Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 3: Ngôi nhà và những hình, khối quen thuộc - Bùi Phương Thúy

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 3: Ngôi nhà và những hình, khối quen thuộc - Bùi Phương Thúy

Hoạt động 1 : Quan sát, phát hiện chấm và nét trong cách hình, ảnh minh họa:

- GV giới thiệu hình ảnh các ngôi nhà trong SHS và do GV chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi ý HS quan sát, phát hiện các bộ phận bên ngoài ngôi nhà như :

+ Ngôi nhà có mấy tầng?

+ Bên ngoài ngôi nhà có các bộ phận nào?

- GV giới thiệu ngôi nhà ở vùng đồng bằng, miền núi có hình dáng khác nhau.

- HS chỉ vào hình, trao đổi với bạn và kể tên những bộ phận của ngôi nhà.

- Gv khuyến khích HS phát hiện, mô tả hình dạng khác nhau của nhà : mái bằng, mái chéo và các ô cửa.

- Khi HS phát biểu, GV điều chỉnh ý kiến chưa phù hợp với tên bộ phận của ngôi nhà và dẫn vào nội dung mới, đó là làm quen với một số hình thường gặp từ những vật quen thuộc.

HS quan sát, phát hiện các bộ phận bên ngoài ngôi nhà.

HS trả lời câu hỏi.

HS chỉ vào hình, trao đổi với bạn và kể tên những bộ phận của ngôi nhà.

HS phát hiện, mô tả hình dạng khác nhau của nhà : mái bằng, mái chéo và các ô cửa.

 

