Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS sẽ:
- HS nhận biết và tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau;
- Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm;
- Thực hiện được các bước để làm sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu,
- Một số dụng cụ học tập môn học này như sáp màu dầu, màu acylic (hoặc màu Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bông, que gỗ tròn nhỏ,
Một số loại hạt phổ biến, thông dụng ở địa phương, một số tờ bìa cứng (khổ 15 x 10 cm) theo sĩ số học sinh trong lớp, và keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình một sản phẩm mĩ thuật đơn giản.
2. Học sinh:
- Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.
- Hạt, vật liệu từ tự nhiên có dạng chấm.
- Một số loại hạt (đậu, bắp, lúa ), keo dán.
- Giấy vẽ, bút chì, sáp màu.; tăm bông, que gỗ tròn,.
- Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác.
TUẦN 1 Ngày soạn:4/9/2021 Ngày dạy: TT. T2 7/9/2021 B. Két T3 8/9/2021 B. Bắc T4 9/9/2021 CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau; - Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học; - Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát; - Một số sản phẩm mĩ thuật. đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp. 2. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (3’) - Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Khám phá (19’) a) Hoạt động 1: Sản phẩm mĩ thuật - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 6 – 7, quan sát hình minh hoạ. + Hãy cho biết đó là những sản phẩm gì? - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét, tắt một vài ý kiến lên bảng (không đánh giá). - Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GV giải thích trên cơ sở phân tích trên giáo cụ trực quan/ hình minh họa trong sách. + Em hãy kể tên một số sản phẩm mĩ thuật mình đã làm hoặc đã thấy trong nhà trường ? GV YC học sinh nhận xét – bổ sung GV nhận xét b) Hoạt động 2: Mĩ thuật do ai tạo nên - GV chỉ vào hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 1, trang 8 - 9 và đặt câu hỏi: + Những ai có thể sáng tạo ra các sản phẩm mĩ thuật? - GV tiếp tục nêu câu hỏi: + Những lứa tuổi nào có thể thực hiện được các sản phẩm mĩ thuật? - GV ghi lại một vài ý kiến của HS lên bảng (không đánh giá). - GV tóm tắt lại các ý kiến mà HS đã nêu ở trên và giải thích cho HS hiểu rõ thêm về những ai và những lứa tuổi nào có thể tham gia thực hiện được một sản phẩm mĩ thuật. Đó là: + Những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp: hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà thiết kế,... + Về lứa tuổi: người lớn tuổi, các em nhỏ,... - Căn cứ những ý kiến tóm tắt trên bảng, GV và HS cùng đi đến nhận xét về những ai và lứa tuổi nào có thể tham gia thực hiện sản phẩm mĩ thuật. c) Hoạt động 3: Đồ dùng trong môn học - Chuẩn bị của GV: Một số vật dụng, đồ dùng sử dụng trong môn học Mĩ thuật. - GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 10 – 11 + Để học tâp môn Mĩ thuât, cần những đổ dùng gì và cách sử dụng ra sao? - GV tóm tắt một vài ý kiến của HS lên bảng (không đánh giá). - GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về cách sử dụng những dụng cụ đó bằng việc nêu các câu hỏi để cả lớp cùng trao đổi. Ví dụ: + Vẽ hình bằng dụng cụ nào? + Khi vẽ chưa được, dùng cái gì để xoá? + Vẽ trên cái gì? + Tô màu bằng dụng cụ nào? + Giấy màu dùng để làm gì? + Hồ dán dùng để làm gì? + Có được vẽ và tô màu ra bàn, tường không? Vì sao? GV YC hs nhận xét – bổ sung GV nhận xét chung 3. Hoạt động vận dụng (10’) - Thực hành: GV yêu cầu HS mở Vở bài tập Mĩ thuật lớp 1, trang 4 – 5. - Củng cố, nhận xét tiết học (1’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và vận dụng thực hành về cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà (1’) - Tiếp tục quan sát các sản phẩm mĩ thuật qua tranh ảnh, đất nặn hoặc bằng vỏ hộp, chai, lọ - Đọc trước chủ đề 2 - Nghe. - Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. - HS trình bày hiểu biết của mình về những sản phẩm mĩ thuật có trong sách. (Tranh vẽ, hình được tạo ra từ đất năn, cắt dán ) - HS nhận xét - Học sinh lắng nghe, chú ý. - Tranh vẽ của thầy cô, các bạn học sinh; cắt dán, xé dán hình con vật... - HS nhận xét bổ sung - Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở bài tập Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. - HS kể tên các đối tượng có thể sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật. Ví dụ: hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh,... - HS trả lời về những lứa tuổi có thể tham gia thực hiện được các sản phẩm mĩ thuật. Ví dụ: các em thiếu nhi, người lớn,... - Học sinh chú ý - Học sinh chú ý, lắng nghe. - Nghe - HS mở sách - HS trình bày những hiểu biết của mình về những dụng cụ học tâp sử dụng trong môn học Mĩ thuât. (Bút chì, màu sáp, giấy màu, đất nặn, ) - Học sinh mở sách, trả lời. - Học sinh chú ý - Học sinh chú ý, trả lời câu hỏi - Vẽ hình bằng bút chì. - Dùng cục tẩy (hoặc bút chì có tẩy) để xoá. - Vẽ trên tờ giấy (hoặc vở tập vẽ). + Bằng bút chì màu, bút dạ màu, bút sáp màu, màu dạng nước,... + Dùng trong các bài thực hành xé dán hoặc trong trang trí. + Dùng để dán những miếng giấy màu. + Không được. Nếu vẽ, tô màu ra bàn và tường sẽ làm xấu lớp học. - Học sinh thực hành vào vở. -Quan sát và tìm hiểu những sản phẩm mĩ thuật trong nhà trường và trong cuộc sống - Nghe * Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 2 Ngày soạn:10/9/2021 Ngày dạy: TT. T2 13/9/2021 B. Két T2 13/9/2021 B. Bắc T3 14/9/2021 CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU( Tiết 1) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - HS nhận biết và tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau; - Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm; - Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu, - Một số dụng cụ học tập môn học này như sáp màu dầu, màu acylic (hoặc màu Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bông, que gỗ tròn nhỏ, Một số loại hạt phổ biến, thông dụng ở địa phương, một số tờ bìa cứng (khổ 15 x 10 cm) theo sĩ số học sinh trong lớp, và keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình một sản phẩm mĩ thuật đơn giản. 2. Học sinh: - Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. - Hạt, vật liệu từ tự nhiên có dạng chấm. - Một số loại hạt (đậu, bắp, lúa ), keo dán.. - Giấy vẽ, bút chì, sáp màu..; tăm bông, que gỗ tròn,.. - Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Quan sát ( Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (3’) - Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Khám phá (28’) a) Hoạt động 1: Quan sát Chấm màu trong tự nhiên. - Yêu cầu HS quan sát clip( hoặc SGK trang 12) những hình ảnh chấm màu trong tự nhiên thảo luận nhóm đôi trả lời: + Những chấm màu xuất hiện ở đâu? + Em thấy các chấm màu gì? + Hình dáng các chấm màu có giống nhau không? + Miêu tả hình dáng, màu sắc chấm màu trong từng hình ảnh ? + Ngoài những hình ảnh ở sách em còn thấy chấm màu ở đâu nữa? GV YC HS nhận xét GV: Chấm màu xuất hiện nhiều trong cuộc sống, có nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau. b) Hoạt động 2: Thể hiện Tạo chấm từ hạt, vật liệu trong tự nhiên. - Yêu cầu HS quan sát tranh cách thể hiện sản phẩm, hướng dẫn: + B1: Xác định vật muốn thể hiện + B2: Dùng keo và các hạt trang trí hình theo ý thích - Cho HS tham khảo 1 số hình ảnh về sản phẩm đẹp. - Yêu cầu HS dùng hạt để tạo chấm màu trang trí sản phẩm theo ý thích, - Quan sát HS thực hành - Hướng dẫn, giúp đỡ thêm nếu cần * Chia sẻ sản phẩm - Chọn 3 sp của HS đã xong, hoặc gần xong lên chia sẻ sản phẩm. - Hướng dẫn HS cách chia sẻ và nhận xét sp: + Đây là sp của ai? + Sản phẩm là cái gì? + Được làm bằng vật liệu gì? Và bằng cách nào? + Sản phẩm của bạn đã đẹp chưa? + Em có góp ý gì cho bạn không? + Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn? - GV nhận xét - Nhận xét chung tiết học, tuyên dương, động viên học sinh - Củng cố, nhận xét tiết học (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và thể hiện cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà (1’) - Tiếp tục quan sát các chấm màu trong tự nhiên và thể hiện thêm các sản phẩm theo ý thích. - Tìm hiểu trước chấm màu trong mĩ thuật. - Nghe. - Quan sát, thảo luận - Trên con vật, lá cây, cánh hoa - Nhiều màu. - Không giống nhau - Chấm to, nhỏ, có những chấm dài, tròn khác nhau, - Trên áo, trên quả bóng, - HS nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát để tham khảo - Thực hành - Chia sẻ - HS tham khảo - Chia sẻ sản phẩm - Lò Văn A, - Hình bông hoa, quả, con vật, - Các loại hạt ngô, đỗ đen, đỗ xanh, hạt bí, - Đẹp - Thêm một số hạt có màu đỏ, - Tạo ra được sản phẩm đẹp, phong phú, - Nhận xét - Lắng nghe - Tìm hiểu chấm màu trong tự nhiên và thể hiện chấm màu theo ý thích - Nghe GV nhận xét chung tiết học - Nghe * Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 3 Ngày soạn:19/9/2021 Ngày dạy: TT. T2 16/9/2021 B. Két T2 16/9/2021 B. Bắc T3 17/9/2021 CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU (Tiết 2) Hoạt động 2: Thể Hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (4’) - Giáo viên cho cả lớp hát bài: “Sắc màu”. (Để cho không khí lớp học trở nên sinh động hơn thì cô mời bạn lớp phó văn thể mĩ bắt cho lớp hát bài: “Sắc màu”). - GV giới thiệu bài – ghi đầu bài 2. Khám phá (20’) a) Hoạt động 1: Quan sát Chấm màu trong mĩ thuật - GV giới thiệu về 3 bức tranh trong sgk MT 1 trang 13: (hoa, dấu chấm màu xanh, bãi biển) đặt câu hỏi: + Những bức tranh này có đặc điểm trang trí gì giống nhau + Các chấm màu có kích thước giống nhau không? + Nhận xét màu sắc và cách chấm màu của từng bức tranh ? + Các chấm màu đặt cạnh nhau có tạo nên mảng màu không? + Tìm mảng màu em nhìn thấy? - GV C HS nhận xét bổ sung - GV: Những bức tranh mà các em thấy được tạo nên bằng những chấm màu. Nhiều chấm màu đặt cạnh nhau có thể tạo ra mảng màu,trong mĩ thuật chấm màu được sử dụng để tạo nên sự sinh động . b) Hoạt động 2: Thể hiện Tạo chấm từ màu (sáp/chì/nước ) - Có nhiều cách để tạo nên chấm màu:Chấm màu bằng nhiều vật dụng khác nhau, với nhiều chất liệu như màu nước, bút màu, sáp màu . - GV thị phạm cho HS quan sát nhanh + Tạo chấm màu bằng màu nước + Tạo chấm màu bằng màu dạ + Tạo chấm màu bằng màu sáp - Em sẽ tạo những chấm màu bằng cách nào? - Em dùng chấm màu tạo hình ảnh gì? - Yêu cầu HS thực hành: Hãy tạo những chấm màu theo cách của em. - Quan sát HS thực hành, hướng dẫn giúp đỡ thêm nếu cần * Chia sẻ sản phẩm + Chọn 1 vài sp đẹp xong hoặc gần xong để chia sẻ. - Hướng dẫn chia sẻ: + Đây là sp của ai? + Sản phẩm là hình ảnh gì? + Chia sẻ cách làm? - Hướng dẫn nhận xét về cách làm, về màu sắc. - Nhận xét chung, nhận xét tiết học, tuyên dương; Khen ngợi; Dặn dò - Củng cố, nhận xét tiết học (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và thể hiện cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà (1’) - Tiếp tục quan sát các chấm màu trong mĩ thuật