Giáo án Mĩ thuật 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1 đến chủ đề 5 - Năm học 2020-2021
Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng:
Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường.
Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học
Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.
2. Phẩm chất, năng lực:
* Phẩm chất: HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở, nỗ lực hoàn thành các công việc được giao
* Năng lực: HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 1 (Cánh diều) - Chủ đề 1 đến chủ đề 5 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Ngày soạn: .................../.............../2020 Ngày dạy: Lớp 1a, Ngày........../..../2020 Lớp 1b, Ngày........../..../2020 Lớp 1c, Ngày........../..../2020 Lớp 1d, Ngày........../..../2020 Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng: Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường. Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập. 2. Phẩm chất, năng lực: * Phẩm chất: HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở, nỗ lực hoàn thành các công việc được giao * Năng lực: HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề * HSKT: Gọi và biết được tên một số đồ dùng học tập QS II. CHUẨN BỊ Giáo viên Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Một số sản phẩm mĩ thuật. đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY- HỌC Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT A. Hoạt động khởi động (5’) - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về sách mĩ thuật 1. - HS lắng nghe. Quan sát - Học sinh làm quen với đồ dùng học mĩ thuật. - HS lấy đồ dùng lên bàn Thực hiện - Giáo viên hướng dẫn cách sắp xếp và cách sử dụng một số đồ dùng Quan sát Quan sát - Cho học sinh xem tranh khởi động. - HS quan sát tranh: chia sẻ trong nhóm về những gì các em nhìn thấy. Quan sát B. Nội dung 1. Sản phẩm mĩ thuật(4 ) - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 6-7 và quan sát hình minh họa ? Em hãy cho biết trong các hình đó là những sản phẩm gì? - GV tóm tắt một vài ý kiến lên bảng - Gv giải thích bằng trực quan/ hình minh họa trong sách thêm để HS hiểu rõ về: Sản phẩm mĩ thuật tạo hình(là sản phẩm được tạo nên từ những yếu tô, nguyên lí nghệ thuật) Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng(là vận dụng những yếu tố tạo hình để trang trí một sản phảm) - HS quan sát - HS trình bày hiểu biết của mình - HS lắng nghe HS quan sát 1B:HS quan sát, 1A: Lắng nghe GV yêu cầu HS kể tên một số sản phẩm mĩ thuật mình đã làm hoặc đã thấy trong nhà trường. - HS kể lần lượt 2. Mĩ thuật do ai tạo nên (5’) - GV chỉ vào hình minh họa trang 8-9 cho HS QS và đặt câu hỏi ? Những ai có thể sáng tạo ra các sản phẩm mĩ thuật? ? Những lứa tuổi nào có thể thực hiện được các sản phẩm mĩ thuật? - HS QS trả lời - Họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, - Các em thiếu nhi, người lơn, 1A:HS lắng nghe chú ý bạn trả lời 1B: QS - GV ghi lại một vài ý kiến của Hs lên bảng. GV tổng kết: Để các em hiểu rõ thêm về những ai và những lứa tuổi nào có thể tham gia và thực hiện được một sản phảm mĩ thuật đó là: + Những người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp: Họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh, nhà thiết kế, + Về lứa tuổi: Người lớn tuổi, các em nhỏ, . - HS lắng nghe 1A: HS lắng nghe 3. Đồ dùng trong môn học (20’) - Yêu cầu học sinh mở SGK trang 10- 11 và quan sát hình minh họa HS mở SGK QS ? Em hãy cho biết đẻ học tập môn mĩ thuật chúng ta cần những đồ dùng gì và cách sử dụng ra sao? - HS trả lời theo ý hiểu ? Vẽ hình bằng dụng cụ nào? Bằng bút chì ? Khi vẽ chưa được dùng cái gì để xóa? - dùng cục tẩy hoặc bút chì có tẩy để xóa ? Vẽ trên cái gì? - Vẽ tên tờ giấy hoặc vở tập vẽ ? Tô màu bằng dugj cụ nào? - Bút chì màu, bút dạ màu, bút sáp màu, màu dạng nước, .. ? Giấy màu dùng đẻ làm gì? - Dùng trong các bài thực hành xé dán hoặc trong trang trí. ? Hồ dán dùng để làm gì? - Để dán những miếng giấy màu ? Có được vẽ và tô màu ra bàn, tường không? Vì sao? - Không được. Nếu vẽ,tô màu ra bàn và tường sẽ làm sấu lớp học. - GV tóm tắt ý kiến và giải thích thêm cho học sinh hiểu - GV yêu cầu HS mở vở BT mĩ thuật trang 5 sử dụng những đồ dùng cần thiết và thực hành theo hướng dẫn - HS thực hành trên vở BT theo hướng dẫn. HS làm theo bạn. 4. Củng cố dặn dò(1’) - Củng cố lại nội dung bài. TUẦN 4 Ngày soạn: .................../.............../2020 Ngày dạy: Lớp 1a, Ngày........../..../2020 Lớp 1b, Ngày........../..../2020 Lớp 1c, Ngày........../..../2020 Lớp 1d, Ngày........../..../2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng Sau bài học, học sinh sẽ: Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau. Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. 2. Phẩm chất, năng lực - Phẩm chất: Nêu cao ý thức tạo nét, tạo hình cũng như tạo màu trong học tập. - Năng lực: Nhận biết, tạo được chấm màu và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. * HSKT: Chỉ được chấm màu trong tranh ảnh II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Sản phẩm mĩ thuật có sử dụng chấm màu (ly, bình hoa, quần áo ) Giấy, màu sáp, màu dạ, màu nước (nếu có), tăm bông... * Học sinh: Giấy a4, màu sáp, màu dạ Đồ vật tái chế (ly nhựa, chai nhựa, đĩa nhựa...), giấy màu. Một số loại hạt, bìa cứng, keo sữa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Khởi động: Cho học sinh tham gia trò chơi “Những chấm tròn đáng yêu”. Giáo viên triển khai trò chơi (Giáo viên hát, câu hát có những màu nào học sinh sẽ chấm màu đó vào giấy của mình. Vd: GV hát: một màu xanh xanh chấm thêm màu vàng... Học sinh sẽ chấm màu xanh và vàng.) - Giáo viên giới thiệu vào bài. 2. Khám phá . Hoạt động 1: Quan sát - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trang 12, đặt câu hỏi: + Những chấm màu xuất hiện ở đâu? + Ngoài những hình ảnh ở sách em còn thấy những chấm màu ở đâu? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh sgk trang 13 và 1 bức tranh nét không chấm màu. Yêu cầu học sinh so sánh 2 bức tranh. + Em thích cách thể hiện nào hơn? Vì sao? + Nhiều chấm màu đặt cạnh nhau có tạo nên mảng màu không? (Chỉ vào hình cuối) - Giáo viên kết luận: * Chấm màu xuất hiện nhiều trong tự nhiên, cuộc sống, có nhiều màu sắc khác nhau. * Trong mĩ thuật chấm màu được sử dụng để tạo nên sự sinh động. Hoạt động 2: Thể hiện - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang 14. - Giáo viên thị phạm bằng màu sáp, màu dạ bằng 2 cách * Thị phạm lần 1: Chấm 3 chấm cùng màu giống nhau và đặt câu hỏi: + Các chấm này có giống nhau và lặp lại không? Thị phạm lần 2: Giáo viên chấm màu xen kẽ theo 2 màu. + Hình thức chấm này có khác với chấm màu ở trên không? (So sánh hai cách chấm màu) - Giáo viên tóm tắt: Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách 1 gọi là nhắc lại. Hình thức sắp xếp những chấm màu theo cách 2 gọi là xen kẽ. - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang 15 và trao đổi về cách sắp xếp các chấm màu: + Có phải các chấm màu đỏ được sắp xếp liên tiếp không? + Chấm vàng ở vị trí nào trong bông hoa? - Giáo viên kết luận: Sử dụng các cách sắp xếp chấm màu khác nhau sẽ tạo nên sự sinh động cho sản phẩm. - Giáo viên cho học sinh thực hành tạo chấm màu cá nhân vào vở bài tập mĩ thuật (tr6,7) - Giáo viên hướng dẫn từng học sinh hoàn thiện sản phẩm theo các cách đã giới thiệu. 3. Củng cố, nhận xét(2’) - GV củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh tham gia trò chơi. - Học sinh quan sát và so sánh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Các chấm màu giống nhau, được lặp lại. - Học sinh quan sát. - Các chấm màu xen kẽ màu khác nhau. - Theo dõi - Học sinh quan sát và trao đổi theo nhóm về cách sắp xếp các chấm màu. - Các chấm màu đỏ sáp xếp không liên tiếp. - Chấm vàng trên các cánh hoa. - Theo dõi nghe - HS thực hành tạo chấm màu vào VBT Mĩ thuật. - Học sinh tự hoàn thiện sản phẩm Cổ vũ và QS bạn chơi Cùng QS QS các hình rồi chỉ chấm màu trong tranh - Theo dõi Làm theo bạn __________________________________________ TUẦN 5 Ngày soạn: .................../.............../2020 Ngày dạy: Lớp 1a, Ngày........../..../2020 Lớp 1b, Ngày........../..../2020 Lớp 1c, Ngày........../..../2020 Lớp 1d, Ngày........../..../2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng Sau bài học, học sinh sẽ: Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau vào sản phẩm. Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. 