docx 21 trang thuong95 8202
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 (Cùng học để phát triển năng lực) - Chủ đề 3: Ngôi nhà và những hình, khối quen thuộc - Bùi Phương Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 10 
Chủ đề 3 : NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG HÌNH, KHỐI QUEN THUỘC
Thời lượng: 4 tiết (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Học sinh nhận biết làm quen hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác từ một số đồ vật quen thuộc trong cuộc sống.
Học sinh quan sát nhận biết, mô tả được hình dáng đồ vật quen thuộc qua đường nét cạnh xung quanh. làm quen hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác từ một số đồ vật quen thuộc trong cuộc sống. 
HS tập vẽ được đồ vật đơn giản từ hình đã học.
Vẽ được đồ vật gần gũi trong gia đình và trao đổi nhận xét bài vẽ có các nét và hình đã học.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
HS gọi đúng tên các hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trong sản phẩm mĩ thuật.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về chấm và nét..
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng bút màu dạ, màu sáp, màu chì, giấy màu và đất nặn đúng cách.
Năng lực đặc thù khác :
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+Hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận bên ngoài khác nhau. Ảnh chụp ngôi nhà và đồ vật có cấu tạo giống hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác 
2.2 Học sinh: 
Bút màu(dạ, sáp, chì) và màu dạng nước (nếu có).
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: 
kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút ) (Cá nhân, nhóm đôi, cả lớp)
Hoạt động 1HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát, phát hiện chấm và nét trong cách hình, ảnh minh họa: 
GV giới thiệu hình ảnh các ngôi nhà trong SHS và do GV chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi ý HS quan sát, phát hiện các bộ phận bên ngoài ngôi nhà như :
+ Ngôi nhà có mấy tầng?
+ Bên ngoài ngôi nhà có các bộ phận nào?
GV giới thiệu ngôi nhà ở vùng đồng bằng, miền núi có hình dáng khác nhau.
HS chỉ vào hình, trao đổi với bạn và kể tên những bộ phận của ngôi nhà.
Gv khuyến khích HS phát hiện, mô tả hình dạng khác nhau của nhà : mái bằng, mái chéo và các ô cửa.
Khi HS phát biểu, GV điều chỉnh ý kiến chưa phù hợp với tên bộ phận của ngôi nhà và dẫn vào nội dung mới, đó là làm quen với một số hình thường gặp từ những vật quen thuộc.
HS quan sát, phát hiện các bộ phận bên ngoài ngôi nhà.
HS trả lời câu hỏi.
HS chỉ vào hình, trao đổi với bạn và kể tên những bộ phận của ngôi nhà.
HS phát hiện, mô tả hình dạng khác nhau của nhà : mái bằng, mái chéo và các ô cửa.
GV : Hình ảnh các ngôi nhà. SHS trực quan minh họa.
HS : Bút chì, màu, tẩy , 
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (8 phút)
Hoạt động 2 : Quan sát, nhận biết một số hình quen thuộc từ đồ vật : 
GV hướng dẫn HS quan sát các hình trong SHS. GV chỉ vào hình ảnh và nêu câu hỏi phù hợp với từng vật.
+ Đây là đồ vật gì?Cạnh xung quanh đồ vật là nét gì?
+ Hình đồ vật có mấy cạnh xung quanh? Các cạnh giống nhau hay khác nhau?
HS trao đổi nhóm và trả lời trước lớp về hình dạng đồ vật từ các cạnh xung quanh (nét cong quanh hình tròn, các hình khác có cạnh là nét thẳng).
Sau khi trao đổi về hình dạng của đồ vật, GV hướng dẫn HS quan sát hình tương ứng bên cạnh trong SHS, nhận dạng từng hình (hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác) theo nét xung quanh, như cách nhận biết hình dáng các vật.
GV đính trên bảng hoặc cầm tay ĐDDH, chỉ vào hình và giới thiệu tên hình. GV gợi ý HS phát hiện sự khác nhau của hai hình chữ nhật (dựa theo chiều cao, chiều dài của cạnh); hai hình tam giác khác nhau(theo cạnh nét thẳng ngang ở trên hay ở dưới và nét chéo ở hai bên).
Củng cố kiến thức :
+ GV chỉ vào các hình trong ĐDDH không theo thứ tự và yêu cầu HS nói tên, nhận xét hình từ các cạnh xung quanh. GV khác nhận xét câu trả lời của bạn.
+ GV điều chỉnh ý kiến chưa đúng về tên hình và cạnh của từng hình.
HS quan sát các hình trong SHS 
HS trao đổi nhóm và trả lời trước lớp về hình dạng đồ vật từ các cạnh xung quanh (nét cong quanh hình tròn, các hình khác có cạnh là nét thẳng).
HS quan sát hình tương ứng bên cạnh trong SHS, nhận dạng từng hình (hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác) 
HS cả lớp quan sát, nói tên và nhận biết từng hình.
HS nói tên, nhận xét hình từ các cạnh xung quanh
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15 phút)
Hoạt động 3 : Vẽ đồ vật từ hình quen thuộc.
GV gợi ý HS quan sát, nhớ lại và kể tên đồ vật gần gũi trong gia đình giống hình đã học. 
HS vẽ một số đồ vật tự chọn có hình dáng giống hình đã học.
GV hướng dẫn HS tại chỗ HS thực hành. Với tình huống HS vướng mắc khi thực hành, GV góp ý hướng dẫn thêm, nhưng không vẽ trực tiếp vào bài của HS.
HS quan sát, nhớ lại và kể tên đồ vật gần gũi trong gia đình giống hình đã học. 
HS vẽ một số đồ vật tự chọn có hình dáng giống hình đã học.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
Hoạt động 4 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm 
GV cho HS giới thiệu bài vẽ của mình, nhận xét bài vẽ của bạn theo gợi ý: Hãy phát hiện và kể tên những hình đã học trong bài vẽ.
GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ ý kiến, củng cố hình đã học và cảm nhận về bài vẽ hình đồ vật đã quan sát.
Lưu ý:
Không khai thác đặc điểm “ Hình cơ bản” theo kiến thức của môn Toán học. 
HS khám phá kiến thức từ quan sát để nhận biết hình dáng của hình qua yếu tố nét.
GV dành nhiều thời gian cho HS hoạt động thực hành. 
Dặn dò : Chuẩn bị cho quy trình tiếp theo.
HS giới thiệu bài vẽ của mình, nhận xét bài vẽ của bạn theo gợi ý HS chú ý.
HS chia sẻ ý kiến, củng cố hình đã học và cảm nhận về bài vẽ hình đồ vật đã quan sát.
Bổ sung : 
 Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 11 
Chủ đề 3 : NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG HÌNH, KHỐI QUEN THUỘC
Thời lượng: (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
Học sinh nhận biết làm quen hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác từ một số đồ vật quen thuộc trong cuộc sống.
Học sinh quan sát nhận biết, mô tả được hình dáng đồ vật quen thuộc qua đường nét cạnh xung quanh. làm quen hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác từ một số đồ vật quen thuộc trong cuộc sống. 
HS tập vẽ được đồ vật đơn giản từ hình đã học.
Vẽ được đồ vạt gần gũi trong gia đình và trao đổi nhận xét bài vẽ có các nét và hình đã học.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
HS gọi đúng tên các hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trong sản phẩm mĩ thuật.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. Cảm nhận được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật về chấm và nét..
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng bút màu dạ, màu sáp, màu chì, giấy màu và đất nặn đúng cách.
Năng lực đặc thù khác :
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+Hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận bên ngoài khác nhau. Ảnh chụp ngôi nhà và đồ vật có cấu tạo giống hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác 
2.2 Học sinh: 
Bút màu(dạ, sáp, chì) và màu dạng nước (nếu có).
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: 
kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (15 phút)
Hoạt động 5HOẠT ĐỘNG 1 : Trao đổi với các bạn về cách xé dán hình vuông, chữ nhật, hình tam giác: 
GV giới thiệu đặc điểm các hình đã học để HS nhận biết :
+ Các hình chữ nhật, vuông, tam giác đều có cạnh xung quanh là nét thẳng.
+ Hình vuông có cạnh bằng nhau.
+ Hình chữ nhật có cạnh khác nhau về chiều rộng và chiều dài.
GV gợi HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi tìm hiểu cách vẽ, xé dán hình có nét thẳng xung quanh theo câu hỏi gợi ý :
+ Để vẽ nét thẳng trên giấy thủ công thực hiện thế nào?
+ Làm thế nào để xé giấy, dán hình?
HS trả lời trên lớp về các bước thực hiện, có thể mô tả cách làm theo hình tham khảo (SHS).
GV làm mẫu trước lớp các thao tác vẽ, xé, dán một hình theo từng bước.
VD : Xé, dán, hình chữ nhật ( cạnh 4 ô và 6 ô).
B1 : Đặt tờ giấy thủ công lên bảng lớp, mặt sau quay ra ngoài.
B2 : Chấm các điểm góc của hình chữ nhật 4 ô và 6 ô. Khi thị phạm, GV làm chậm, đếm ô sau đó chấm bút.
B3: Dựa theo đường kẻ ô vuông trên giấy, GV vẽ nét thẳng nói các điểm đã chấm.
B4 : GV cầm trên tay tờ giấy đã vẽ hình, hướng về phía HS. Các ngón tay cầm giấy sát nét vẽ, xé từng đoạn ngắn theo nét đã vẽ.
B5 : Dán hình cách bôi hò vào mặt sau của hình chữ nhật đã xé. Đặt mặt trước hình đã bôi hồ lên phần giấy cần dán đã được đính sẵn trên bảng, dùng ngón tay xoa đều.
Hoạt động 6 : Trao đổi với bạn cách xé, dán hình tròn.
-GV gợi ý HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi với bạn để tìm hiểu và nhận biết cách vẽ, xé dán hình tròn.
+ Hình tròn có cạnh xung quanh là nét cong. Khi vẽ hình tròn nên dựa vào cạnh xung quanh nắp hộp.
+ Thực hiện xé, dán hình tròn theo các bước như cách làm hình được tạo nên từ các nét thẳng.
-GV làm mẫu trước lớp vẽ, xé giấy hình tròn :
B1 : Đính sẵn tờ giấy màu trên bảng lớp và vẽ hình tròn theo cạnh xung quanh của nắp hộp.
B2 : Cầm tờ giấu đã vẽ hình tròn, hướng về HS và xé từng đoạn ngắn theo nét cong của mình.
Lưu ý : 
GV vừa xé vừa xoay giấy theo chiều động tác xé. 
Tùy thực tế trên lớp, GV tổ chức 2 – 4 HS thực hiện trước lớp cách vẽ nét và xé giấy theo nét thẳng và nét cong để GV có thể điều chỉnh về kĩ thuật vẽ (nếu cần).
Hoạt động HS tập vẽ, xé giấy theo nét thẳng có thể tổ chức ngay sau khi GV làm mẫu với hình chữ nhật.
Cả lớp quan sát cách làm của bạn và nhận xét.
GV trao đổi, lưu ý kĩ năng thực hiện xé, dán để sản phẩm đẹp hơn.
HS quan sát hình tham khảo (SHS)
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi tìm hiểu cách vẽ, xé dán hình có nét thẳng xung quanh theo câu hỏi gợi ý .
HS trả lời trên lớp về các bước thực hiện, có thể mô tả cách làm theo hình tham khảo (SHS).
HS chú ý.
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi với bạn để tìm hiểu và nhận biết cách vẽ, xé dán hình tròn.
HS chú ý.
HS tập vẽ, xé giấy theo nét thẳng.
GV : Giấy thủ công, sản phẩm xé, dán hình cơ bản của HS.
HS : Đồ dùng học tập, giấy thủ công. 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15 phút)
Hoạt động 7 : Sử dụng giấy màu xé, dán các hình đã học : 
HS thực hiện làm một hoặc hai sản phẩm có dạng hình đã học. 
GV quan tâm kĩ năng khó còn vướng mắc như xé giấy theo hình vẽ và dán sản phẩm.
HS thực hiện làm một hoặc hai sản phẩm có dạng hình đã học. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 phút)
Hoạt động 8 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm 
Sauk hi hoàn thành sản phẩm, HS nhận xét các hình đã xé dán của mình và các bạn trong nhóm, lớp. Từ đó, phát hiện sản phẩm nào cần sửa chữa để đẹp hơn.
Lưu ý:
Nội dung thực hành có yếu tố kĩ thuật thủ công nên GV cần hướng dẫn HS thực hiện sản phẩm theo các bước.
Khi vẽ hình không dùng thước kẻ.
GV tổ chức hoạt động để HS thực hành cách xé giấy tùy theo thực tế ở lớp.
Sau tiết học, GV nhắc học sinh hoàn thiện sản phẩm chưa thực hiện xong ở lớp. Thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh chung trong lớp học.
Dặn dò : Chuẩn bị cho quy trình tiếp theo.
HS nhận xét các hình đã xé dán của mình và các bạn trong nhóm, lớp.
HS chia sẻ ý kiến, củng cố hình đã học và cảm nhận về bài vẽ hình đồ vật đã quan sát.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 12 
Chủ đề 3 : NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG HÌNH, KHỐI QUEN THUỘC
 (Tiết 3)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
HS quan sát, tìm hiểu cách thể hiện hình vẽ, màu sắc khác nhau trên bức tranh có hình ngôi nhà.
Rèn kĩ luyện kĩ năng xé, dán, vẽ hình, màu thể hiện bức tranh có hình ngôi nhà từ các hình đã học.
Vẽ hoặc xé dán được tranh Ngôi nhà theo ý thích về hình và màu sắc.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Mô tả được hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận giống hình đã học.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trao đổi tại nhóm, trên lớp về các bức tranh đã quan sát.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng bút màu dạ, màu sáp, màu chì, giấy màu và đất nặn đúng cách.
Năng lực đặc thù khác :
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+Hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận bên ngoài khác nhau. Ảnh chụp ngôi nhà và đồ vật có cấu tạo giống hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác 
2.2 Học sinh: 
Bút màu(dạ, sáp, chì) và màu dạng nước (nếu có).
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: 
kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (15 phút)
Hoạt động 9 : Trao đổi với các bạn về cách hình và màu trong bức tranh Ngôi nhà: 
GV cho HS quan sát các bức tranh trong SHS, tranh vẽ do GV chuẩn bị, cùng bạn tìm hiểu tại nhóm về hình ngôi nhà theo một số câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh thể hiện các hình gì?
+ Hình nào trong tranh giống hình đã học?
+ Có những màu nào trong bức tranh?
+ Bức tranh nào vẽ màu, tranh nào xé, dán giấy màu? Bức tranh nào kết hợp cả hình thức vẽ, xá dán?
+ Bức tranh thể hiện ngôi nhà với những hình ảnh nào?
GV tạo cơ hội để nhiều HS được trao đổi và phát biểu trên lớp ý kiến của bản thân.
Hoạt động 10 : Quan sát và nhận biết cách xé, dán bức tranh có hình ngôi nhà.
HS quan sát hình trong SHS, tìm hiểu cách xé, dán hình ngôi nhà và trả lời ở lớp theo câu hỏi gợi ý :
+ Hình xé dán ngôi nhà nhà có các bộ phận nào?
+ Những bộ phận của ngôi nhà giống hình gì đã học?
+ Sản phẩm ngôi nhà được thực hiện theo từng bước thế nào?
- Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GV điều chỉnh cách thực hiện sản phẩm phù hợp theo từng bước và lưu ý : 
+ Xé từng bộ phận của ngôi nhà theo cách thực hiện hình đã học.
+ Dán sản phẩm theo từng bộ phận : Mái nhà, thân nhà, sau đó dán các ô cửa và thềm nhà.
HS quan sát hình tham khảo (SHS)
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi tìm hiểu cách vẽ, xé dán hình có nét thẳng xung quanh theo câu hỏi gợi ý .
HS trả lời trên lớp về các bước thực hiện, có thể mô tả cách làm theo hình tham khảo (SHS).
HS chú ý.
GV : Hình ảnh các ngôi nhà. SHS trực quan minh họa.
HS : Bút chì, màu, tẩy , 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (15 phút)
Hoạt động 11 : Xé dán hoặc vẽ bức tranh có hình ngôi nhà.
GV cho HS xem tranh trong SHS và do GV chuẩn bị để nhận biết cách thể hiện khác nhau về : chất liệu ( vẽ màu hay xé dán giấy màu), hình va màu sắc của bức tranh hoặc hình ảnh nổi bật trên tranh, 
GV nhắc HS tưởng tượng về bức tranh sẽ thể hiện trước khi thực hành vẽ tranh hay xé, dán giấy theo gợi ý.
+ Nhà có mấy tầng?
+ Ngoài vẽ nhà, bức tranh có hình ảnh nào khác?
+ Màu sắc của hình và nền bức tranh có hình ảnh nào khác?
+ Em sử dụng hình thức vẽ màu hay xé, dán giấy màu?
Khi HS thực hành, GV bao quát lớp, hướng dẫn HS trao đổi tại chỗ. Tùy tình huống cụ thể để gợi ý và động viên HS thực hiện tranh theo khả năng và ý thức. Trường hợp HS có vướng mắc về nội dung thể hiện hay kĩ năng vẽ hình, xé dán, GV có thể hướng dẫn, gợi ý nhưng không thực hiện vào tranh của HS.
HS thực hiện làm một hoặc hai sản phẩm có dạng hình đã học. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 phút)
Hoạt động 12 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm 
Sau khi hoàn thành sản phẩm, GV tổ chức cho HS trao đổi về hình, màu của bức tranh theo câu hỏi trong SHS, phối hợp các ginhf thức :
+ HS trao đổi tại nhóm.
+ HS thảo luận trên lớp.
HS giới thiệu bức tranh của mình và nhận xét tranh của bạn đã vẽ theo cách: Nói điều mình thích hoặc tả lại bức tranh đã quan sát.
GV gợi ý, khuyến khích HS chia sẻ ý kiến của mình về các hình ảnh, màu sắc, trên bức tranh.
GV tương tác cùng HS khi trao đổi, nhận xét. Không đánh giá “đúng, sai”, so sánh “xấu, đẹp” giữa các bức tranh.
Động viên HS mạnh dạn nêu cảm nhận về bức tranh đã quan sát.
Lưu ý : 
Tạo cơ hội để HS chủ động khám phá kiến thức và thực hành theo ý thích.
Dành nhiều thời gian cho HS vẽ tranh.
Khuyến khích HS thể hiện bức tranh theo tưởng tượng, không áp đặt theo hình mẫu hay ý muốn của GV.
Lưu ý:
Nội dung thực hành có yếu tố kĩ thuật thủ công nên GV cần hướng dẫn HS thực hiện sản phẩm theo các bước.
Khi vẽ hình không dùng thước kẻ.
GV tổ chức hoạt động để HS thực hành cách xé giấy tùy theo thực tế ở lớp.
Sau tiết học, GV nhắc học sinh hoàn thiện sản phẩm chưa thực hiện xong ở lớp. Thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh chung trong lớp học.
Dặn dò : Chuẩn bị cho quy trình tiếp theo.
HS nhận xét các hình đã xé dán của mình và các bạn trong nhóm, lớp.
HS chia sẻ ý kiến, củng cố hình đã học và cảm nhận về bài vẽ hình đồ vật đã quan sát.
Bổ sung:
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 12 
Chủ đề 3 : NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG HÌNH, KHỐI QUEN THUỘC
 (Tiết 3)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
HS quan sát, tìm hiểu cách thể hiện hình vẽ, màu sắc khác nhau trên bức tranh có hình ngôi nhà.
Rèn kĩ luyện kĩ năng xé, dán, vẽ hình, màu thể hiện bức tranh có hình ngôi nhà từ các hình đã học.
Vẽ hoặc xé dán được tranh Ngôi nhà theo ý thích về hình và màu sắc.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Mô tả được hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận giống hình đã học.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trao đổi tại nhóm, trên lớp về các bức tranh đã quan sát.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng bút màu dạ, màu sáp, màu chì, giấy màu và đất nặn đúng cách.
Năng lực đặc thù khác :
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+Hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận bên ngoài khác nhau. Ảnh chụp ngôi nhà và đồ vật có cấu tạo giống hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác 
2.2 Học sinh: 
Bút màu(dạ, sáp, chì) và màu dạng nước (nếu có).
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: 
kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ( 20 phút)
Hoạt động 9 : Trao đổi với các bạn về cách hình và màu trong bức tranh Ngôi nhà: 
GV cho HS quan sát các bức tranh trong SHS, tranh vẽ do GV chuẩn bị, cùng bạn tìm hiểu tại nhóm về hình ngôi nhà theo một số câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh thể hiện các hình gì?
+ Hình nào trong tranh giống hình đã học?
+ Có những màu nào trong bức tranh?
+ Bức tranh nào vẽ màu, tranh nào xé, dán giấy màu? Bức tranh nào kết hợp cả hình thức vẽ, xá dán?
+ Bức tranh thể hiện ngôi nhà với những hình ảnh nào?
GV tạo cơ hội để nhiều HS được trao đổi và phát biểu trên lớp ý kiến của bản thân.
Hoạt động 10 : Quan sát và nhận biết cách xé, dán bức tranh có hình ngôi nhà.
HS quan sát hình trong SHS, tìm hiểu cách xé, dán hình ngôi nhà và trả lời ở lớp theo câu hỏi gợi ý :
+ Hình xé dán ngôi nhà nhà có các bộ phận nào?
+ Những bộ phận của ngôi nhà giống hình gì đã học?
+ Sản phẩm ngôi nhà được thực hiện theo từng bước thế nào?
- Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GV điều chỉnh cách thực hiện sản phẩm phù hợp theo từng bước và lưu ý : 
+ Xé từng bộ phận của ngôi nhà theo cách thực hiện hình đã học.
