quan sát một số cách dùng bút màu (trang 10, 11 SGK) và trả lời: + Trong SGK giới thiệu cách sử dụng màu gì? + Có mấy bước sử dụng bút màu? + Kể tên các bước – Giới thiệu cách sử dụng màu sáp và màu dạ, kết hợp thị phạm, giảng giải và tương tác với HS. – Gợi nhắc HS: Có thể vẽ hai màu chồng lên nhau, nhiều màu trong cùng một hình - GV lưu ý với HS: - Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Quan sát - Một số HS tham gia cùng GV - HS nghe - Máy chiếu - Hình minh họa SGK * Tổ chức HS tìm hiểu cách sáng tạo cùng màu sắc - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang và giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi - Quan sát hình ảnh SGK, trang 12. - Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV GiấyA4, màu sáp, giấy màu - GV thị phạm minh họa và tương tác với HS. – Quan sát GV thị phạm minh họa 2.2. Tổ chức HS thực hành Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS). Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng màu sáp hoặc màu dạ để tạo ra các bức tranh. - Lưu ý HS: + Màu sáp dễ gãy nên cần vẽ nhẹ tay có thể chồng màu nhiều lần. + Màu dạ cần tránh việc vẽ lên mảng màu còn ướt vì sẽ làm bẩn đầu bút. Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành. Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trong thực hành. Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6HS Tạo sản phẩm cá nhân Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. - Giấy A4 - Màu sáp, màu dạ Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 4 phút) Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm Gợi mở HS giới thiệu: + Tên sản phẩm. + Em đã sử dụng màu gì tạo nên sản phẩm. + Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm. Trưng bày sản phẩm theo nhóm Giới thiệu sản phẩm của mình Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/của bạn. Sản phẩm của HS Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 1 phút) Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn. Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị. Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học (khoảng 2 phút) - Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học. - Giới thiệu nội dung tiết học. Suy nghĩ, chia sẻ Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng 3 phút) - Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng nhiều màu sắc quanh em và chia sẻ cảm nhận. Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận. Một số sản phẩm sưu tầm Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm (khoảng 20 phút) Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm và thảo luận: - Số HS trong mỗi nhóm: 6 HS. - Chuẩn bị: đất nặn. giấy màu, giấy A4, màu sáp, màu dạ; Giao nhiệm vụ: + Lựa chọn chất liệu để thực hành + Lựa chọn 1 trong các phương án sau để thực hành: Tạo hình bằng đất nặn: Mỗi thành viên nặn một phần của đồ vật từ một màu khác nhau và ghép lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Tranh xé dán: Cùng xé dán một bức tranh với những hình khác nhau. Sản phẩm: Chọn vật liệu và ghép hình theo những đồ dùng, vật liệu HS chuẩn bị được. Tranh vẽ: Vẽ một bức tranh đơn fianr bằng màu có sẵn. - Quan sát các nhóm, mỗi nhóm HS; gợi mở nội dung trao đổi, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. Thảo luận nhóm: + Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành + Chia sẻ, trao đổi trong thực hành. Tạo sản phẩm nhóm Tập đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi của bạn trong nhóm. Một số hình ảnh vẽ bằng nét Vật liệu: giấy màu, đất nặn,... Sản phẩm đang thực hành tại mỗi nhóm Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 4 phút) Tổ chức HS trưng bày sản phẩm Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: Tên sản phẩm của nhóm, cách sử dụng vật liêu/chất liệu, bày tỏ cảm xúc về sản phẩm,... GV nhận xét tiết học, gợi mở HS ý tưởng vận dụng sản phẩm Trưng bày sản phẩm nhóm Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm nhóm. Sản phẩm thực hành của các nhóm Hoạt động 4: Vận dụng (khoảng 5 phút) - Yêu cầu HS quan sát các tranh trang 13 SGK . - Cho HS trả lời một số câu hỏi: + Em nhìn thấy gì trong tranh? + Các màu sắc có trên tín hiệu đèn? + Lần lượt các hình người bên dưới đang làm gì? + Em hãy tìm các hình ảnh bên dưới phù hợp với tín hiệu đèn giao thông? + Khi tín hiệu đèn giao thông có màu đỏ, chúng ta phải làm gì? + Khi tín hiệu đèn giao thông có màu vàng, chúng ta phải làm gì? + Khi tín hiệu đèn giao thông có màu xanh, chúng ta phải làm gì? - GV chốt lại: + Màu sắc để làm đẹp hơn cho cuộc sống. + Liên hệ màu sắc để nhận biết tín hiệu giao thông. -HS quan sát. -HS vận dụng hiểu biết suy đoán, trả lời. HS khác nhận xét bổ sung. -HS lắng nghe. Hình ảnh trang 13 (SGK) Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 3 phút) -GV chốt lại: + Màu sắc có ở xung quanh ta. +Một số loại màu vẽ thông dụng. +Những đồ dùng vẽ màu, vật liệu môn mĩ thuật có màu. Tên gọi một số màu sắc quen thuộc. +Những ý nghĩa cơ bản ban đầu của màu sắc trong môn Mĩ thuật và trong cuộc sống. -Gợi mở: Em nào có thể sử dụng tiếng Anh để nói tên một số màu? -Cho HS chơi trò chơi đèn giao thông. Gợi ý: + Đèn giao thông có mấy màu? +Màu nào các phương tiện được di chuyển? Màu nào các phương tiện giao thông phải dừng lại? +Chơi trò chơi, ai làm sai sẽ bị phạt múa bài Một con vịt. -HS lắng nghe. -HS kể ra -HS thực hiện. -HS tham gia trò chơi. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài học tiếp theo: xem trước bài 3 SGK, chuẩn bị các đồ dùng, vật liệu theo yêu cầu ở mục chuẩn bị trong Bài 3, trang 14 SGK. - HS nghe BÀI 3: CHƠI VỚI CHẤM (2 tiết) Phân bố nội dung mỗi tiết học Tiết Nội dung chính 1 - Nhận biết chấm thông qua hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống và trong sản phẩm tác phẩm mĩ thuật. - Tìm hiểu cách tạo chấm. - Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm cá nhân: Tạo chấm, sử dụng chấm tạo nét hoặc hình theo ý thích. - Giới thiệu sản phẩm cá nhân - Tổng kết tiết học 2 - Nhắc lại nội dung tiết 1 - Tìm hiểu một số sản phẩm tạo nên từ chấm và các chất liệu, vật liệu khác nhau. - Thực hành, trải nghiệm, sáng tạo sản phẩm nhóm bằng chất liệu, vật liệu sẵn có. - Giới thiệu sản phẩm nhóm. - Tổng kết bài học I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Phẩm chất Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS. Cụ thể một số biểu hiện chủ yếu sau: - Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập. - Biết giữ vệ sinh lớp học như nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế,... - Biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm do bạn bè và người khác tạo ra. 2. Năng lực Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau: 2.1. Năng lực mĩ thuật - Nhận biết chấm xuất hiện trong cuộc sống và có trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. - Tạo được chấm bằng một số cách khác nhau; biết vận dụng chấm để tạo sản phẩm theo ý thích. - Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự giác tham gia học tập, biết lựa chọn cách tạo chấm để thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, chia sẻ cảm nhận trong học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, giấy màu, họa phẩm (hoặc mực bút máy, phẩm nhuộm, ) trong thực hành sáng tạo. 2.3. Năng lực đặc thù khác - Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để trao đổi, thảo luận và giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm trong học tập. Năng lực thể chất: Biết vận động bàn tay, ngón tay phù hợp với các thao tác tạo thực hành sản phẩm. II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN 1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, đất nặn, bông tăm, 2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Giấy màu, kéo, bút chì, màu goát, bông tăm; hình ảnh minh họa. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có). III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế, 2. Kĩ thuật dạy học: Động não, bể cá, tia chớp, 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp và khởi động (khoảng 3 phút) - Tổ chức HS hát, quan sát clip và trả lời câu hỏi về nội dung hình ảnh trong clip. - Giới thiệu nội dung bài học. - Quan sát, thảo luận cặp đôi - Trả lời câu hỏi - Máy chiếu - Clip hình ảnh Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút) 1.1. Tổ chức HS tìm chấm ở một số hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống: – Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh SGK và thảo luận: + Tìm hình ảnh có chấm kích thước bằng nhau/khác nhau; chấm có màu sắc giống nhau/khác nhau (SGK, trang 14) . + Tìm chấm có màu sắc giống nhau (Con sao biển, cái váy, con hươu sao – trang 15). - Thảo luận nhóm 6 HS. - Thảo luận: Tìm chấm ở các hình ảnh trang 14, 15 theo gợi mở của GV Máy chiếu – Hình ảnh trang 14, 15 SGK - Gợi mở đại diện các nhóm HS trình bày. - Tóm tắt nội dung trả lời của các nhóm HS, kết hợp giới thiệu ngắn, gọn về: Con sao biển; Con hươu sao; Chiếc váy. - Đại diện các nhóm HS trình bày. - Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và tương tác với GV. Hình ảnh trang 14, 15 SGK - Gợi mở HS liên hệ tìm chấm ở xung quanh - Quan sát lớp học, tìm chấm - Giới thiệu một số hình ảnh có hình chấm và gợi mở HS kể tên, đọc tên màu sắc của các chấm. - GV tóm tắt nội dung quan sát, gợi mở HS tìm chấm ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Quan sát, đọc tên một số màu sắc của chấm trên đồ vật. - Lắng nghe Một số đồ dùng quen thuộc 1.2. Tổ chức HS tìm chấm ở sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật: – Hướng dẫn HS quan sát bức tranh Hoa hướng dương (của Đình Quang); gợi mở HS nhận ra hình ảnh chính trong bức tranh được tạo từ các chấm. Quan sát, trả lời câu hỏi của GV. Nhận xét câu trả lời của bạn Máy chiếu/sgk Bức tranh “Hoa hướng dương” – Hướng dẫn HS quan sát bức tranh: Chiều chủ nhật trên đảo Grăn-đơ Da-tơ (của họa sĩ Sơ-rát). Yêu cầu HS: thảo luận, giới thiệu một số hình ảnh được tạo từ chấm. Thảo luận: nhóm 3 HS Đại diện nhóm HS trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Máy chiếu/ SGK Bức tranh: Chiều chủ nhật trên đảo Grăn -đơ Da- tơ” của họa sĩ Sơ-rát. – Tóm tắt nội dung HS chia sẻ, kết hợp giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm và họa sĩ Sơ-rát. – Quan sát, lắng nghe – Giới thiệu thêm một số bức tranh của HS, họa sĩ. Quan sát, trả lời Nhận xét, bổ sung - Một số sản phẩm, tác phẩm sưu tầm Tổng kết nội dung quan sát, nhận biết; gợi mở nội dung thực hành, sáng tạo. Lắng nghe, quan sát Hình ảnh Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo (khoảng 19 phút) 2.1. Tìm hiểu cách tạo chấm và sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình * Tổ chức HS tìm hiểu cách tạo chấm Hướng dẫn HS quan sát một số cách tạo chấm (trang 16, SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK. Giới thiệu cách tạo chấm, kết hợp thị phạm, giảng giải và tương tác với HS. Gợi nhắc HS: Có thể tạo chấm bằng các cách khác nhau. Tổ chức HS tạo chấm và thể hiện trên vở Thực hành Mĩ thuật (trang 8). - Quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Quan sát - Một số HS tham gia cùng GV - HS tạo chấm - Máy chiếu - Hình minh họa SGK - Vở Thực hành mĩ thuật * Tổ chức HS tìm hiểu sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh và giao nhiệm vụ: Thảo luận cặp đôi Quan sát hình ảnh SGK, trang 16. Suy nghĩ, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV Giấy màu Bút màu Màu goát, bông tăm,... - GV thị phạm minh họa và tương tác với HS. – Quan sát GV thị phạm minh họa 2.2. Tổ chức HS thực hành Bố trí HS ngồi theo nhóm (6HS). Giao nhiệm vụ cho HS: Sử dụng chấm để tạo nét hoặc hình theo ý thích. Lưu ý HS: lựa chọn màu vẽ hoặc giấy màu để thực hành sử dụng chấm tạo nét hoặc hình; có thể tạo chấm có kích thước, màu sắc theo ý thích. Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành. Gợi mở nội dung HS trao đổi/thảo luận trong thực hành. Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm: 6HS Tạo sản phẩm cá nhân Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành. - Giấy A4 - Màu vẽ - Giấy màu Hoạt động 3: Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 4 phút) Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm Gợi mở HS giới thiệu: + Tên nét hoặc hình đã tạo được bằng chấm + Màu sắc, kích thước của các chấm ở sản phẩm. + Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm. Trưng bày sản phẩm theo nhóm Giới thiệu sản phẩm của mình Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình/của bạn. Sản phẩm của HS Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 1 phút) Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với thực tiễn. Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị. Lắng nghe Có thể chia sẻ suy nghĩ. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS THIẾT BỊ, ĐDDH Ổn định lớp và giới thiệu nội dung tiết học (khoảng 2 phút) Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học. Giới thiệu nội dung tiết học. Suy nghĩ, chia sẻ Lắng nghe, nhận xét, có thể bổ sung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận biết (khoảng 4 phút) Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo nên từ chấm bằng các chất liệu, vật liệu khác nhau và chia sẻ cảm nhận. Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận. Một số sản phẩm sưu tầm Hoạt động 2: Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm (khoảng 20 phút) Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm và thảo luận: Số HS trong mỗi nhóm: 6 HS. Chuẩn bị: 5 hình ảnh vẽ bằng nét; nội dung hình ảnh: Cây hoa, quả, con vật, mặt trời, hình tròn, Sử dụng mỗi hình ảnh làm phần quà cho mỗi nhóm HS. Giao nhiệm vụ: + Lựa chọn chất liệu để thực hành + Tạo chấm và sắp xếp chấm thể hiện hình ảnh, kết hợp trao đổi về sản phẩm trong thực hành. Gợi ý HS thực hiện: Có thể sử dụng các chấm kích thước giốn
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_mon_my_thuat_lop_1_chuong_trinh_ca_nam_nam.doc