Giáo án môn Âm nhạc Khối 1 - Chủ đề 1: Tổ quốc Việt Nam
I. Mục tiêu
1. Phẩm chất
- Nhân ái
- Chăm chỉ
- Trung thực
- Trách nhiệm
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao
3. Năng lực âm nhạc
3.1. Năng lực thể hiện âm nhạc
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.
- Một số yêu cầu khi hát: Tư thế hát,biểu cảm của khuôn mặt,hát đúng cao độ,trường độ và hát rõ lời, biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát và tạo nên sự hài hòa.
- Nhạc cụ: Thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thường thức âm nhạc: Trống cơm
- Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn
3.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
* Năng lực cảm thụ:
- Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”.
* Năng lực hiểu biết âm nhạc
- Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”.
- Biết được nhạc cụ sử dụng chất liệu gì và cách sử dụng.
3.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Nghe nhạc kết hợp vận động.
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam.
- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản.
- Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe hát Quốc Ca Việt Nam
Ngày soạn: Tuần: Ngày giảng: Tiết theo PPCT: CHỦ ĐỀ 1 TỔ QUỐC VIỆT NAM I. Mục tiêu 1. Phẩm chất - Nhân ái - Chăm chỉ - Trung thực - Trách nhiệm 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao 3. Năng lực âm nhạc 3.1. Năng lực thể hiện âm nhạc - Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. - Một số yêu cầu khi hát: Tư thế hát,biểu cảm của khuôn mặt,hát đúng cao độ,trường độ và hát rõ lời, biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát và tạo nên sự hài hòa. - Nhạc cụ: Thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. - Thường thức âm nhạc: Trống cơm - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn 3.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”. * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”. - Biết được nhạc cụ sử dụng chất liệu gì và cách sử dụng. 3.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm. - Nghe nhạc kết hợp vận động. - Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam. - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. - Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe hát Quốc Ca Việt Nam - Chơi trống nhỏ thể hiện được mẫu tiết tấu,biết ứng dung để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam - Nêu được tên hai nhạc cụ trống nhỏ và trống cơm. - Bước đầu biết cảm nhận về độ cao,trường độ,cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn điện tử. - Trống cơm hoặc tranh ảnh về Trống cơm. - Chơi đàn thuần thục bài Lá cờ Việt Nam. - Thực hành trải nghiệm và khám phá. - Bài hát trống cơm,video về trống cơm. 2. Chuẩn bị của HS + Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con III. Phương pháp - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, luyện tập thực hành, trực quan, hoạt động nhóm. IV. Các hoạt động dạy học Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 1. Hát: Lá cờ Việt Nam 2. Một số yêu cầu khi hát 3. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn 2 1. Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam 2. Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam 3. Thường thức âm nhạc: Trống cơm 3 1. Ôn tập bài hát|: Lá cờ Việt nam 2. Nhạc cụ 3.Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu của mình ********** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1 ÂM NHẠC: - HÁT: LÁ CỜ VIỆT NAM - MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HÁT -TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ:NÓI THEO TIẾT TẤU CỦA MÌNH 1. Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ Thực hiện trong quá trình học 3. Bài mới (giới thiệu bài – khởi động ) NỘI DUNG 1: Học hát : Lá cờ Việt nam ( 20 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS * GV giới thiệu tên bài hát(có thể giới thiệu hoặc không giới thiệu) Trong bài hát có những hình ảnh nào? ? Theo các em đây là bài hát tự hào hay tha thiết? - Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? * Hát mẫu : Nghe đĩa hoặc GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu bài hát lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát : + Câu 1 : Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. - GV đàn và hát mẫu câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2 : . - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu + Ghép câu 1,2 - GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 : Sao năm cánh huy hoàng biết bao. - GV đàn và hát mẫu câu 3 từ 1 đến 2 lần + Câu 4 : Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam - GV đàn và hát mẫu câu 4 từ 1 đến 2 lần + Nối lại tất cả các câu. + Ghép cả bài : - GV đàn và trình hát toàn bài - GV đàn và yêu cầu * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. x x x x x Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng x x x x x Sao năm cánh huy hoàng biết bao. X x x x x Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam x x x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng gõ một số nhạc cụ : trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . *Tập hát đối đáp: Bài hát: “ Lá cờ Việt Nam”. + Nữ Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng + Nam Sao năm cánh huy hoàng biết bao Đẹp vô cùng Lá cờ Việt Nam Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. -> GV nhận xét, động viên khích lệ * Hát thể hiện tình cảm - GV yêu cầu học sinh trình bài bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân thê hiện tình cảm vui tươi ,tự hào. -> GV nhận xét, động viên khích lệ - HS lắng nghe -- HS trả lời: Tự hào - HS trả lời: Hơi nhanh - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh lời ca - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 2 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1,2 - HS lắng nghe và thực hiện câu 3 và câu 4 - HS hát toàn bài - HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát HS quan sát và theo dõi HS thực hiện theo . - Các nhóm thực hiện - HS biết hát bài hát theo hình thức đối đáp - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái NỘI DUNG 2 (8 phút): Một số yêu cầu khi hát - GV cho học sinh nghe một vài bài hát một hai tiết mục ca hát của thiếu nhi, qua đó: + Tư thế hát(đứng hoặc ngồi) ngay ngắn và tự nhiên. + Gương mặt rạng rỡ, tươi tắn,miệng mở rộng,cử động rõ ràng. + Hát đúng cao độ, trường độ rõ ràng. + Biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ ổn định +Hát có cảm xúc, biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hòa. - GV cho một vài học sinh trình bày các yêu cầu của bài hát qua bài hát Lá cờ Việt Nam. ->GV nhận xét và tuyên dương. - HS lắng nghe HS tiếp thu và thực hiện tốt - HS thực hiện NỘI DUNG 3 (8 phút) Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn Âm thanh Vận động HS bước nhịp nhàng Im lặng HS đứng tại chỗ Âm thanh rất cao HS vươn người lên hái bông hoa trên cao Âm thanh trung bình HS hái bông hoa ngang người Âm thanh rất thấp - GV đàn với tốc độ nhanh dần - GV cho học sinh thực hiện vận động theo tiếng. HS cúi người xuống hái bông hoa dưới đất - HS vận động phù hợp với nhịp độ - HS thực hiện theo. 4. Củng cố - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe. - GV đàn và hs hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp 5. Hướng dẫn bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau - Yêu cầu học sinh học thuộc bài cũ, chuẩn bị cho bài mới. - Hãy hát lại bài hát cho ông bà, cha mẹ nghe và tập một số động tác phụ họa phù hợp với nội dung bài hát. V. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT : LÁ CỜ VIỆT NAM NGHE NHẠC: QUỐC CA VIỆT NAM TRƯỜNG THỨC ÂM NHẠC : TRỐNG CƠM A. NỘI DUNG 1: Ôn tập bài( 17 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho học sinh hát nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV làm mẫu cho HS quan sát Câu hát Câu 1:Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi Câu 2: Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng biết bao Câu 4: Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam Động tác Câu 1:Đưa tay hướng ra phía trước,bàn tay mở hướng lên trên. Câu 2: Đưa tay trái hướng ra phía trước,bàn tay mở hướng lên trên Câu 3: Hai bàn tay bắt chéo lên ngực, nghiêng người sang hai bên Câu 4: Đưa tay phải hướng lên cao,mắt nhìn theo tay - GV cho một học sinh có năng khiếu trình bày lại - GV cho luyện tập theo nhóm bằng các hình thức: Cá nhân và cả nhóm -> GV mời một vài nhóm lên trình bày và nhận xét tuyên dương - HS thực hiện theo. - HS quan sát - HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện theo - Các nhóm trình bày B.NỘI DUNG 2: NGHE NHẠC(8 phút) - GV giới thiệu: Quốc Ca Việt nam là bài hát nghi lễ,do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác - Khi nghe hát bài hát “ Quốc Ca” học sinh phải thực hiện đúng tư thế nghiêm trang,mắt hướng về ảnh Bác Hồ,như đứng chào cờ đầu tuần. - GV cho học sinh nghe bài hát Quốc ca Việt Nam và cảm nhận của mình qua bài hát. - Thể hiện lòng tự hào dân tộc,biết yêu thương đoàn kết học giỏi để mai sau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. ->GV nhận xét và tuyên dương. - HS lắng nghe - HS cảm nhận theo sự hiểu biết của mình - HS trả lời - C.NỘI DUNG 3: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC (10 phút) - GV cho HS nghe bài hát Trống cơm - GV giải thích: Nhạc cụ này tên là trống cơm bởi trước khi chơi, người ta thường lấy cơm nếp xoa vào mặt trống để định âm. - GV cho HS xem tranh ảnh trống cơm và nói cách sử dụng - GV có thể cho HS xem tranh các tiết mục biễu diễn của thiếu nhi - GV hỏi xem học sinh tiếp thu: + Bài hát vừa nghe có tên gì? + nhạc cụ này trước khi chơi người ta phải làm gì? + Qua các tiết mục các bạn biễn diễn các em thấy nhạc cụ này có dễ sử dụng ko? -> GV nhận xét và tuyên dương - HS lắng nghe - HS quan sát - HS quan sát - HS trả lời D CŨNG CỐ VÀ DẶN DÒ (5 phút) + GV chốt lại mục tiêu của bài học - Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát và vận động tốt. + Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học trong tiết 1 và chuẩn bị bài mới. * Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: ÂM NHẠC : ÔN TẬP BÀI HÁT LÁ CỜ VIỆT NAM NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ A.NỘI DUNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT LÁ CỜ VIỆT NAM( 18 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho nghe lại bài hát “ Lá cờ Việt Nam” - GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1:Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. Vỗ đùi đùi vỗ Câu 2:Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng Vỗ đùi đùi vỗ Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng biết bao. Vỗ đùi đùi vỗ Câu 4 :Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam Vỗ đùi đùi vỗ * Vỗ tay- đùi- - tay theo nhịp điệu của bài hát - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể - Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát. - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS luyện tập theo từng câu - HS thực hiện - HS luyện tập B. NỘI DUNG 2: NHẠC CỤ(12 phút) * Cách chơi trống nhỏ - GV cho HS tập cách chơi trống đúng tư thế và đúng cách. - Đứng thẳng tay trái cầm chắc móc của trống, tay phài cầm dùi thì khi gõ trống tiếng kêu chuẩn và chính xác hơn. - GV cho một vài học sinh trình bày cách chơi trống nhỏ * Thể hiện tiết tấu: - GV chơi tiết tấu làm mẫu: Tùng-cách-tùng-tùng(GV đếm 1-2-3-4-5 thay cho đọc đen-đen-đơn-đơn-đen) Sau đó,yêu cầu luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn dưới đây =&=2=====U====U==!