Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021

 

4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh mô tả các hoạt động trong công viên

• Khám phá các hoạt động có tính nhịp điệu

• Vận động tạo ra âm thanh theo nhịp đếm

2. Nghe nhạc:

• Nghe, vận động theo nhạc bài Vũ điệu chú gà.

3. Hát: Múa đàn – dân ca Thái

4. Đọc nhạc: Son – Mi

• Nội dung: Giới thiệu hai nốt Son – Mi, Luyện tập các mẫu 2, 3 âm.

5. Nhạc cụ:

• Thanh phách (gõ mặt phách, gõ sống phách).

• Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái

• Thực hành đệm cho bài hát “Múa đàn”

6. Thường thức âm nhạc:

• Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc: ma-ra-cát (maracas), trai-en-gô

(triangle)

7. Góc âm nhạc

pdf 4 trang thuong95 14121
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc Lớp 1 (Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 
SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 1 – BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 
CHỦ ĐỀ THỜI 
LƯỢNG 
NỘI DUNG 
1. Âm 
thanh 
ngày mới 
4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh câu chuyện Buổi sáng của sơn ca 
• Nghe, mô phỏng các âm thanh có trong câu chuyện 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe bài hát Quốc ca Việt Nam – nhạc và lời: Văn Cao 
3. Hát: Tiếng trống trường – nhạc: Trần Thanh Tùng, thơ: Hà Phương 
Loan 
4. Nhạc cụ: 
• Thanh phách (mặt phách) 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân (2 chân) 
• Thực hành đệm cho bài hát“Tiếng trống trường” 
5. Góc âm nhạc của em: 
2. Nhịp 
điệu tuổi 
thơ 
4 tiết 
1. Khám phá: Bức tranh mô tả các hoạt động trong công viên 
• Khám phá các hoạt động có tính nhịp điệu 
• Vận động tạo ra âm thanh theo nhịp đếm 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe, vận động theo nhạc bài Vũ điệu chú gà. 
3. Hát: Múa đàn – dân ca Thái 
4. Đọc nhạc: Son – Mi 
• Nội dung: Giới thiệu hai nốt Son – Mi, Luyện tập các mẫu 2, 3 âm. 
5. Nhạc cụ: 
• Thanh phách (gõ mặt phách, gõ sống phách). 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái 
• Thực hành đệm cho bài hát “Múa đàn” 
6. Thường thức âm nhạc: 
• Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc: ma-ra-cát (maracas), trai-en-gô 
(triangle) 
7. Góc âm nhạc của em: 
3. Bài ca 
lao động 
4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh câu chuyện Bác thợ giày 
• Nghe, vận động mô tả âm thanh cao – thấp qua bài hát Bác thợ giày 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe âm thanh cao – thấp khác nhau từ các nhạc cụ: kèn phím, sáo 
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
 2 
recorder, guitar 
3. Hát: Cô giáo em – nhạc và lời: Trần Kiết Tường 
4. Đọc nhạc: Mi – Son – La 
• Nội dung: Giới thiệu bài học Mi – Son – La. Luyện tập các mẫu 2, 3 
âm. 
5. Nhạc cụ: 
• Trống con 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái 
• Thực hành đệm cho bài hát “Cô giáo em” 
6. Thường thức âm nhạc: 
• Câu chuyện Nai Ngọc (truyện cổ Gia-rai) 
7. Góc âm nhạc của em: 
4. Tiếng 
ca muôn 
loài 
4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh mô tả âm thanh tiếng kêu của muông thú 
• Nghe, vận động và cảm thụ âm thanh to – nhỏ 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe trích đoạn tác phẩm Giao hưởng Ngạc nhiên (Surprise 
Symphony) của Haydn và vận động, cảm thụ theo nhạc 
3. Hát: Long lanh ngôi sao nhỏ – nhạc: Pháp, lời Việt: Lê Anh Tuấn 
4. Đọc nhạc: Mi – Son – La (tt) 
• Nội dung: Luyện tập các mẫu 3 âm. 
5. Nhạc cụ: 
