Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình (3 tiết)
1. Mở đầu: Khởi động
GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),.), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập
2. Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
- Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai”
- GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà.
- Tự hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người.
Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà.
Hoạt động 2
- Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp
- Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK).
Bài 5 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (3 tiết) I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Hệ thống được những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình. - Kể được với bạn bè, thầy cô về gia đình mình. - Nhận biết các tình huống có thể xảy ra trong gia đình và cách ứng xử với những tình | huống cụ thể. - Trân trọng, yêu quý mọi người trong gia đình, tự giác tham gia và biết chia sẻ công việc nhà cung nhau II. CHUẨN BỊ - GV Chuẩn bị tranh ảnh về đồ dùng trong nhà ( phụ thuộc vào cách tổ chức hoạt động học tập). - Hs Chuẩn bị các bức ảnh về các thành viên trong gia đình mình III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Mở đầu: Khởi động GV tổ chức cho HS tìm và thi hát các bài hát về gia đình (ví dụ: Gia điết vỏ, hai phúc to (Sáng tác: Nguyễn Văn Chung): Cháu yêu bà (Sáng tác: Xuân Giao): Cho con (Sáng tác: Phạm Trọng Cầu),...), sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập Hoạt động thực hành Hoạt động 1 - Kể các thành viên trong gia đình thông qua trò chơi “Đóng vai” - GV chia lớp học thành từng nhóm, tổ chức cho HS mỗi nhóm đóng vai các thành viên trong gia đình. Sau đó đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp về các thành viên trong gia đình mình và công việc mọi người thường làm ở nhà. - Tự hoạt động của các nhóm, GV có thể rút ra kết luận: Gia đình là tổ ấm yêu thương của mỗi người. Yêu cầu cần đạt: Kể rành mạch về các thành viên trong gia đình mình và những hoạt động mọi người làm cùng nhau khi ở nhà. Hoạt động 2 - Mục tiêu: HS sắp xếp một số đồ dùng trong nhà vào các phòng phù hợp - Chuẩn bị: Một bộ tranh có hình các đồ dùng trong nhà (nhiều hơn các đồ dùng trong SGK). - Tổ chức chơi: + Chia lớp thành 2 đội. + Lần lượt từng đội giới hình ảnh, đội còn lại nói tên phòng mà đồ dùng thường được sắp xếp ở đó + Đội thảo nói không đúng sẽ không chỉ được điểm. Đội nhiều điểm là đội thắng cuộc. Yêu cầu cần đạt: Biết cách sắp xếp một số đồ dùng trong nhà theo đúng chức năng sử dụng 3. Đánh giá HS thể hiện được tình cảm với các thành viên trong nhà. Yêu quý ngôi nhà của mình và tự giác tham gia công việc nhà. 4. Hướng dẫn về nhà Tự giác tham gia công việc nhà. * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau - HS tìm và hát - HS lắng nghe HS kể các thành viên HS tham gia trò chơi Các nhóm lên tham gia HS lắng nghe HS tham gia trò chơi Các nhóm lên tham gia HS theo dõi, cổ vũ - HS lắng nghe HS lắng nghe - HS trả lời HS lắng nghe Tiết 2 Mở đầu: Khởi động -GV có thể cho HS phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi học xong những bài học về chủ đề Gia đình. HS có thể phát biểu đúng hoặc sai, GV khuyến khích, động viên và dẫn dắt vào tiết học. 2. Hoạt động vận dụng - GV tổ chức HS thành 3 nhóm, lu đó hướng dẫn HS quan sát 3 tình huống trong SGK và thảo luận, Các nhóm lựa chọn tình huống nhòm yêu thích và đóng vai thể hiện tình huống đủ - Dành thời gian cho các em nói cảm xúc của mình về tình huống và vai diễn, khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo trong cách xử lý tình huống phù hợp khác SGK. Yêu cầu cần đạt: Nói và thể hiện được cảm xúc, cách xử lý của mình trong những tính huống cụ thể trong bài. Tự đánh giá cuối chủ đề: - Sau khi học xong chủ đề này. HS tự đánh giá xem mình đã thực hiện được nội dung nào nếu trong khung - HS tự làm một sản phẩm học tập (như gợi ý ở hình), có thể làm theo nhóm hoặc cá nhân). GV hướng dẫn HS dung giấy bìa, hổ dụng để làm sân nhắn. - GV đánh giá tổng kết sau khi HS học xong chủ để thông qua sản phẩm học tập 3. Đánh giá - HS ghi nhớ những kiến thức đã học về chủ đề Gia đình, để được với bạn về gia đình mình và thể hiện được cảm xúc yêu quý đối với các thành viên trong gia đình - Định vị cung phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề, HS tự liên hệ và kể về những việc đã làm được và sẽ tiếp tục làm gì sau khi học các bài học về chủ đề (ví dụ: chơi với em, nói được địa chỉ nhà, sử dụng kéo thành thạo, nhổ tóc sâu cho ông bà, tự sắp xếp đồ chơi và góc học tập của mình,...) từ đó hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết cho bản thân. 4. Hướng dẫn về nhà Kể với ông bà, bố mẹ điều em ấn tượng sau khi học xong chủ đề này: * Tổng kết tiết học - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau HS lắng nghe và phát biểu - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác theo dõi, bổ sung - HS lắng nghe - HS tự đánh giá HS làm sản phẩm HS theo dõi HS lắng nghe -HS thảo luận nội dụng hình tự đánh giá cuối chủ đề HS lắng nghe HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc