Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 7: Trang phục của em - Năm học 2020-2021

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 7: Trang phục của em - Năm học 2020-2021

Hoạt động 2 : Quan sát và nói với bạn về hình dáng và cách trang trí trên trang phục.

GV tổ chức cho HS quan sát hình vẽ trang phục trong SHS, trao đổi nhóm theo câu hỏi gợi ý:

+ Trang phục có hình dáng thế nào?

+ Từng trang phục được trang trí những hình vẽ gì?

+ Trang phục nào dành cho bạn nam, bạn nữ?

+ Màu sắc và hình trang trí của trang phục bạn nữ khác trang phục bạn nam như thế nào?

GV nhận xét câu trả lời của HS và giới thiệu một số bài vẽ trang phục để HS quan sát, nhận biết thêm về: hình dáng, cách trang trí, màu sắc khác nhau ở các trang phục.

Hoạt động 3. Quan sát, nhận biết cách vẽ trang phục.

GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo ở SHS, trao đổi theo gợi ý:

+ Hình ảnh chiếc áo là loại áo gì?

+ Trên áo đã vẽ trang trí gì? Ở vị trí nào? Hình có những màu gì?

+ Chiếc áo được vẽ hình hay trang trí trước?

 

docx 18 trang thuong95 8644
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 7: Trang phục của em - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 27
Chủ đề 6 : TRANG PHỤC CỦA EM 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được trang phục và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ : Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm. 
Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh, sản phẩm trang phục. 
+ Bài trang phục của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
Hoạt động 1. Quan sát hình và màu của một số trang phục trẻ em.
GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi gợi ý:
+ Các trang phục này có tên là gì?
+ Trang phục có hình dáng, màu sắc, hình trang trí như thế nào?
+ Những trang phục này thường mặc vào những dịp nào?
+ Trang phục của bạn nữ và bạn nam khác nhau như thế nào?
GV gợi ý HS quan sát hình ảnh hoặc trang phục đã chuẩn bị, liên hệ thực tế theo các câu hỏi:
+ Em còn biết những loại trang phục nào nữa?
+ Bộ quần áo hoặc chiếc váy em thích có hình dáng, màu sắc thế nào?
GV chốt ý: Trang phục giúp chúng ta đẹp hơn. Vì vậy, em nên yêu quý và giữ gìn sạch sẽ trang phục của mình.
HS thực hiện .
HS quan sát cùng nhau, trao đổi trong SGK.
HS quan sát hình ảnh hoặc trang phục đã chuẩn bị, liên hệ thực tế theo các câu hỏi
GV : + Một số sản phẩm trang phục ; ĐDDH
HS : - ĐDHT, sưu tầm trang phục của em.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 2 : Quan sát và nói với bạn về hình dáng và cách trang trí trên trang phục.
GV tổ chức cho HS quan sát hình vẽ trang phục trong SHS, trao đổi nhóm theo câu hỏi gợi ý:
+ Trang phục có hình dáng thế nào?
+ Từng trang phục được trang trí những hình vẽ gì?
+ Trang phục nào dành cho bạn nam, bạn nữ?
+ Màu sắc và hình trang trí của trang phục bạn nữ khác trang phục bạn nam như thế nào?
GV nhận xét câu trả lời của HS và giới thiệu một số bài vẽ trang phục để HS quan sát, nhận biết thêm về: hình dáng, cách trang trí, màu sắc khác nhau ở các trang phục.
Hoạt động 3. Quan sát, nhận biết cách vẽ trang phục.
GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo ở SHS, trao đổi theo gợi ý:
+ Hình ảnh chiếc áo là loại áo gì?
+ Trên áo đã vẽ trang trí gì? Ở vị trí nào? Hình có những màu gì?
+ Chiếc áo được vẽ hình hay trang trí trước?
Tuỳ vào ý kiến trả lời của HS, GV bổ sung và giới thiệu thêm về những hình chiếc áo đã chuẩn bị để HS quan sát, trao đổi về: hình dáng, trang trí hình vẽ, màu sắc khác nhau.
- GV lưu ý việc vẽ trang phục theo từng bước.
+ Vẽ hình dáng trang phục (quần, áo hay váy).
+ Vẽ hình trang trí vào vị trí theo ý thích ở trang phục.
+ Vẽ màu vào hình trang trí và nền trang phục.
GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo (SHS) trước khi thực hành.
HS quan sát hình vẽ trang phục trong SHS, trao đổi nhóm theo câu hỏi gợi ý 
HS quan sát 
HS quan sát, nhận biết thêm về: hình dáng, cách trang trí, màu sắc khác nhau ở các trang phục.
HS quan sát, trao đổi về: hình dáng, trang trí hình vẽ, màu sắc khác nhau.
HS quan sát hình tham khảo (SHS) trước khi thực hành.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
(cá nhân)
Hoạt động 4. Vẽ hình trang phục và trang trí theo ý thích.
GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo (SHS) trước khi thực hành.
GV gợi ý HS nghĩ tới trang phục sẽ vẽ, dùng cho bạn nam hay bạn nữ. HS lựa chọn trang phục yêu thích, thực hành vẽ hình và trang trí. 
- GV hướng dẫn tại chỗ HS thực hành và gợi ý trường hợp HS có vướng mắc như:
 + Hình vẽ chưa phù hợp trên khổ giấy. 
+ Hình vẽ, vị trí hoạ tiết trang trí chưa đẹp trên sản phẩm.
HS quan sát hình tham khảo (SHS) trước khi thực hành.
HS lựa chọn trang phục yêu thích, thực hành vẽ hình và trang trí. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 5 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
GV hướng dẫn HS trao đổi tại nhóm trang phục đã vẽ theo những gợi ý trong SHS.
GV tổ chức HS trao đổi nhận xét theo ý kiến cá nhân về sản phẩm đã quan sát theo câu hỏi:
+ Em thích hình sản phẩm nào?
+ Cảm nhận của em về sản phẩm đó như thế nào?
HS trao đổi tại nhóm trang phục đã vẽ theo những gợi ý trong SHS.
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 28
Chủ đề 6 : TRANG PHỤC CỦA EM 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 2)
11. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được trang phục và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ : Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm. 
Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh, sản phẩm trang phục. 
+ Bài trang phục của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 6. Quan sát và nói với bạn về cách xé, dán hình trang phục.
a. Nhận biết các sản phẩm trang phục được vẽ, xé, cắt, dán từ giấy.
- GV tổ chức cho HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi với các bạn và trả lời câu hỏi gợi ý:
+ Sản phẩm được làm từ chất liệu gì?
+ Hình dáng trang phục thế nào?
- GV nhận xét ý kiến của HS và giới thiệu
một số sản phẩm vẽ, xé, dán trang phục bằng các loại giấy khác nhau để HS quan sát, trao đổi nhận biết.
+ Có thể tạo trang phục từ loại giấy màu, giấy bọc quà, giấy tạp chí hoặc giấy trắng và vẽ thêm màu.
+ Trang phục có các màu khác nhau.
b. Tìm hiểu cách tạo hình trang phục bằng xe, dán giấy.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi để bước đầu nhận biết cách tạo trang phục bằng hình thức vẽ, xé, dán giấy.
- GV thao tác một trong hai cách thực hiện sản phẩm như sau:
Cách 1: Tạo trang phục từ giấy màu.
- B1: Vẽ hình trang phục vào mặt sau giấy màu. 
- B2: Xé (hoặc cắt rời sản phẩm theo hình vẽ. HS có thể tạo thêm các hình trang trí đơn giản bằng giấy màu khác và dán vào hình trang phục theo vị trí đã chọn.
- B3: Dán hình trang phục đã hoàn chỉnh vào phần thực hành trong Vở THMT 1.
Cách 2: Tạo trang phục từ giấy vở HS.
- B1: Vẽ hình trang phục lên giấy, có thể vẽ trang trí đơn giản, sau đó vẽ màu theo ý thích vào sản phẩm.
- B2: Xé (hoặc cắt) rời theo hình sản phẩm.
- B3: Dán sản phẩm đã hoàn chỉnh vào phần thực hành trong Vở THMT 1.
GV chốt kiến thức:
- Hình trang phục làm từ giấy trắng hay giấy màu Có các bước thực hiện giống nhau như: vẽ hình, cắt (hay xé) rời theo hình và dán sản phẩm vào phần thực hành trong Vở THMT 1.
- GV lưu ý 2 cách này có đặc điểm khác nhau là:
+ Nếu làm bằng giấy màu: HS vẽ hình vào mặt sau theo từng màu của trang phục, sau đó xé rời từng hình và dán thành sản phẩm.
+ Thực hiện bằng giấy trắng: sau khi vẽ hình trang phục sẽ tô màu theo ý thích trên hình sản phẩm.
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi với các bạn và trả lời câu hỏi gợi ý .
HS quan sát, trao đổi nhận biết.
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi để bước đầu nhận biết cách tạo trang phục bằng hình thức vẽ, xé, dán giấy.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
Hoạt động 7. Xé, dán hình trang phục theo ý thích.
- HS quan sát hình tham khảo (SHS) tạo hứng thú trước khi thực hành.
- GV gợi ý HS chọn trang phục yêu thích và tưởng tượng về hình dáng của trang phục sẽ thực hiện.
- HS thực hành sản phẩm theo từng bước đã quan sát tìm hiểu.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn tại chỗ HS thực hành. Tuỳ tình huống cụ thể để gợi ý giải đáp những vướng mắc của HS, chú ý các trường hợp:
+ Vẽ hình quá nhỏ sẽ khó cắt hoặc xé giấy.
hình vẽ của bạn;
+ Có thể xé 1 hoặc 2 đồ vật, hoặc xé thêm hình ảnh khác và sắp xếp theo ý thích cá nhân.
HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 8. Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
GV hướng dẫn HS trao đổi, nhận xét các sản phẩm xé dán trang phục, tổ chức hoạt động theo các hình thức:
 + HS cùng nhau xem sản phẩm hoàn thiện và trao đổi theo nhóm. 
+ HS giới thiệu trước lớp về sản phẩm của mình, nói cách làm sản phẩm. 
+ GV lựa chọn sản phẩm treo định trên bảng. Gợi ý HS mô tả hình dáng, phát biểu theo cảm nhận về sản phẩm. 
- GV nhận xét, đánh giá và khuyến khích kết quả thực hiện của HS
 Lưu ý: 
- HS tự chọn loại giấy làm sản phẩm. 
- Tạo cơ hội HS xem hình trong SHS và thao tác mẫu của GV để nhận biết cách làm sản phẩm. 
HS thực hành sản phẩm theo từng bước như đã tìm hiểu khám phá. 
- Nhắc nhở HS sử dụng kéo an toàn, giữ vệ sinh lớp học. 
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý.
HS trao đổi, nhận xét sản phẩm.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 29
Chủ đề 6 : TRANG PHỤC CỦA EM 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 3)
. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được trang phục và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ : Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm. 
Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh, sản phẩm trang phục. 
+ Bài trang phục của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
Hoạt động 9. Nói với bạn về kiểu dáng, hoạ tiết
trang trí trên hình trang phục.
a. Tìm hiểu về hoạ tiết và hình thức trang trí trên trang phục.
GV tổ chức HS quan sát hình tham khảo (SHS), theo câu hỏi gợi ý:
+ Tên gọi thể loại của từng hình trang phục?
+ Các hình áo, váy, bộ quần áo,... có những hình trang trí gì?
+ Hình trang phục và các hoạ tiết có những màu sắc nào?
GV giới thiệu một số hoạ tiết, cách trang trí trang phục trẻ em để HS quan sát nhận biết và trả lời trên lớp theo câu hỏi gợi ý:
+ Sản phẩm hình trang phục được vẽ hay xé dán?
+ Hoạ tiết trang trí ở vị trí nào trên trang phục?
HS trao đổi bổ sung, tuỳ theo ý kiến của HS, GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức:
+ Có nhiều hoạ tiết khác nhau để trang trí
trang phục như: nét, chấm, hình hoa, lá, con vật, chữ, số,...
+ Vẽ các hoạ tiết thành đường diềm ở viền Cổ váy, áo hoặc ở gấu áo.
+ Các hoạ tiết trang trí trên trang phục thường ở vị trí: ngực, váy, giữa thân hoặc đường diềm ở gấu áo, váy,...
+ Hoạ tiết trang trí có thể vẽ hoặc cắt dán.
+ Các hoạ tiết thường có màu sắc nổi bật, làm trang phục thêm đẹp.
b. Tìm hiểu cách xé (hoặc cắt) rời sản phẩm theo hình trang phục đã trang trí.
GV gợi ý HS nhớ lại cách xé giấy tạo hình trang phục đã thực hiện ở tiết học trước, kết hợp quan sát GV làm mẫu trước lớp để nhận biết cách thực hiện sản phẩm:
+ Vẽ hình trang phục trên giấy trắng.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí vào hình trang phục.
+ Xé rời sản phẩm theo hình trang phục đã vẽ, các ngón tay cầm sát nét vẽ, làm chậm thao tác xé giấy để HS quan sát.
Gợi ý HS cách sử dụng kéo cắt giấy để tạo sản phẩm theo hình trang phục đã vẽ và trang trí.
HS quan sát hình tham khảo (SHS), theo câu hỏi gợi ý .
HS trao đổi bổ sung, tuỳ theo ý kiến của HS .
HS nhớ lại cách xé giấy tạo hình trang phục đã thực hiện ở tiết học trước, kết hợp quan sát GV làm mẫu trước lớp để nhận biết cách thực hiện sản phẩm
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( 20 phút)
 (cá nhân)
Hoạt động 10. Tạo trang phục theo ý thích ra giấy và cắt hoặc xé rời hình.
GV gợi ý HS quan sát hình tham khảo (SHS), tưởng tượng hình trang phục sẽ làm trước khi thực hành.
HS chủ động thực hành tạo trang phục từ giấy màu hay giấy trắng theo các bước đã học.
-GV bao quát lớp và hướng dẫn tại chỗ HS thực hành. Tuỳ thực tế để gợi ý HS thực hiện các kĩ năng:
+ Vẽ hình trang phục theo ý thích cá nhân.
+ Trang trí sản phẩm, nên lựa chọn màu sắc, vị trí vẽ (hoặc dán) hoạ tiết để tạo vẻ đẹp của trang phục.
+ Khi cắt hoặc xé rời sản phẩm, cần dựa theo hình đã vẽ.
HS thực hành.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
HĐ 11. Trao đổi, nhận xét sản phẩm.
Sau khi HS hoàn thành sản phẩm,
GV tổ chức cho HS trao đổi theo gợi ý trong SHS:
- GV lựa chọn một số sản phẩm để HS trao đổi, nhận xét theo gợi ý về:
+ Cách tạo ra sản phẩm.
+ Hình dáng sản phẩm.
+ Màu sắc của sản phẩm.
+ Cách trang trí trên sản phẩm
- GV tuỳ ý kiến trả lời của HS để trao đổi
bổ sung về sản phẩm.
Lưu ý:
Khuyến khích HS thực hiện sản phẩm theo ý thích sáng tạo về hình dáng, cách trang trí.
+ Khi làm mẫu, GV chọn hoạ tiết trang trí đơn giản (chấm, nét, hoa, lá, hình cơ bản,...).
+ HS có thể cắt hoặc xé giấy theo hình vẽ để tạo trang phục đã trang trí.
Lưu giữ sản phẩm để học ở tiết sau.
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý.
HS trao đổi, nhận xét sản phẩm.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2021
Tuần 30
Chủ đề 6 : TRANG PHỤC CỦA EM 
Thời lượng: 4 Tiết
 (Tiết 4)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Biết chia sẻ tình cảm yêu thương của mình với những người xung quanh qua sản phẩm
Biết tôn trọng sản phẩm của mình và của người khác làm ra.
Trung thực khi đưa ra các ý kiến cá nhân về sản phẩm. 
1.2.Về năng lực :
 Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Biết gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật;
Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành theo chủ đề.
Nhận biết hình dạng khác nhau ở một số đồ vật quen thuộc và làm quen chất liệu một số đồ vật gần gũi trong đời sống sinh hoạt,
Tạo được trang phục và trang trí theo ý thích.Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Nhận biết được các yếu tố tạo hình như chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt; nhận biết được dấu hiệu của nguyên lí tạo hình ở sản phẩm thủ công như cân bằng, lặp lại, tương phản, hài hòa. Phân biệt được vật liệu tự nhiên, vật liệu nhân tạo, vật liệu tái sử dụng.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ : Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về đồ vật.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết lựa chọn và sử dụng vật liệu, công cụ, họa phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm, thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm vào cuộc sống.
Năng lực đặc thù khác 
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm. 
Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình học cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật... 
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+ Một số hình ảnh, sản phẩm trang phục. 
+ Bài trang phục của HS. Màu Vẽ, giấy màu, 
2.2 Học sinh: 
 - Chuẩn bị một số một số đồ vật quen thuộc, Bút màu, giấy màu, đất nặn, giấy màu, bìa màu, màu vẽ, kéo, hồ dán, băng dính hai mặt và một số vật liệu khác 
