Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14+15 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14+15 - Năm học 2020-2021

2.Hoạt động thực hành

Hoạt động 1 :

Mục tiêu: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để cộng đồng địa phương.

Hình thức: Cá nhân.

 - GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) nêu nội dung tranh.

- cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao

- Nhận xét - TD 2.Hoạt động thực hành

Hoạt động 1 :

Mục tiêu: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để cộng đồng địa phương.

Hình thức: Cá nhân.

- Quan sát tranh

- Kể nội dung các bức tranh đó

- trả lời

- lắng nghe

Hoạt động 2

Mục tiêu: HS nối được một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng đồng với thái độ trân trọng, biết ơn

Hình thức: nhóm

 - GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc

- tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì?

 Trả lời: Là khám, chữa bệnh.

 

docx 10 trang thuong95 6690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 14+15 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 + 17 : Thứ năm, ngày . Tháng 12 năm 2020
Tiết 1,3: Lớp 1/1
Bài 14 ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU 
1. Năng lực:
Sau bài học, HS sẽ 
- Nói với bạn những điều đã khám phá được về nơi mình sống (cảnh vật, Công việc, giao thông, lễ hội,...). 
- Nhận thức được công việc nào cũng cao quý, cũng đáng trân trọng 
- Nhận biết các tình huống giao thông có thể xảy ra và cách ứng xử trong những tình huống cụ thể 
- Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để đóng góp công sức cho cộng đống nơi em sống 
2. Phẩm chất:
- Tôn trọng và giữ gìn những lễ hội truyền thống của địa phương, có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương, đất nước.
II CHUẨN BỊ 
- GV: + Một số tranh ảnh về con người, giao thông, cảnh quan các vùng miền. 
 + Một số tranh ảnh và câu đố về công việc, nghề nghiệp. 
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về con người, cảnh vật, lễ hội nơi em sống 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1.Khởi động:
Mục tiêu: 
Hình thức: Cả lớp
 GV tổ chức cho HS giới thiệu các bức tranh về quang cảnh, con người, công việc, giao thông trong cộng đồng
2.Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1 :
Mục tiêu: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để cộng đồng địa phương. 
Hình thức: Cá nhân.
 - GV hướng dẫn HS lựa chọn những bức tranh đã sưu tầm theo các chủ đề (quang cảnh, giao thông, lễ hội, công việc) nêu nội dung tranh.
- cho một số HS chọn và giới thiệu trước cả lớp về bức tranh mà em thích nhất và giải thích lý do vì sao
- Nhận xét - TD
2.Hoạt động thực hành 
Hoạt động 1 :
Mục tiêu: HS nói được những nét chính về quang cảnh, công việc, giao thông, lễ hội đã học ở chủ để cộng đồng địa phương.
Hình thức: Cá nhân.
- Quan sát tranh
- Kể nội dung các bức tranh đó
- trả lời
- lắng nghe
Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nối được một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng đồng với thái độ trân trọng, biết ơn
Hình thức: nhóm
 - GV tổ chức trò chơi: Hỏi - đáp về con người và công việc 
- tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi, một bạn hỏi và bạn kia trả lời, rối ngược lại. Ví dụ: Câu hỏi: Công việc của bác sĩ là gì?
 Trả lời: Là khám, chữa bệnh. 
- Nhận xét - TD 
Hoạt động 2
Mục tiêu: HS nối được một số công việc, nghề nghiệp của người dân trong cộng đồng với thái độ trân trọng, biết ơn
Hình thức: nhóm
- tham gia chơi hỏi đáp theo cặp đôi
- HS lắng nghe
3. Đánh giá
HS mô tả thông tin khái quát được không gian sống và hoạt động của con người nơi các em sinh sống 
4. Hướng dẫn về nhà
Tìm hiểu thêm một số câu đố về con người, công việc. 
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
Tiết 2 và 3
1.Khởi động:
Mục tiêu: Kể được những việc đã tham gia
Hình thức: cá nhân
 - cho hs kể những việc em đã làm để đóng góp cho cộng đồng 
1.Khởi động:
Mục tiêu: Kể được những việc đã tham gia
Hình thức: cá nhân
 - hs kể 
2. Hoạt động vận dụng GV 
Mục tiêu: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - Y/c HS quan sát 2 tình huống trong SGK, thảo luận về mối tình huống và cách ứng xử trong mọi tình huống 
- Tổ chức HS thảo luận theo nhóm. 
- GV gợi ý để các nhóm thảo luận, đề xuất cách ứng xử của nhóm mình và tổ chức đóng vai thể hiện cách ứng xử đó.
- Nhận xét - TD 
 3.Đánh giá 
- HS biết cách ứng xử phù hợp với những tình huống cụ thể ở Cộng đồng địa phương và bộc lộ được cảm xúc với người dân trong cộng đồng. 
- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV tổ chức cho HS làm sản phẩm học tập như gợi ý ở hình tự đánh giá cuối chủ đề, liên hệ bản thân và kể những việc mình đã làm được vu khi học các bài của chủ để Cộng đồng địa phương, từ đó phát triển năng lực, vận dụng kiến thức vào thực tế để giải quyết những tình huống đen giản trong cuộc sống. 
4. Hướng dẫn về nhà
Nhớ và đố lại bố mẹ, anh chị những câu đố đã học ở lớp.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
2. Hoạt động vận dụng GV 
Mục tiêu: Thể hiện được cách ứng xử phù hợp với từng tình huống 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- quan sát 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác theo dõi, bổ sung
- HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS làm sản phẩm
HS lắng nge
HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu
Tuần 17,18 : Thứ năm, ngày . Tháng 12 năm 2020
Tiết 1,3: Lớp 1/1
Chủ đề 4: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Bài 15 CÂY XUNG QUANH EM (3 tiết)
I.MỤC TIÊU 
1. Năng lực:
 Sau bài học HS sẽ: 
- Kể được tên, mô tả được hình dạng, màu sắc, kích thước và đặc điểm bên ngoài nổi bật của một số cây mà em biết
- Nhận biết và nêu được các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá. Về hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để ghi chú tên các bộ phận bẽn ngoài của một số cây. 
- Nêu được lợi ích của một số loại cây phân loại được một số cây theo yêu cầu sử dụng của con người theo nhóm: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, cây rau. 
- Nêu được lợi ích của rau và hoa quả, từ đó có ý thức ăn đủ rà, hoa quả để cơ thể khoẻ mạnh. 
2. Phẩm chất:
 Biết yêu quý cây xung quanh, có kĩ năng gieo trồng và chăm sóc một vài cây dễ trồng 
II CHUẨN BỊ
 - GV: SGK chậu hoặc khay nhựa nhỏ đựng đất, hạt đậu xanh, đậu đen
- HS: + Các cây mà HS đã gieo 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
1.Khởi động: 
Mục tiêu: Hát được bài hát
Hình thức: cả lớp
Hát bài hát về cây 
1.Khởi động: 
Mục tiêu: Hát được bài hát
Hình thức: cả lớp
- Hát 
2. Hoạt động khám phá .
Hoạt động 1 
Mục tiêu: HS biết cách quan sát, kế được tên một số loại cây trong trường, tả được sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương và của một số loại cây đã quan sát
Hình thức: cả lớp
 - Chia lớp thành các nhóm và cho HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân trường : cây bóng mát: cây phượng, cây bàng, cây xà cừ,... và một số cây rau, cây hoa có ở vườn trưởng: cây cải, hoa mười giờ, cây hoa hồng... trong quá trình quan sát, 
- Với những cây HS chưa biết tên, GV cung cấp tên cây cho HS. 
- Nhận xét - TD 
2. Hoạt động khám phá .
Hoạt động 1 
Mục tiêu: HS biết cách quan sát, kế được tên một số loại cây trong trường, tả được sơ lược về hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương và của một số loại cây đã quan sát
Hình thức: cả lớp
- HS xuống sân trường, quan sát cây ở sân trường
- HS ghi nhớ tên cây 
- lắng nghe
Hoạt động 2 :
Mục tiêu: Hs biết thêm được nhiều loại cây xung quanh với một số đặc điểm nhận dạng chính như hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương... của chúng, từ đó thấy được sự đa dạng của thể giới thực vật xung quanh. 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - Cho HS quan sát hình các cây trong SGK, kết hợp quan sát hình về một số cây HS mang đi để giới thiệu với các bạn, 
- GV chia HS theo nhóm 4. Mỗi thành viên trong nhóm sẽ giới thiệu trước nhóm các loại cây mà mình sưu tìm được: tên cây, đặc điểm khác biệt,... 
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhắc HS nhấn mạnh vào những đặc điểm thú vị của cây. 
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 2 :
Mục tiêu: Hs biết thêm được nhiều loại cây xung quanh với một số đặc điểm nhận dạng chính như hình dáng, màu sắc, kích thước, mùi hương... của chúng, từ đó thấy được sự đa dạng của thể giới thực vật xung quanh. 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát hình các cây trong SGK