====F====F=====U=======.====== * Ứng dụng đệm đàn cho bài hát : Lá cờ Việt Nam - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát bài : Lá cờ Việt Nam - Cho HS luyện tập hoặc trình bày(gõ đệm,hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm - GV có thể phân công nhóm gõ đệm,nhóm hát .. - HS thực hiện theo - HS luyện tập - HS quan sát - HS luyện tập theo tiết tấu - HS trình bày - HS luyện tập - Các nhóm luyện tập C. TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ (8 phút) - GV hướng dẫn HS cách vỗ tay =&=2=====U====U==!====F====F=====U=======. - GV vừa vỗ tay,vừa hỏi: Bạn thích học môn gì?HS vừa vỗ tay,vừa trả lời: Tôi thích học âm nhạc. Tương tự, HS trả lời các môn học khác - GV cho HS chơi trò chơi: Từng cặp HS chơi oẳn tù tì, bạn thắng hỏi bạn thua trả lời. - GV hướng dẫn cách vỗ tay theo tiết tấu khác. -> GV nhận xét và tuyên dương - HS quan sát - HS trả lời theo tiết tấu - HS tham gia chơi - HS thực hiện D. Củng cố (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các hoạt động. * Dặn dò - Về nhà học và xem lại bài chúng ta vừa học và chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo chủ đề 2 : Thiên Nhiên * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 1. Hát: Lý cây xanh 2. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn 2. Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát 2 1. Ôn tập bài hát: Lý cây xanh 2. Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng. 3. Thường thức âm nhạc: Trống cơm 3 1. Ôn tập bài hát|: Lý cây xanh 2. Nhạc cụ 3.Trải nghiệm và khám phá: H theo cách riêng của mình Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2 : THIÊN NHIÊN (TIẾT 1) - HÁT : LÝ CÂY XANH - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG TRỐNG - HƯỚNG DẪN CÁCH VỖ TAY KHI HÁT 1. Hoạt động 1: ( 20 phút) - Học hát bài: Lý cây xanh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu tên bài hát dân ca(có thể giới thiệu hoặc không giới thiệu) - Trong bài hát có những hình ảnh nào? - Theo các em đây là bài hát vui hay tha thiết? * Hát mẫu : - GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu bài hát lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát : + Câu 1 : Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh. - GV đàn và hát mẫu câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2 :Chim đậu trên cành chim hót líu lo. - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu + Ghép câu 1và câu 2 - GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 : Líu lo là líu lo,líu lo là líu lo. + Ghép cả bài : - GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát - GV đàn và yêu cầu * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh. x x x x Chim đậu trên cành, chim hót líu lo. x x x x líu lo là líu lo,líu lo là líu lo x x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . *Tập hát đối đáp: Bài hát: “ Lý cây xanh”. + Nữ: câu 1 + Nam : Hát câu 2 + Cả lớp; Hát câu 3 Câu 1: Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh. ( nữ) Câu 2: Chim đậu trên cành chim hót líu lo.( nam) Câu 3: Líu lo là líu lo,líu lo là líu lo. ( cả lớp) - Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc Hs đúng sắc thái của bài hát - HS lắng nghe - HS trả lời: Tự hào - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh lời ca - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 2 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1,2 - HS lắng nghe và thực hiện câu 3 và câu 4 - HS hát toàn bài - HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát - HS quan sát và theo dõi HS thực hiện theo - HS thực hiện - Các nhóm thực hiện - Hs lắng nghe - HS biết hát bài hát theo hình thức đối đáp - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái - HS biểu diễn - HS lắng nghe - HS lắng nghe 2. Hoạt động 2: (8 phút): Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống - Gv cho Hs quan sát trống cơm - Gv đặt giới thiệu tổng quát về chiếc trống: Trống nhỏ có rất nhiều hình dạng khác nhau , gồm có mặt trống và tang trống. - Mặt làm trống bằng da, khi gõ sẽ tạo ra tiếng kêu ( Tùng , tùng ) - Tang trống làm bằng gỗ, khi gõ sẽ tạo ra tiếng kêu ( cách, cách ) - Gv thực hành gõ trên trống nhỏ - Gv hướng dẫn HS gõ trống và vận động theo trống - GV cho Hs thực hiện vận động theo dãy với trống nhỏ - GV gọi Hs lên bảng vận động theo âm thanh của trống - HS thực hiện - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS tham gia chơi - HS tham gia chơi - HS tham gia chơi Âm thanh Vận động Tùng tùng tùng tùng tùng - Giậm chân tại chỗ,tiếng trống gõ mạnh là giậm mạnh chân,tiếng gõ nhẹ và giậm nhẹ tiếng trống gõ nhanh là bước nhanh,tiếng trống gõ chậm là bước chậm. Cách cách cách cách cách - Nghĩ ngơi tại chỗ Tùng cách - Dang hai tay như đang bơi - HS vận động phù hợp với nhịp độ - HS thực hiện theo. 3. Hoạt động 3: (8 phút): Hướng dẫn cách vỗ tay khi hát - GV cho HS hát và vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp của bài Lý cây xanh - GV hướng dẫn HS tập động tác vỗ tay sau đó,có thể đặt câu hỏi: Thế nào là vỗ tay đẹp? thế nào là vỗ tay chưa đẹp? - GV làm mẫu vỗ tay không đẹp: Không xòe các ngón tay,không vỗ tay che ngang mặt - GVlàm mẫu vỗ tay đẹp: nên vỗ tay trước ngực, có thể vỗ tay luân phiên bên phải và bên trái phù hợp với nhịp điệu. - GV cho học sinh lên trình bày bài hát Lý cây xanh sử dụng cách vỗ tay. - GV áp dụng cách vỗ tay vào trò chơi trên giai điệu bài hát Lý cây xanh. - HS trả lời câu hỏi: thế nào là vỗ tay đẹp? thế nào là vỗ tay chưa đẹp? - Cuối tiết học, GV cần chốt lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt... - GV nhận xét và tuyên dương. - HS thực hiện - HS trả lời - HS lắng nghe , quan sát - HS lắng nghe , quan sát - HS trình bày - HS tham gia chơi - HS trả lời - HS lắng nghe 4. Củng cố dặn dò (4 phút) + GV chốt lại mục tiêu của bài học - Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát và vận động tốt + Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học trong tiết 1 và chuẩn bị bài mới. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2 : THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) - ÔN TẬP BÀI HÁT : LÝ CÂY XANH - NGHE NHẠC : CHUYẾN BAY CỦA CHÚ ONG VÀNG - ĐỌC NHẠC 1. Hoạt động 1: ( 20 phút) - Ôn tập bài hát: Lý cây xanh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ để HS nhớ lại nội dung bài hát Lý cây xanh. * GV hát mẫu theo CD * Khởi động giọng * Ôn tập bài hát - GV mở CD cho HS hát bài lý cây xanh - GV yêu cầu Hs lấy hơi sau mỗi câu hát, hát đúng sác thái bài hát - GV sửa sai, nhận xét * GV cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv chia dãy để Hs thực hiện - GV sửa sai, nhận xét * Hát kết hợp với vận động phụ họa - GV làm mẫu động tác vận động ph - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS khởi động giọng - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện - Hs thực hiện - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát Câu hát Động tác Câu 1: Cái cây xanh xanh Ngón trỏ tay phải chỉ về phía bên phải, đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần gót xuống Câu 2: Thì lá cũng xanh Ngón trỏ tay trái chỉ về phía bên