+ Dán sản phẩm theo từng bộ phận : Mái nhà, thân nhà, sau đó dán các ô cửa và thềm nhà.
HS quan sát hình tham khảo (SHS)
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi tìm hiểu cách vẽ, xé dán hình có nét thẳng xung quanh theo câu hỏi gợi ý .
HS trả lời trên lớp về các bước thực hiện, có thể mô tả cách làm theo hình tham khảo (SHS).
HS chú ý.
GV : Hình ảnh các ngôi nhà. SHS trực quan minh họa.
HS : Bút chì, màu, tẩy , 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (40 phút)
Hoạt động 11 : Xé dán hoặc vẽ bức tranh có hình ngôi nhà.
GV cho HS xem tranh trong SHS và do GV chuẩn bị để nhận biết cách thể hiện khác nhau về : chất liệu ( vẽ màu hay xé dán giấy màu), hình va màu sắc của bức tranh hoặc hình ảnh nổi bật trên tranh, 
GV nhắc HS tưởng tượng về bức tranh sẽ thể hiện trước khi thực hành vẽ tranh hay xé, dán giấy theo gợi ý.
+ Nhà có mấy tầng?
+ Ngoài vẽ nhà, bức tranh có hình ảnh nào khác?
+ Màu sắc của hình và nền bức tranh có hình ảnh nào khác?
+ Em sử dụng hình thức vẽ màu hay xé, dán giấy màu?
Khi HS thực hành, GV bao quát lớp, hướng dẫn HS trao đổi tại chỗ. Tùy tình huống cụ thể để gợi ý và động viên HS thực hiện tranh theo khả năng và ý thức. Trường hợp HS có vướng mắc về nội dung thể hiện hay kĩ năng vẽ hình, xé dán, GV có thể hướng dẫn, gợi ý nhưng không thực hiện vào tranh của HS.
HS thực hiện làm một hoặc hai sản phẩm có dạng hình đã học. 
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (10 phút)
Hoạt động 12 : Trao đổi, nhận xét sản phẩm 
Sau khi hoàn thành sản phẩm, GV tổ chức cho HS trao đổi về hình, màu của bức tranh theo câu hỏi trong SHS, phối hợp các ginhf thức :
+ HS trao đổi tại nhóm.
+ HS thảo luận trên lớp.
HS giới thiệu bức tranh của mình và nhận xét tranh của bạn đã vẽ theo cách: Nói điều mình thích hoặc tả lại bức tranh đã quan sát.
GV gợi ý, khuyến khích HS chia sẻ ý kiến của mình về các hình ảnh, màu sắc, trên bức tranh.
GV tương tác cùng HS khi trao đổi, nhận xét. Không đánh giá “đúng, sai”, so sánh “xấu, đẹp” giữa các bức tranh.
Động viên HS mạnh dạn nêu cảm nhận về bức tranh đã quan sát.
Lưu ý : 
Tạo cơ hội để HS chủ động khám phá kiến thức và thực hành theo ý thích.
Dành nhiều thời gian cho HS vẽ tranh.
Khuyến khích HS thể hiện bức tranh theo tưởng tượng, không áp đặt theo hình mẫu hay ý muốn của GV.
Lưu ý:
Nội dung thực hành có yếu tố kĩ thuật thủ công nên GV cần hướng dẫn HS thực hiện sản phẩm theo các bước.
Khi vẽ hình không dùng thước kẻ.
GV tổ chức hoạt động để HS thực hành cách xé giấy tùy theo thực tế ở lớp.
Sau tiết học, GV nhắc học sinh hoàn thiện sản phẩm chưa thực hiện xong ở lớp. Thu dọn giấy vụn, giữ vệ sinh chung trong lớp học.
Dặn dò : Chuẩn bị cho quy trình tiếp theo.
HS nhận xét các hình đã xé dán của mình và các bạn trong nhóm, lớp.
HS chia sẻ ý kiến, củng cố hình đã học và cảm nhận về bài vẽ hình đồ vật đã quan sát.
Bổ sung:
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
Thứ , ngày tháng năm 2020
Tuần 13 
Chủ đề 3 : NGÔI NHÀ VÀ NHỮNG HÌNH, KHỐI QUEN THUỘC
Thời lượng: (Tiết 4)
1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
1.1. Về phẩm chất : 
 Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, tinh thần trách nhiệm, yêu thương ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện: 
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau: 
 Năng lực đặc thù: 
HS làm quen với khối hộp vuông, khối hộp chữ nhật từ vỏ hộp giấy bìa.
Nhận biết hình dáng khác nhau của ngôi nhà nặn theo khối.
Thực hành nặn và cùng bạn sắp xếp sản phẩm.
Nhận biết được khối hộp vuông, khối hộp chữ nhật.
Nặn được sản phẩm ngôi nhà bằng đất có dạng khối theo ý thích.
Cùng bạn xếp được các ngôi nhà đã nặn theo nhóm sản phẩm.
Biết hợp tác trong học tập và cùng các bạn trao đổi nhận xét sản phẩm.
Rèn kĩ luyện kĩ năng xé, dán, vẽ hình, màu thể hiện bức tranh có hình ngôi nhà từ các hình đã học.