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe
3. Hoạt động thực hành 
Mục tiêu: HS biết cách gieo hạt và chăm sóc để hạt phát triển thành cây con.
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - GV phát các chậu hoặc khay nhựa và hạt đậu đã chuẩn bị trước cho các nhóm. 
- Sau khi GV hướng dẫn cách gieo hạt và chăm sóc, các nhóm sẽ thực hành gieo hạt đậu. Sản phẩm sẽ được để ở lớp để hàng ngày HS chăm sóc và quan sát quá trình nảy mầm, phát triển của cây. 
- Nhận xét - TD 
3. Hoạt động thực hành 
Mục tiêu: HS biết cách gieo hạt và chăm sóc để hạt phát triển thành cây con.
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Lắng nghe
- thực hiện
- HS chăm sóc và quan sát quá trình nảy mầm, phát triển của cây.
4. Đánh giá
- HS thấy được sự đa dạng của các loại cây: mong muốn khám phá cây xung quanh. 
5. Hướng dẫn về nhà
-Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau, cây hoa, cây ăn quả, cây lấy củ,...
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe và vể nhà sưu tầm
HS nhắc lại
HS lắng nghe
Tiết 2
1.Khởi động:
Mục tiêu: Đoán được tên cây trong trò chơi
Hình thức: cá nhân
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đây là cây gì?" bằng cách cho HS đoán tên cậy dựa vào đặc điểm bên ngoài của chúng. 
- Nhận xét - TD 
1.Khởi động:
Mục tiêu: Đoán được tên cây trong trò chơi
Hình thức: cá nhân
- tham gia đoán tên cây
2.Hoạt động khám phá
Mục tiêu: HS chỉ và nêu được tên (trên cây thật) các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá và hoa, quả (nếu có). 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - Phát lại cho HS các chậu hoặc khay nhựa trồng cây đỗ mà tiết trước HS đã thực hành gieo hạt (nếu cây đã đủ lớn) hoặc cây thật mà GV và HS đã chuẩn bị và yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm: 
- Cây có mấy bộ phận? Đó là những bộ nào? 
- Hãy chỉ và nêu rõ tên từng bộ phận trên cây 
- Nhận xét – chốt
2.Hoạt động khám phá
Mục tiêu: HS chỉ và nêu được tên (trên cây thật) các bộ phận chính của cây: rễ, thân, lá và hoa, quả (nếu có). 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Nhận chậu cây
- quan sát
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
3. Hoạt động thực hành 
Mục tiêu: HS nêu được cây thường có các bộ phận là rễ, thân, lá, hoa, quả và chỉ được các bộ phận đó. 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- cho HS quan sát cây thật với đủ các bộ phận rễ, thân, lá, hoa, quả và đặt câu hỏi: Cây có mấy bộ phận, chỉ và nói tên các bộ phận đó.
- Nhận xét - Kl 
3. Hoạt động thực hành 
Mục tiêu: HS nêu được cây thường có các bộ phận là rễ, thân, lá, hoa, quả và chỉ được các bộ phận đó. 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát và trả lời
- lắng nghe
4.Hoạt động vận dụng 
Hoạt động 1 
Mục tiêu: HS biết được: Mặc dù tất cả các cây đều có rễ, thân, lá, nhiều cây có hoa và quả nhưng hình dạng, kích thước,... của các bộ phận này không giống nhau. Ở một số cây, bộ phận thân có hình dạng đặc biệt: su hào, khoai tây (thân phình to thành củ); thanh long (lá biến thành gai, bộ phận mang quả chính là thân cành); cây khoai lang, sắn, củ cải, cà rốt (rẽ phình to thành củ),... 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - cho HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK, cũng như quan sát thêm những hình mà GV và HS sưu tầm được yêu cầu thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những cây đó.
- Nhận xét – kết luận
Hoạt động 2
Mục tiêu: HS vẽ, chủ thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình thích. 
Hình thức: cá nhân
 - Cho HS vẽ một cây mà em thích, tô mầu và ghi tên các bộ phận bên ngoài của cây. 
- Sau khi hoàn thành giới thiệu trước lớp. 
- Nhận xét - TD 
5. Đánh giá
HS nêu và chỉ rõ được các bộ phận bên ngoài của cây, yêu thích và biết chăm sóc cây. 
6. Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu HS sưu tầm hình về các nhóm cây: cây cho bóng mát, cây ăn quả, cây rau và cây hoa.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
4.Hoạt động vận dụng 
Hoạt động 1 
Mục tiêu: HS biết được: Mặc dù tất cả các cây đều có rễ, thân, lá, nhiều cây có hoa và quả nhưng hình dạng, kích thước,... của các bộ phận này không giống nhau. Ở một số cây, bộ phận thân có hình dạng đặc biệt: su hào, khoai tây (thân phình to thành củ); thanh long (lá biến thành gai, bộ phận mang quả chính là thân cành); cây khoai lang, sắn, củ cải, cà rốt (rẽ phình to thành củ),... 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát hình các cây với các bộ phận có hình dạng đặc biệt trong SGK