• Thanh phách, trống con 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái, giậm chân phải 
• Thực hành đệm cho bài hát “Long lanh ngôi sao nhỏ” 
6. Góc âm nhạc của em: 
Ôn tập 
học kì I 
2 tiết Ôn lại những nội dung kiến thức đã học thông qua các hoạt động gợi mở 
của GV 
5. Âm 
thanh 
ngày Tết 
4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh không khí tết xuân mô tả âm thanh dài – ngắn. 
• Nghe, vận động và cảm thụ âm thanh dài – ngắn. 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe và vận động theo nhạc trích đoạn Giao hưởng số 9, chương 4 
của Beethoven, chủ đề Ngợi ca niềm vui (Ode to joy) 
3. Hát: Sắp đến Tết rồi – nhạc và lời: Hoàng Vân 
4. Đọc nhạc: Rê – Mi – Son – La 
• Nội dung: Giới thiệu 4 nốt: Rê – Mi – Son – La, luyện tập các mẫu 3, 
4 âm. 
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
 3 
5. Nhạc cụ: 
• Tem-bơ-rin (tambourine) 
• Vận động: vỗ tay, vỗ 2 chân, giậm chân phải, giậm chân trái. 
• Thực hành đệm cho bài hát “Sắp đến tết rồi” 
6. Thường thức âm nhạc: 
• Giới thiệu nhạc cụ: trống cái, trống cơm 
7. Góc âm nhạc của em: 
6. Âm 
nhạc 
quanh 
em 
4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh mô tả âm thanh phố xá phát ra từ các đối tượng 
khác nhau trong cuộc sống. 
• Nghe, vận động và cảm thụ nhịp âm nhạc chung quanh cuộc sống 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe bài hát Chú voi con ở bản Đôn – nhạc và lời: Phạm Tuyên 
3. Hát: Thật là hay – nhạc và lời: Hoàng Lân 
4. Đọc nhạc: 
• Nội dung: Giới thiệu các nốt: Đô – Rê – Mi – Son – La, luyện tập các 
mẫu 4, 5 âm 
5. Nhạc cụ: 
• Trống con (gõ tang trống) 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân (phải, trái), giậm chân (phải, trái) 
• Thực hành đệm cho bài hát “Thật là hay” 
6. Góc âm nhạc của em: 
7. Giai 
điệu quê 
hương 
4 tiết 1. Khám phá: Bức tranh mô tả hoạt động biểu diễn âm nhạc 
• Nghe trích đoạn biểu diễn nhạc Cung đình Huế: Tòng quân, cùng thể 
hiện cách chơi nhạc cụ và hát 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe và vận động theo bài bài đồng dao Bắc Bộ Nu na nu nống 
3. Hát: Lí cây xanh – dân ca Nam Bộ, sưu tầm và kí âm: Trần Kiết 
Tường 
4. Đọc nhạc: Đô – Rê – Mi – Son – La (tt) 
• Nội dung: Luyện tập các mẫu 4, 5 âm 
5. Nhạc cụ: 
• Tem-bơ-rin (rung tem-bơ-rin), thanh phách 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái, giậm chân phải, giậm 
chân trái 
• Thực hành đệm vận cho bài hát “Lí cây xanh” 
6. Thường thức âm nhạc: 
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
 4 
• Câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh – tác giả: Phan Trần Bảng (Phỏng 
theo truyện cổ tích Việt Nam) 
7. Góc âm nhạc của em: 
8. Vui 
cùng âm 
nhạc 
3 tiết 1. Khám phá: Bức tranh mô tả các trò chơi dân gian 
• Xem tranh, khám phá các trò chơi trẻ em ngày xưa 
• Nghe nhạc, mô phỏng cách thực hiện trò chơi dân gian 
2. Nghe nhạc: 
• Nghe và vận động theo nhạc điệu Xoè – dân gian Thái 
3. Hát: Tập tầm vông – nhạc: Lê Hữu Lộc, lời: đồng dao Nam Bộ 
4. Đọc nhạc: Đô – Rê – Mi – Son – La (tt) 
• Sáng tạo các mẫu âm theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay đã học 
5. Nhạc cụ: 
• Trống con, thanh phách, tem-bơ-rin 
• Vận động: vỗ tay, vỗ chân phải, vỗ chân trái, giậm chân phải, giậm 
chân trái 
• Thực hành đệm cho bài“Tập tầm vông” 
6. Góc âm nhạc của em: 
Ôn tập 
học kì II 
2 tiết Ôn lại những nội dung kiến thức đã học thông qua các hoạt động gợi mở 
của GV 
BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_am_nhac_lop_1_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh_ca.pdf