Vẽ hoặc xé dán được tranh Ngôi nhà theo ý thích về hình và màu sắc.
Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: 
Mô tả được hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận giống hình đã học.
 Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Biết trao đổi tại nhóm, trên lớp về các bức tranh đã quan sát.
Năng lực chung :
Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng bút màu dạ, màu sáp, màu chì, giấy màu và đất nặn đúng cách.
Năng lực đặc thù khác :
 Năng lực ngôn ngữ: vận dụng kĩ năng nói, thuyết trình trong trao đổi, thảo luận, giới thiệu sản phẩm Năng lực tính toán: vận dụng sự hiểu biết về các hình cơ bản : hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác
 2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
2.1 Giáo viên: 
+Hình ảnh ngôi nhà có các bộ phận bên ngoài khác nhau. Ảnh chụp ngôi nhà và đồ vật có cấu tạo giống hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác 
2.2 Học sinh: 
Bút màu(dạ, sáp, chì) và màu dạng nước (nếu có).
 3. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan,làm mẫu, thực hành, thảo luận nhóm, luyện tập, đánh giá 
Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 
4. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Ổn định tổ chức lớp: 
kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của học sinh (1-2 phút) 
Tổ chức các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐỒ DÙNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (10 phút)
Hoạt động 13 : Quan sát, trao đổi với bạn về đồ vật có dạng hình khối hộp.
 GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SHS, chỉ vào hình và nêu câu hỏi :
+ Đây là đồ vật gì?
+ Ngoài chiều rộng và chiều dài, đồ vật còn có chiều nào từ ngoài vào trong? (Chiều sâu).
HS trả lời câu hỏi và các HS khác trao đổi, nêu ý kiến cá nhân.
Các nhóm HS cầm đồ vật có dạng là khối vuông, khối chữ nhật (vỏ hộp bìa), GV gợi ý HS tìm hiểu theo câu hỏi :
+ Hộp có mấy mặt? Mỗi mặt giống hình gì đã học?
+ Hộp nào có các mặt giống nhau?
+ Hộp nào có các mặt khác nhau?
Từng nhóm HS cầm hai loại hộp để so sánh nhận biết sự khác nhau của các mặt trên hoopjk.
GV trao đổi về ý kến của HS và cầm chiếc hộp, nói tên từng loại: Khối hộp vuông và khố hộp hình chữ nhật.
Hoạt động 14 : Quan sát và nhận biết các khối khác nhau của ngôi nhà bằng đất nặn.
GV hướng dẫn HS quan sát hình ngôi nhà đất nặn ở SHS, chỉ vào từng hình và trao đổi với bạn theo gợi ý:
+ Ngôi nhà có mấy tầng? Thể hiện các bộ phận nào?
+ Các bộ phận đó có dạng giống khối hộp gì đã biết?
+ Màu của từng bộ phận ngôi nhà khối hộp gì đã biết?
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý, các HS khác nhận xét và nêu ý kiến bản thân.
GV giới thiệu thêm hình ảnh, sản phẩm khác về ngôi nhà, giúp HS nhận biết các ngôi nhà có hình dáng khác nhau về tầng nhà, mái chéo và các bộ phận.
GV giải thích thêm cho HS về các hình khối tạo nên ngôi nhà.
Hoạt động 15 : Quan sát và nói với bạn cách nặn ngôi nhà.
HS quan sát hình trong SHS, tìm hiểu cách nặn ngôi nhà và trả lời theo câu hỏi gợi ý:
Ngôi nhà đất nặn có các bộ phận nào?
+ Ngôi nhà được nặn theo từng bước thế nào?
Tùy theo câu trả lời của HS, GV trao đổi và chốt kiến thức:
+ Nặn từng khối bộ phận của ngôi nhà.
+ Nặn khối lớn trước, khối nhỏ sau và dính ghép theo vị trí từng bộ phận để thành hình ngôi nhà.
HS quan sát hình tham khảo (SHS), trao đổi tìm hiểu cách vẽ, xé dán hình có nét thẳng xung quanh theo câu hỏi gợi ý .
HS trả lời trên lớp về các bước thực hiện, có thể mô tả cách làm theo hình tham khảo (SHS).
HS chú ý.
HS quan sát hình ngôi nhà đất nặn ở SHS, chỉ vào từng hình và trao đổi với bạn theo gợi ý
HS trả lời theo câu hỏi gợi ý, các HS khác nhận xét và nêu ý kiến bản thân.
HS nhận biết các ngôi nhà có hì

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_cung_hoc_de_phat_trien_nang_luc_chu_d.docx