và thể hiện thêm các sản phẩm theo ý thích. - Chuẩn bị đồ dung học tập để cho phục vụ cho tiết sau. - Cả lớp hát - Trang trí bằng chấm màu - Không giống nhau, chấm to, chấm nhỏ - Nhận xét - Có - Dấu chấm màu xanh, bãi biển ở Hây - HS nhận xét bổ sung - Nghe - Lắng nghe - Quan sát - Dùng tăm bông, màu nước để tạo bông hoa - Cây, bông hoa, con cá, - Thực hành - Chia sẻ - Nhận xét - Lắng nghe - Chấm màu trong mĩ thuật và thể hiện chấm màu theo ý thích - Nghe * Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 4 Ngày soạn:19/9/2021 Ngày dạy: TT. T2 21/9/2021 B. Két T2 21/9/2021 B. Bắc T3 22/9/2021 CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU (Tiết 3 ) Hoạt động 3: Thảo luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (5’) - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức *KTBC:- Tiết 1 ta làm gì? - Tiết 2 ta làm gì? - Mời vài học sinh chia sẻ sp tiết trước 2. Khám phá (26’) a) Hoạt động 1: Thảo luận - Thị phạm lần 1: GV chấm 3 chấm cùng nhau, liên tục giống nhau và mời HS trả lời câu hỏi: + Các chấm này có giống nhau và đươc nhắc lại không? - Thị phạm lần 2: GV chấm màu theo hình thức xen kẽ, môt chấm đỏ - một chấm vàng – một chấm đỏ. + Hình thức chấm này có khác với hình thức chấm ở trên không? Khác như thế nào? GV: Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách thứ nhất gọi là nhắc lại. Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách thứ hai gọi là xe kẽ. - Yêu cầu HS quan sát tranh trang 15, cùng trao đổi về cách sắp xếp các chấm màu: + Bức tranh chấm màu: có phải các chấm màu đỏ được sắp xếp liên tiếp không? + Bức tranh bông hoa: Chấm vàng ở vị trí nào trong bông hoa? - GV Chốt: Trong 1 tác phẩm ta có thể sử dụng kết hợp nhiều hình thức sắp xếp những chấm màu theo ý thích để sản phẩm được sinh động. b) Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu quan sát tranh các bước trang trí lọ thủy tinh trong SGK trang 15 : + B1: Xác định vật muốn trang trí + B2: Xác định họa tiết trang trí + B3: Dùng màu để chấm trang trí - Cho HS tham khảo thêm 1 số hình ảnh trang trí đồ vật - Yêu cầu HS vận dụng thực hành: Dùng chấm màu để trang trí một đồ vật mà em thích.(Hoặc vẽ hình và dùng chấm màu để trang trí theo ý thích) - Em sẽ vẽ đồ vật nào để trang trí? - Quan sát học sinh thực hành - GV chia sẻ 1 số sp đang đẹp cho HS - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương, động viên - Dặn dò: Lưu giữ sp tiết sau hoàn thiện - Củng cố, nhận xét tiết học (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và thể hiện cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà: (1’) - Thể hiện thêm các sản phẩm theo ý thích. - Chuẩn bị đồ dung học tập để cho phục vụ cho tiết sau. - Tham gia trò chơi - Chấn màu bằng hạt sản phẩm tự nhiên - Chấm màu bằng màu - Chia sẻ - Quan sát - Giống nhau và được nhắc lại. - Quan sát - Khác, chấm xen kẽ nhau, - Quan sát - Được sắp xếp liên tiếp - Giữa bông hoa, - Lắng nghe - Quan sát - HS tham khảo - Thực hành - Cái cây, tranh phong cảnh, bông hoa, ngôi nhà, - Lắng nghe - Thảo luận về các chấm màu và thể hiện vẽ các chấm màu - Nghe * Điều chỉnh sau bài dạy: . TUẦN 5 Ngày soạn:22/9/2021 Ngày dạy: TT. T2 24/9/2021 B. Két T2 27/9/2021 B. Bắc T3 27/9/2021 CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU(Tiết 4) Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (5’) - Tổ chức chơi trò chơi - Giới thiệu bài 2. Khám phá (26’) a) Hoạt động 1: Vận dụng (tiếp theo) - Yêu cầu HS hoàn thiện tiếp sản phẩm -Quan sát HS thực hành *Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề - Hướng dẫn HS trưng bày sp - Hướng dẫn HS chia sẻ sp: + Em đã tạo sp gì từ các chấm màu? + Em sử dụng cách nào để tạo chấm màu? + Em sắp xếp các chấm màu theo hình thức nào? - Hướng dẫn nhận xét: + Sản phẩm của bạn đã đẹp chưa? + Em thích sp của bạn nào? + Em có học hỏi được gì từ bạn không? - Nhận xét chung, nhận xét tiết học - Nhận xét thông qua cả chủ đề - Tuyên dương, động viên HS - Củng cố, nhận xét tiết học(2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu và thể hiện cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà: (1’) - HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm. - Chuẩn bị tiết học tiếp theo chủ đề 3: “Nét vẽ của em”. - Tham gia trò chơi - Nghe - Thực hành - Trưng bày sp - Chia sẻ sp - Bức tranh những bông hoa - Sử dụng màu nước với tăm bông - Xen kẽ nhau - Nhận xét - Đẹp - Lò thị B, - Cẩn thân, kiên trì để có sản phẩm đẹp - Hoàn thiện sản phẩm chấm màu * Điều chỉnh sau bài dạy: . TUẦN 6 Ngày soạn:27/9/2021 Ngày dạy: TT. T2 29/9/2021 B. Két T2 30/9/2021 B. Bắc T3 30/9/2021 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM (3Tiết ) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: -Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật; - Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau; - Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. - Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. 2. Học sinh: - Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. - Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Quan sát ( Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (3’) - Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá (28’) a) Hoạt động 1: Quan sát Nhận diện một số nét và nét trong cuộc sống. - GV giới thiệu về một số loại nét và những đặc điểm nhận dạng chúng (thông qua hình minh họa đã chuẩn bị) - GV yêu cầu học sinh mở SGK Mĩ thuật 1, trang 16. HS trao đổi cặp đôi và gọi tên loại nét + Kể tên một số loại nét? - GV yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa vẽ nét trong cuộc sống ở SGK Mĩ Thuật 1, trang 16-17 + Nét xuất hiện ở đâu? + Hình dáng và màu sắc của nó như thế nào? GV Nét xuất hiện ở con ngựa văn, cá ngựa vằn, lá cây cẩm nhung, hoa huệ tây, với nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau. - GV YC HS quan sát trong lớp và xung quanh chúng ta + Những đồ vật nào có nét? - GV yêu cầu HS nhận xét – Bổ sung GV: Nét xuất hiện nhiều xung quang chúng ta: trên những đồ vật có trong lớp, cũng như sự xuất hiện trên đồ vật, con vật, cảnh vật trong cuộc sống. b) Hoạt động 2: Thể hiện Tạo nét vẽ bằng sáp màu. GV yêu cầu học sinh mở SGK Mĩ Thuật 1, trang 18 quan sát hình minh họa những kiểu nét khác nhau và cách thể hiện +Trong mĩ thuật có những loại nét nào? GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập 1, trang 10 - Yêu cầu HS thực hành: dùng bút màu sáp (hoặc bút chì màu) và thể hiện từng loại nét vào phần khung tương ứng. - Quan sát HS thực hành, hướng dẫn giúp đỡ, động viên HS. * Lưu ý: Vẽ nhẹ nhàng, thả lỏng tay cầm bút, không yêu cầu nét vẽ phải thật thẳng. Không sử dụng thước kẻ để thể hiện các nét thẳng. Khi vẽ các lực vẽ khác nhau để tạo nên nét thanh, nét đậm - Chia sẻ sp + Chọn 1 vài sp đẹp xong hoặc gần xong để chia sẻ. - Củng cố, nhận xét tiết học: (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và vận dụng thực hành về cái gì? - Nhận xét chung tiết học - HD học bài ở nhà: (1’) - Hoàn thiện những nét vẽ của mình trang 10 vở bài tập. - Tiếp tục tìm hiểu về chủ đề 3 - Nghe - Quan sát - HS lắng nghe và đặt câu hỏi khi chưa hiểu - Từng cặp trả lời - Nét đứt, nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc - Quan sát - Hoa, lá, con vật, kẻ đường giao thông, - Đa dạng, nhiều màu sắc - Quần, áo, khăn Piêu, hoa, lá, hình ảnh trang trí . - Nhận xét – bổ sung - Nghe - Nét thẳng, nét cong, nét uốn lượn, nét thanh, nét đâm, - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV - Chú ý - HS chia sẻ sản phẩm - Một số loại nét và nét trong cuộc sống * Điều chỉnh sau bài dạy: ____________________________________________________ TUẦN 7 Ngày soạn:3/10/2021 Ngày dạy: TT. T2 4/10/2021 B. Két T2 5/10/2021 B. Bắc T3 5/10/2021 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM (3Tiết ) Hoạt động 2: Thể hiện – Thảo luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (5’) - Cho HS chơi trò chơi tiếp sức - Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá (26’) a) Hoạt động 1: Thảo luận GV cho HS trao đổi nhóm (đôi hoặc nhóm bốn) về những nét có trong phần thực hành. + Những loại nét nào được sử dung trong vẽ, vẽ trang trí? GV yêu cầu học sinh mở SGK Mĩ Thuật 1, trang 19 - GV cho HS trao đổi cặp đôi theo hình thức hỏi đáp. + Nói tên các nét trong tranh Khinh khí cầu - của Vì Thị Dung? - GV Chốt: Trong bài vẽ ta có thể sử dụng kết hợp nhiều nét khác nhau để tạo ra một sản phẩm đẹp b) Hoạt động 2: Vận dụng GV cho HS xem và phân tích các bước dùng nét để vẽ và trang trí hình con voi, từ vẽ hình cho đến dùng nét màu để trang trí (lưu ý không tô màu). - Cho HS tham khảo thêm 1 số sản phẩm được trang trí bằng nét trong SGK trang 20-21 + Dùng đất nặn tạo nét trang trí cái cốc + Dùng nét vẽ trang trí con cá + Trang trí hoa văn thổ cẩm - GV YC học sinh mở vở bài tập Mĩ thuật 1, trang 11-12, quan sát hình vẽ một số con vật được tạo bằng nét (Con rùa, con chuột, con chim, con mèo, con thỏ, ) + Cách sử dụng nét để tạo nên hình vẽ một con chim + Cách sử dụng nét để tạo nên các bức tranh (Phong cảnh, tranh sáp màu - Nguyễn Mai Linh; Ô tô, tranh màu dạ - Trần Phan Tuấn Kiết). - Yêu cầu HS vận dụng thực hành: Sử dụng nét để vẽ và trang trí một đồ vật hoặc một con vật mà em yêu thích - Quan sát hs thực hành - GV chia sẻ 1 số sp đang đẹp cho HS - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương, động viên - Dặn dò: Lưu giữ sp tiết sau hoàn thiện - Củng cố, nhận xét tiết học (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và thể hiện cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà: (1’) - Tìm hiểu các nét để trang trí và vẽ tranh cho đẹp. - Chuẩn bị đồ dung học tập để cho phục vụ cho tiết sau. - Chơi trò chơi - Nghe - HS trao đổi theo nhóm và phát biểu trả lời câu hỏi, tùy điều kiện sĩ số trong lớp học mà theo cá nhân hay nhóm (đôi, bốn, theo dãy, theo tổ, ). - Nét thăng, cong, . - Từng cặp Hỏi- Đáp - Nét đứt, nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc - HS quan sát và đặt câu hỏi khi chưa hiểu và các bước thực hiện. - HS tham khảo - HS quan sát trong VTV - HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV - Thảo luận về các nét trong vẽ tranh và trang trí * Điều chỉnh sau bài dạy: . TUẦN 8 Ngày soạn:9/10/2021 Ngày dạy: TT. T2 11/10/2021 B. Két T3 12/9/2021 B. Bắc T4 13/10/2021 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM(3Tiết ) Tiết 3 Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (5’) - Tổ chức chơi trò chơi - GV cho HS giới thiệu sp tiết trước của mình - GV giới thiệu bài 2. Khám phá (26’) a) Hoạt động 1: Vận dụng (tiếp theo) - Yêu cầu HS hoàn thiện tiếp sản phẩm - Quan sát HS thực hành * Lưu ý: Vẽ hình to, rõ ràng. Sử dụng bút màu để vẽ các nét trang trí (không tô màu) * Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm - Hướng dẫn HS chia sẻ sản phẩm: + Em đã vẽ những đồ vật, con vật nào? + Em sử dụng những nét gì để vẽ trang trí? - Hướng dẫn nhận xét: + Tranh, con vật của bạn đã đẹp chưa? + Em thích sp của bạn nào? + Em có học hỏi được gì từ bạn không? - Nhận xét chung, nhận xét tiết học - Nhận xét thông qua cả chủ đề - Tuyên dương, động viên HS - Củng cố, nhận xét tiết học (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu và thể hiện cái gì? - Nhận xét chung tiết học. - HD học bài ở nhà: (1’) - HS tiếp tục hoàn thành sản phẩm. - Chuẩn bị tiết học tiếp theo chủ đề 4: “Sáng tạo từ những hình cơ bản”. - Tham gia trò chơi - Chia sẻ sp - Nghe - Thực hành - Trưng bày sp - Chia sẻ sp - Con cá - Bút chì - Nhận xét - Đẹp - Lường Văn C - Cách vẽ nét dứt khoát, nhưng mềm mại, - Hoàn thành bài trang trí một đồ vật hoặc một con vật mà em yêu quý * Điều chỉnh sau bài dạy: . ______________________________________________ TUẦN 9 Ngày soạn:16/10/2021 Ngày dạy: TT. T2 18/10/2021 B. Két T3 19/10/2021 B. Bắc T4 20/10/2021 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN Tiết ) I.MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản; - Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh; - Vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản; - Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản; - Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; - Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm; - Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát; - Mô hình ba hình cơ bản bằng bìa cứng hoặc dây thép uốn, và một số hình minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. 2. Học sinh: - Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học, một hộp giấy sạch (vỏ hộp bánh, vỏ hộp sữa, ). - Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1 Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (5’) GV yêu cầu bạn quản ca bắt nhịp cho cả lớp hát bài : “Các hình cơ bản” ? trong bài hát đã nhắc tới những hình gi? - GV giới thiệu vào bài - Ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá (26’) a) Hoạt động 1: Quan sát Nhận diện hình cơ bản - GV cho HS quan sát một số hình cơ bản bằng mô hình + Kể tên một số hình thường gặp? GV giới thiệu Hình vuông, hình tam giác, hình tròn trong sgk trang 22 (Hình tam giác, hình vuông, hình tròn) - GV yêu cầu học sinh quan sát bức tranh Những ngôi nhà trong sgk Mĩ thuật 1, trang 22 ? Gọi tên những hình cơ bản trong bức tranh? GV: Bạn Tô Phương Dung đã sữ dụng những hình cơ bản để vẽ lên bức tranh Những ngôi nhà với hình ảnh đẹp, màu sắc nổi bật. - GV cho HS quan sát vật có dạng hình tam giác ? Hình tam giác có mấy cạnh? GV giới thiệu hình tam giác và đặc điểm nhận hạng hình tap giác cho HS hiểu - GV hướng dẫn học sinh mở SGK mĩ thuật, trang 23 quan sát hình minh họa một số vật có dạng hình tam giác (Biển giao thông, trang trí cờ, bướm vằn trong, lều vải) + Xung quang chúng ta còn có những vật nào có hình tam giác? GV giới thiệu hai các vẽ hình tam giác Cách 1: Vẽ nối liền nét Cách 2: Vẽ rời từng nét b) Hoạt động 2: Thể hiện Vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích. GV cho HS quan sát phần tham khảo cách vẽ sáp màu vào hình tam giác Có những cách vẽ màu như thế nào? GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập Mĩ thuật 1, trang 15 thực hiện vẽ và tô màu hình tam giác vào phần khung quy định. - Yêu cầu HS thực hành: - Quan sát HS thực hành, hướng dẫn giúp đỡ, động viên HS. - Chia sẻ sp + Chọn 1 vài sp đẹp xong hoặc gần xong để chia sẻ. - Củng cố, nhận xét tiết học: (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và vận dụng thực hành về cái gì? - Nhận xét chung tiết học - HD học bài ở nhà: (1’) - Hoàn thiện những bài vẽ trang 15 vở bài tập. - Tiếp tục tìm hiểu về chủ đề 4 - Cả lớp nghe và hát - Hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, - HS quan sát - Quan sát - nhận