trái, đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần gót xuống Câu 3: Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Xoè hai bàn tay về phía trước, lắc đều sang hai bên Câu 4: Líu lo là líu lo, líu lo là líu lo Hai bàn tay khum trước miệng như chim hót, nghiêng người sang hai bên - GV hướng dẫn HS thực hiện động tác vận động phụ họa cho bài hát - GV cho cả lớp thực hiện - GV gọi từng dãy thực hiện - GV nhận xét, đánh giá - Gv gọi 1 nhóm lên bảng biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá - Cho cả lớp vận động theo bài hát - GV nhắc nhở HS ghi nhớ động tác vận động phụ họa của bài hát. - Gv giáo dục cho Hs lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu các loài động vật be nhỏ. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Hs vận đông phụ họa - HS thực hiện theo dãy - Các nhóm thực hiện - HS lắng nghe - HS trình bày vận động theo bài hát và thể hiện sắc thái - HS lắng nghe 2. Hoạt động 2: ( 12 phút) - Nghe nhạc: Chyến bay của chú ong vàng - GV yêu cầu HS: hãy lắng nghe bản nhạc và tưởng tượng xem loài vật nào được miêu tả trong bản nhạc. - HS nghe bản nhạc rồi đoán tên các loài vật. GV kết luận đó là chú ong. - GV yêu cầu HS: nghe lại bản nhạc để đoán xem, chú ong bay nhanh hay bay chậm. Các em nghe thấy âm thanh của nhạc cụ nào. Theo các em, bản nhạc tên là gì? - Khi HS trả lời xong các câu hỏi trên, - GV kết luận và kể cho HS nghe câu chuyện: Vua Saltan Vua Saltan đi đánh trận ở miền xa. Ở nhà, hoàng hậu và hoàng tử Gvidon- người vừa mới lọt lòng- bị hãm hại. Hai mẹ con bị giam vào một chiếc thùng và thả ra ngoài biển, nhưng họ may mắn thoát chết khi dạt vào một hòn đảo. Hoàng tử lớn lên thành một chàng trai khỏe mạnh và tốt bụng. Một lần, hoàng tử cứu giúp con thiên nga bị mắc nạn. Từ đó thiên nga biết ơn và giúp đỡ chàng rất nhiều. Khi nhà vua Saltan chiến thắng trở về, đoàn tàu của vua ghé qua đảo. Hoàng tử được thiên nga giúp đỡ, biến chàng thành chú ong vàng bay theo đoàn tàu, bí mật vào thăm vua cha. Gia đình vua Saltan được đoàn tụ sau bao năm xa cách. Những kẻ hãm hại hoàng hậu và hoàng tử bị đuổi khỏi vương quốc. Dân chúng hân hoan trước đám cưới của hoàng tử Gvidon và nàng công chúa thiên nga. - GV hướng dẫn HS đóng vai chú ong và các bông hoa để vận động theo nhạc: - Gv gọi một nhóm HS lên bảng vận động theo bản nhạc - Cảnh một: chú ong vàng bay tìm nhụy từ 5 bông hoa. - Cảnh hai: 5 bông hoa bao vây, bắt giữ chú ong. - Cảnh ba: 3 chú ong khác bay đến giải cứu ong vàng. - GV nhận xét các nhóm chơi - HS lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe và thực hiện - Hs lắng nghe - HS lắng nghe câu chuyện - HS quan sát và lắng nghe - HS thực hiện theo nhóm - Hs lắng nghe 3. Hoạt động 3: Đọc nhạc ( 10 phút) - Giáo viên dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, rồi hướng dẫn học sinh đọc cao độ 2 nốt Mi, Son kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập đọc nhạc các mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. - GV Tham khảo các mẫu âm gợi ý dưới đây để cho HS đọc cao độ và thể hiện ký hiệu bàn tay: - Học sinh quan sát kí hiệu bàn tay của giáo viên, đọc nối tiếp các mẫu âm như một bài đọc nhạc (bài tập mở, có thể không thực hiện). - Trò chơi củng cố: - Gọi HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn đọc nhạc. - Cuối tiết học, GV cần chốt lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt... - HS lắng nghe và thực hiện - HS lắng nghe, quan sát - HS lắng nghe và thực hiện Theo Gv hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe - HS trình bày - HS thực hành bài tập - HS lắng nghe 4. Củng cố dặn dò (4 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và đọc nốt tốt theo ký hiệu bàn tay * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ 2 : THIÊN NHIÊN (TIẾT 3) - ÔN TẬP BÀI HÁT : LÝ CÂY XANH - NHẠC CỤ - TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO CÁCH RIÊNG CỦA MÌNH 1. Hoạt động 1: ( 10 phút) - Ôn tập bài hát: Lý cây xanh HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ để HS nhớ lại nội dung bài hát Lý cây xanh. * GV hát mẫu theo CD * Khởi động giọng * Ôn tập bài hát - GV mở CD cho HS hát bài lý cây xanh - GV yêu cầu Hs lấy hơi sau mỗi câu hát, hát đúng sác thái bài hát - GV sửa sai, nhận xét * GV đàn cho Hs nhận biết giai điệu của các câu hát trong bài Lý cây xanh VD: Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh - GV đàn xong thì hỏi HS: Đây là giai điệu của câu hát nào? - Gv gọi các cá nhân tham gia đoán giai điệu câu hát bất kỳ khi nghe GV đàn . - GV sửa sai, nhận xét * Hát kết hợp với vận động phụ họa - GV làm mẫu động tác vận động phụ họa. - Gv cho cả lớp thực hiện - Gv gọi từng dãy thực hiện - GV nhận xét, đánh giá - Gv gọi 1 nhóm lên bảng biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá - Cho cả lớp vận động theo bài hát - Gv nhắc nhở HS ghi nhớ động tác vận động phụ họa của bài hát. - Gv giáo dục cho Hs lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS khởi động giọng - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe, trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Hs vận động phụ họa - HS thực hiện theo dãy - Các nhóm thực hiện - Hs lắng nghe - HS trình bày vận động theo bài hát và thể hiện sắc thái - HS lắng nghe - HS lắng nghe 2. Hoạt động 2: Nhạc cụ (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a) Cách chơi thanh phách - Gv hướng dẫn HS tập cách chơi thanh phách đúng tư thế và đúng cách. - GV cho HS quan sát thanh phách - Gv cho Hs nhìn cách cầm thanh phách đúng cách, cho Hs quan tư thế đúng cầm thanh phách đúng cách. - Gv cho HS cầm thanh phách đúng cách. b) Thể hiện tiết tấu - HS quan sát và lắng nghe GV chơi tiết tấu làm mẫu (GV đếm 1-2-3-4 thay cho đọc đen-đơn-đơn-đen). - Gv cho Hs đếm : 1- 2,3- 4 - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn của Gv theo tập thể - Gv gọi 1 dãy thực hiện tiết tấu c) Ứng dụng đệm cho bài hát: Lí cây xanh - Gv làm mẫu hát kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu mẫu - HS hát cả bài Lí cây xanh kết hợp gõ đệm theo tiết tấu mẫu - HS luyện tập hoặc trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát - Hs quan sát cách cầm thanh - HS thực hiện cầm thanh phách - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và đếm theo tiết tấu - HS lắng nghe và thực hiện tiết tấu - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS thực hiện theo dãy, theo các nhóm và cá nhân - HS lắng nghe 3. Hoạt động 3: (10 phút) - Trải nghiệm và khám phá : Hát theo cách riêng của mình HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nghe GV làm mẫu: - GV vừa đàn vừa hát: (Em yêu cây xanh )tương ứng với cao độ Son Son Son Son. - GV vừa đàn vừa hát ứng với cao độ La La La La. - HS luyện tập: GV đàn cao độ Si Si Si Si và yêu cầu HS hát Em yêu cây xanh tương ứng với cao độ này? - GV cho HS thực hiện tương tự với cao độ Đô Đô Đô Đô. - Gọi HS xung phong hát Em yêu cây xanh với cao độ bất kì. Tương tự, HS xung phong hát Em yêu thiên nhiên với cao độ bất kì. - Cuối tiết học, GV cần chốt lại mục tiêu của chủ đề này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt... - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - Hs nghe và hát theo cao độ của nốt si - HS thực hiện theo cao độ nốt đô - Hs lắng nghe và thực hiện theo cao độ bất kỳ - HS lắng nghe 4. Củng cố dặn dò (4 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi nhạc cụ tốt, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_am_nhac_khoi_1_chu_de_1_to_quoc_viet_nam.doc