Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

2/ Chăm sóc, bảo vệ các giác quan

 KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI

 Hoạt động 5: Thảo luận về các việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt

 * Mục tiêu: Kể ra được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.

- Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ mắt.

- Luôn có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ mắt.

+ Cách tiến hành

Bước 1: Làm việc theo nhóm

Lưu ý:

+ Với câu hỏi này, HS có thể tham khảo các hình trang 104 (SGK) và kể thêm những việc nên và không nên làm khác.

 + Với mỗi việc được nêu ra, HS cũng cần giải thích tại sao đây là việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt,

 2) Bạn cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt để phòng trảnh cận thị? Vì sao?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV có thể ghi nhanh ý kiến của các nhóm về những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ mắt lên bảng (GV có thể tham khảo về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt ở Phụ lục 1),

 

doc 4 trang thuong95 9451
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 26 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26 
MÔN: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI
 BÀI : CÁC GIÁC QUAN - Tiết 3
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học:
 Nêu được tên, chức năng của các giác quan. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Quan sát và trải nghiệm thực tế để phát hiện ra chức năng của năm giác quan và tầm quan trọng của các giác quan. 
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. 
- Thực hiện được các việc cần làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK. VBT Tự nhiên và Xã hội 1. Bộ tranh về các giác quan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2/ Chăm sóc, bảo vệ các giác quan
 KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI
 Hoạt động 5: Thảo luận về các việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt
 * Mục tiêu: Kể ra được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt. 
- Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ mắt. 
- Luôn có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ mắt. 
+ Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Lưu ý:
+ Với câu hỏi này, HS có thể tham khảo các hình trang 104 (SGK) và kể thêm những việc nên và không nên làm khác.
 + Với mỗi việc được nêu ra, HS cũng cần giải thích tại sao đây là việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt,
 2) Bạn cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt để phòng trảnh cận thị? Vì sao?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV có thể ghi nhanh ý kiến của các nhóm về những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ mắt lên bảng (GV có thể tham khảo về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt ở Phụ lục 1), 
Hoạt động 6: Thảo luận về các việc nên và không nên làm để bảo vệ tại
 * Mục tiêu: Kể ra được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tại. 
- Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ tại. 
- Luôn có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ tại.
 * Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi sau: 
1) Hãy nói về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ tại. 
Lưu ý: Với câu hỏi này, HS có thể tham khảo các hình trang 105 (SGK) và kể thêm những việc nên và không nên làm khác, – Với mỗi việc được nêu ra, HS cũng cần giải thích tại sao đây là việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc, bảo vệ tai 
2) Bạn cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ tai? Vì sao? 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV có thể ghi nhanh ý kiến của các nhóm về những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ tại lên bảng.
 (GV có thể tham khảo về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ tại ở Phụ lục 2). 
Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi sau: 
1) Hãy nói về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt.
Làm việc cả lớp
Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận, các bạn khác bổ sung.
Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi
Làm việc cả lớp
- Đại diện các cặp trình bày kết quả thảo luận, các bạn khác bổ sung 
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 19 
MÔN: TỰ NHIÊN và XÃ HỘI
 BÀI : CÁC GIÁC QUAN - Tiết 4
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau bài học, HS đạt được:
* Về nhận thức khoa học:
 Nêu được tên, chức năng của các giác quan. 
* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:
 Quan sát và trải nghiệm thực tế để phát hiện ra chức năng của năm giác quan và tầm quan trọng của các giác quan. 
*Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
 - Giải thích được ở mức độ đơn giản tại sao cần phải bảo vệ các giác quan. 
- Thực hiện được các việc cần làm để bảo vệ các giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK. VBT Tự nhiên và Xã hội 1. Bộ tranh về các giác quan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
Hoạt động 7: Đóng vai xử lý tình huống để bảo vệ mắt và tai
 * Mục tiêu: Thể hiện được ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ mắt và tai.
 * Cách tiến hành 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm bốc thăm để nhận một trong hai tình huống dưới đây. 
Tình huống 1: Một bạn đang ngồi đọc truyện thì một bạn khác đến hét to vào tai. Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ nói gì với bạn? 
Tình huống 2: Giờ ra chơi các bạn rủ em chơi đánh trận gia và dùng que để đánh nhau. Em sẽ nói gì với bạn?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận: Chúng ta không nên chơi những trò chơi nguy hiểm có hại cho mắt và tai. 
Kết thúc giờ học, GV nhắc HS ngồi học đúng tư thế để bảo vệ mắt. 
Hoạt động 8: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?
* Mục tiêu: Kể ra được một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da
 - Nêu được sự cần thiết phải bảo vệ mùi, lưỡi và da. 
- Luôn có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ mũi, lưỡi và da. 
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cá nhân
- HS quan sát các hình trang 106, 107 (SGK), để tìm xem những việc nào nên hoặc không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da và suy nghĩ để tìm thêm trong thực tế cuộc sống còn việc nào nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
Bước 2: HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng " 
Lưu ý: Ai không bắt được bóng là bị thua ai bắt được bóng nhưng không tìm ra câu trả lời hoặc nhắc lại câu trả lời của bạn đã nói cũng bị thua, 
Bước 3: Làm việc cả lớp
(Xem một số gợi ý ở Phụ lục 3, GV có thể hỗ trợ HS nêu lại những việc nên và không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da). 
Kết thúc hoạt động này, HS đọc các nội dung ghi trong phần kiến thức cốt lõi và lời con ong trang 107 (SGK). 
ĐÁNH GIÁ
Ngoài việc đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động học tâp của HS trong tiết học,trước khi kết thúc tiết học,GV có thể sử dụng câu 6,7 của bài 15(VBT)đẻ đánh giá kết quả học tập của 2 tiết học này.
Làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm bốc thăm để nhận tình huống . 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn xung phong thể hiện cách ứng xử với bạn của mình trong tình huống này.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm lên thể hiện cách ứng xử và góp ý lẫn nhau,
- Tiếp theo, cả lớp thảo luận về bài học rút ra qua cách xử lý tình huống của các nhóm. 
Làm việc cá nhân
- HS quan sát các hình trang 106, 107 (SGK), để tìm xem những việc nào nên hoặc không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da và suy nghĩ để tìm thêm trong thực tế cuộc sống còn việc nào nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.
HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng? " 
 Mỗi nhỏm cần 1 quả bóng và đứng thành vòng tròn. 
HS tham gia chơi’
Làm việc cả lớp
 - Sau trò chơi, HS thua ở các nhóm lên múa hoặc hát một bài.
 - Một số HS xung phong lần lượt nhắc lại những việc nên và không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và đa, 
- Tiếp theo, một số HS chia sẻ với các bạn trong lớp về “Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi và da? Vì sao? ”. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_lop_1_canh_dieu_tuan_26_nam_hoc_2020.doc