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Kĩ thuật: Khăn trải bàn. 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (5 phút)
 (cá nhân, nhóm, cả lớp)
Hoạt động 12. Quan sát và nói với bạn về các sản phẩm sắp xếp theo nhóm.
a. Nhận biết các hình trang phục trên sản
phẩm chung của nhóm.
GV tổ chức HS quan sát hình trong SHS theo câu hỏi gợi ý:
+ Sản phẩm có mấy hình trang phục?
Là những trang phục gì?
+ Mỗi hình trang phục đã trang trí hoạ tiết, màu sắc gì?
- HS trao đổi nhóm và trả lời trên lớp, GV gợi ý HS nhận biết về hình dáng, trang trí khác nhau trên các sản phẩm.
b. Nhận biết cách sắp xếp các hình trang
phục đơn lẻ và trang trí thành sản phẩm nhóm.
Kết hợp với hình trong SHS, GV giới thiệu một số sản phẩm nhóm có hình thức sắp xếp và cách trang trí khác nhau để HS quan sát, phát hiện theo câu hỏi gợi ý:
+ Các trang phục được sắp xếp thế nào trên khổ giấy?
+ Sản phảm của nhóm được trang trí như thế nào?
Tuỳ theo ý kiến của HS, GV nhận xét và củng cố kiến thức:
+ Các hình trang phục sau khi được xé (hay cắt) rời theo từng hình sẽ được sắp xếp, dán trên khổ giấy rộng, tạo sản phẩm chung của nhóm.
+ Có thể trang trí xung quanh hoặc ở phần nền giúp cho sản phẩm nhóm đẹp và hấp dẫn hơn.
+ Các hoạ tiết trang trí sản phẩm nhóm có thể là: hoa, lá, hình trang trí đơn giản hoặc chỉ tô màu nền.
HS quan sát hình trong SHS theo câu hỏi gợi ý 
HS trao đổi nhóm và trả lời trên lớp.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
 (cá nhân, cả lớp)
Hoạt động 13. Cùng bạn sắp xếp các hình trang phục đã làm và dán thành sản phẩm chung của nhóm.
a. Thực hành sắp xếp và dán các hình trang phục đã làm tạo thành sản phẩm của nhóm.
GV tổ chức mỗi nhóm từ 4 - 6 HS. Các nhóm tập hợp các hình trang phục đã làm, đặt trên tờ giấy nền khổ rộng (cỡ A4, A3) và trao đổi ý định sắp xếp các sản phẩm của nhóm.
+ Giới thiệu tên sản phẩm chung của nhóm;
+ Mô tả hình dáng, màu sắc các đồ vật của nhóm.
Nhóm HS thực hiện sản phẩm chung theo từng bước:
+ Sắp xếp các hình trang phục trên tờ giấy.
+ Dán từng hình vào tờ giấy.
+ Trang trí xung quanh để làm nổi bật các sản phẩm trang phục.
+ Đặt tên cho sản phẩm chung của nhóm
GV bao quát lớp, hướng dẫn tại các nhóm HS:
+ Gợi ý HS có thể sắp xếp theo loại trang phục hoặc xếp theo từng hàng sản phẩm cách đều nhau,...
+ Dùng bút màu hoặc xé dán giấy màu trang trí các hoạ tiết đơn giản.
+ Có thể viết tên sản phẩm ở phần trên hay ở phần dưới tờ giấy.
b. Trao đổi nhận xét sản phẩm
Sau khi các nhóm HS hoàn thành sản phẩm, tuỳ thực tế trên lớp, GV lựa chọn hoặc phối hợp tổ chức HS trao đổi nhận xét sản phẩm như sau:
+ HS trao đổi tại nhóm.
+ Các nhóm giới thiệu trước lớp về sản phẩm của nhóm mình.
+ GV lựa chọn sản phẩm treo định trên
bảng lớp, HS quan sát nhận xét.
GV gợi ý HS chia sẻ ý kiến về:
+ Tên các hình trang phục đã làm, hình
dáng, trang trí và màu sắc của từng trang phục.
+ Các hình trang phục đã sắp xếp thế nào trên sản phẩm chung của nhóm.
+ Mô tả một sản phẩm của nhóm mà em thấy đẹp.
- GV tạo cơ hội HS hình thành cảm nhận
thẩm mĩ về sản phẩm.
Lưu ý:
- Động viên HS cùng thực hành, bộc lộ ý kiến của bản thân khi nhận xét sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý phát huy khả năng sáng tạo của HS khi thực hành sản phẩm
theo khả năng.
GV không trực tiếp sửa chữa vào sản phẩm của HS.
Nhắc nhở học sinh thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh lớp học.
HS quan sát bài thực hành đã vẽ, nêu câu hỏi gợi ý về màu sắc.
HS trả lời câu hỏi trong SGK. Theo gợi ý.
Nhóm HS thực hiện sản phẩm chung theo từng bước.
HS có thể sắp xếp theo loại trang phục hoặc xếp theo từng hàng sản phẩm cách đều nhau,...
+ HS trao đổi tại nhóm.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_chu_d.docx