biết - Hình tam giác vẽ mái nhà, hình chững nhật vẽ cửa sổ, hình tròn vẽ ông mặt trời, - 3 - Đèn ông sao, kệ treo tường, thước kẻ hình tam giác, - 3 cạnh - Biển giao thông, thước, cờ, - Quan sát nhận biết 2 cách vẽ hình tam giác - Chú ý quan sát - Vẽ lần lượt từ trên xuống dưới, vẽ xung quang trước, - HS thực hiện: Vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích. - HS chia sẻ sản phẩm của mình - Hình cơ bàn và thực hành vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích. * Điều chỉnh sau bài dạy: . TUẦN 10 Ngày soạn:23/10/2021 Ngày dạy: TT. T2 25/10/2021 B. Két T3 26/10/2021 B. Bắc T4 27/10/2021 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN (4 Tiết ) Tiết 2 Hoạt động 2: Thể Hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ổn định tổ chức lớp:(1’) - Kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra đồ dùng của HS. 1. Khởi động (5’) GV cho HS chơi trò chơi tìm hình theo nội dung bài hát “ Các hình cơ bản” - GV giới thiệu -Ghi đầu bài lên bảng 2. Khám phá (26’) a) Hoạt động 1: Quan sát Nhận diện hình cơ bản - GV cho HS quan sát vật có dạng hình Vuông ? Hình Vuông có mấy cạnh? GV giới thiệu hình vuông và đặc điểm nhận hạng hình vuông cho HS hiểu - GV hướng dẫn học sinh mở SGK mĩ thuật, trang 24quan sát hình minh họa một số vật có dạng hình vuông (Khăn thổ cẩm, bánh trưng, ô cử sổ, bàn vuông, ) + Xung quang chúng ta còn có những vật nào có hình tam giác? GV giới thiệu hai các vẽ hình vuông. Cách 1: Vẽ nối liền nét Cách 2: Vẽ rời từng nét - GV cho HS quan sát vật có dạng hình tròn GV giới thiệu hình tròn và đặc điểm nhận hạng hình tròn cho HS hiểu - GV hướng dẫn học sinh mở SGK mĩ thuật, trang 24 quan sát hình minh họa một số vật có dạng hình vuông (Mặt nạ, Mặt bàn tròn, mặt trống, hoa đồng tiền, cái bát, ) + Xung quang chúng ta còn có những vật nàocó hình tròn? GV giới thiệu hai các vẽ tròn Cách 1: Vẽ nối liền nét Cách 2: Vẽ rời từng nét b) Hoạt động 2: Thể hiện Vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích và tô màu theo các cách khác nhau. GV cho HS quan sát phần tham khảo cách vẽ sáp màu vào hình Vuông, Hình tròn. + Có những cách vẽ màu như thế nào? - Hình vuông: Vẽ từ trái qua phỉ hay từ phải qua trái, - Hình tròn: Vẽ lần lượt; vẽ từ trong ra ngoài hoặc từ ngoài vào trong. GV yêu cầu học sinh mở vở bài tập Mĩ thuật 1, trang 17,19 thực hiện vẽ và tô màu hình vuông và hình tròn vào phần khung quy định. - Yêu cầu HS thực hành: - Quan sát HS thực hành, hướng dẫn giúp đỡ, động viên HS. - Chia sẻ sp + Chọn 1 vài sp đẹp xong hoặc gần xong để chia sẻ. - Củng cố, nhận xét tiết học: (2’) + Hôm nay các em đã được tìm hiểu, quan sát và vận dụng thực hành về cái gì? - Nhận xét chung tiết học - HD học bài ở nhà: (1’) - Hoàn thiện những bài vẽ trang 17,19 vở bài tập. - Tiếp tục tìm hiểu về chủ đề 4 -Cả lớp chơi trò chơi - HS quan sát - 4 cạnh - Quan sát - Đồng hồ, bàn cờ vua, ô cửa sổ, - Quan sát nhận biết 2cách vẽ hình vuông - Quan sát - Nghe – hiểu - Quan sát - Quả táo, quả bưởi, cái đĩa, nặt trăng - HS quan sát - HS trả lời - HS mở VBT trang 17,19 - HS thực hiện - Vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích và tô màu theo các cách khác nhau. * Điều chỉnh sau bài dạy: TUẦN 11 Ngày soạn:30/10/2021 Ngày dạy: TT. T2 1/11/2021 B. Két T3 2/11/2021 B. Bắc T4 3/11/2021 CHỦ ĐỀ 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT ( 4 Tiết) I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS sẽ: - Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật; - Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng đến một số đồ vật, sự vật có màu cơ bản; - Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_c.docx