- HS thảo luận, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những cây đó
- lắng nghe
Hoạt động 2
Mục tiêu: HS vẽ, chủ thích các bộ phận bên ngoài và mô tả được loại cây mà mình thích. 
Hình thức: cá nhân
 - HS vẽ, tô màu 
- giới thiệu trước lớp. 
- lắng nghe
- HS lắng nghe
HS nêu
HS lắng nghe
Tiết 3
1.Khởi động:
- Cho HS hát bài Em yêu cây xanh 
Mục tiêu: Hát được bài hát
Hình thức: cả lớp
1.Khởi động:
Mục tiêu: Hát được bài hát
Hình thức: cả lớp
HS hát
2.Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của cây: cho bóng mát, để trang trí, làm nơi ở cho động vật, làm thức ăn cho người
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- GV cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm về lợi ích của cây
- y/c trình bày
- Nhận xét - TD 
2.Hoạt động khám phá
Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nêu được lợi ích của cây: cho bóng mát, để trang trí, làm nơi ở cho động vật, làm thức ăn cho người
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm về lợi ích của cây
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 
Mục tiêu: HS nêu được thêm những lợi ích khác của cây: cung cấp gỗ để làm bàn ghế, tàu thuyền , làm thuốc chữa bệnh; làm thức ăn cho gia súc, ngoài ra, cây còn có lợi ích: chống lũ, chắn cát 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - GV cho làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát 3 hình ở hoạt động này 
- Nêu nội dung từng hình. 
- Em còn biết cây có lợi ích gì nữa? 
- Nhận xét – kết luận 
Hoạt động 2 
Mục tiêu: HS nêu được thêm những lợi ích khác của cây: cung cấp gỗ để làm bàn ghế, tàu thuyền , làm thuốc chữa bệnh; làm thức ăn cho gia súc, ngoài ra, cây còn có lợi ích: chống lũ, chắn cát 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS quan sát 3 hình trong SGK, thảo luận nhóm về lợi ích của cây
- Đại diện nhóm trình bày
- HS trả lời
 3.Hoạt động thực hành 
Mục tiêu: HS sắp xếp và phân loại được các nhóm cây. Nếu được một số đặc điểm của một số cây để giới thiệu với mọi người. 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
 - GV cho HS phân loại các cây trong hình (đã sưu tầm) thành các nhóm: Cây ăn quả, cây bóng mát, cây rau, cây hoá, xếp và dán vào giấy khổ lớn để trưng bày ở lớp HS sẽ dán hình theo tổ: Mỗi tổ tự chọn cho mình một nhóm cây yêu thích để dán triển lãm hoặc mỗi tổ củng phân loại dân cả 4 nhóm cây.
- Nhận xét - TD 
3.Hoạt động thực hành 
Mục tiêu: HS sắp xếp và phân loại được các nhóm cây. Nếu được một số đặc điểm của một số cây để giới thiệu với mọi người. 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS phân loại các cây trong hình
- HS chia tổ và thực hiện
- HS sẽ đi tham quan và nghe phần thuyết minh
- Nhận xét, bổ sung.
4.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: HS mạnh dạn tự tin kể về những cây thích trồng và lợi ích của chúng 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cho HS làm việc theo nhóm , kể về những cây em thích trồng hoặc được trồng ở nhà, nói về lợi ích của chúng. 
- Nhận xét - TD 
4.Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: HS mạnh dạn tự tin kể về những cây thích trồng và lợi ích của chúng 
Hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp
- làm việc theo nhóm kể về các cây đã trồng ở nhà và nêu ích lợi của cây đó
- trình bày – nx 
5. Đánh giá 
- HS biết phân loại cây theo lợi ích, nhận thức rõ vai trò quan trọng của thực vật đối với con người, từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây; có ý thức tự giác ăn nhiều rau củ, quả để bổ sung vitamin giúp cơ thể khoẻ mạnh. 
- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV tổ chức cho HS đóng vai về tình huống được gợi ý trong hình tổng kết cuối bài. Trên cơ sở đó hình thành và phát triển các kĩ năng cần thiết cho HS. 
6. Hướng dẫn về nhà
GV nhắc nhở HS tiếp tục chăm sóc cây đã gieo.
* Tổng kết tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau
HS đóng vai về tình huống được gợi ý trong hình tổng kết cuối bài.
HS lắng nghe và thực hiện
HS nêu
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.docx