2. Phẩm chất, năng lực - Phẩm chất: Nêu cao ý thức tạo nét, tạo hình cũng như tạo màu trong học tập. - Năng lực: Nhận biết, tạo được chấm màu và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. * HSKT: Chấm được một số chấm màu chậm theo cách của mình. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Sản phẩm mĩ thuật có sử dụng chấm màu (ly, bình hoa, quần áo ) Giấy, màu sáp, màu dạ, màu nước (nếu có), tăm bông... * Học sinh: Giấy a4, màu sáp, màu dạ Đồ vật tái chế (ly nhựa, chai nhựa, đĩa nhựa...), giấy màu. Một số loại hạt, bìa cứng, keo sữa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Khởi động: Cho từng HS giới thiệu về bộ bút màu của mình. (Giáo viên hát, câu hát có những màu nào học sinh giơ cao màu đó lên cho cả lớp cùng quan sát. Vd: GV hát: một màu xanh xanh chấm thêm màu vàng... Học sinh sẽ chọn màu xanh và vàng đưa lên cao.) - Giáo viên giới thiệu vào bài. 2. Khám phá Hoạt động 2: Thể hiện - GV yêu cầu HS thực hành cách tạo chấm bằng theo các cách khác nhau vào vở BT mĩ thuật (tr6,7) - Giáo viên hướng dẫn từng học sinh hoàn thiện sản phẩm theo các cách đã hướng dẫn 3. Củng cố, nhận xét(2’) - GV củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng, sản phẩm cho tiết tiếp theo. - Học sinh tham gia trò chơi. - HS thực hành theo vật liệu đã chuẩn bị để tạo chấm. - Mọi HS đều hoàn thành sản phẩm của mình. Cổ vũ và QS bạn chơi Cùng QS và làm hoàn thành 1/3 sp so với các bạn. __________________________________________ TUẦN 6 Ngày soạn: .................../.............../2020 Ngày dạy: Lớp 1a, Ngày........../..../2020 Lớp 1b, Ngày........../..../2020 Lớp 1c, Ngày........../..../2020 Lớp 1d, Ngày........../..../2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng Sau bài học, học sinh sẽ: Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau. Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. 2. Phẩm chất, năng lực - Phẩm chất: Nêu cao ý thức tạo nét, tạo hình cũng như tạo màu trong học tập. - Năng lực: Nhận biết, tạo được chấm màu và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. * HSKT: Chấm được một số chấm màu chậm theo cách của mình. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Sản phẩm mĩ thuật có sử dụng chấm màu (ly, bình hoa, quần áo ) Giấy, màu sáp, màu dạ, màu nước (nếu có), tăm bông... * Học sinh: Giấy a4, màu sáp, màu dạ Đồ vật tái chế (ly nhựa, chai nhựa, đĩa nhựa...), giấy màu. Một số loại hạt, bìa cứng, keo sữa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Khởi động: (5’) Cho từng HS giới thiệu về bộ bút màu của mình. (Giáo viên hát, câu hát có những màu nào học sinh giơ cao màu đó lên cho cả lớp cùng quan sát. Vd: GV hát: một màu xanh xanh chấm thêm màu vàng... Học sinh sẽ chọn màu xanh và vàng đưa lên cao.) - Giáo viên giới thiệu vào bài. 2. Khám phá Hoạt động 3. Thảo luận (13’) - Học sinh tham gia trò chơi. Cổ vũ và QS bạn chơi GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trong SGV. QS và làm hoàn thành 1/3 sp so với các bạn. ? Em đã dùng những hình thức nào để sắp xếp chấm màu? HS trình bày hiểu biết của mình về việc sắp xếp các chấm màu trong sản phẩm mình đã thực hiện. - GV yêu cầu HS mở sách Mĩ thuật 1, xem hình minh họa trang 15 và nêu câu hỏi trong sách cho HS thảo luận. ? Có phải các chấm màu đỏ được sắp xếp liên tiếp không? HS thảo luận theo nhóm và phát biểu, tùy điều kiện sĩ số trong lớp học. ? Chấm vàng ở vị trí nào trong bông hoa? GV giải thích cho HS hiểu rõ về cách sắp xếp chấm để tạo nên các hình thức liên tiếp, xen kẽ. Hoạt động 4. Vận dụng (15’) - GV cho HS xem và phân tích các bước dùng chấm màu trang trí một chiếc lọ thủy tinh, sách Mĩ thuật 1, trang 15, từ từng chấm tạo hình đơn lẻ cho đến hoàn thiện sản phẩm - HS quan sát và đặt câu hỏi khi chưa hiểu và các bước thực hiện trang trí một sản phẩm mĩ thuật từ chấm màu. - Quan sát - GV tổ chức cho HS xem và đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời về những đồ vật khác trong cuộc sống cũng được trang trí bằng hình thức chấm màu - HS trả lời về đồ vật nào thì vẽ đồ vật đó ra Vở bài tập Mĩ thuật 1, trang 9 (hoặc giấy A4) và sử dụng chấm màu để trang trí, trong đó sử dụng cách sắp xếp theo ý thích. Sử dụng màu để chấm trang trí 3. Củng cố, nhận xét (2’) - GV củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng, sản phẩm như: Cốc, đĩa giấy cho tiết tiếp theo. TUẦN 7 Ngày soạn: .................../.............../2020 Ngày dạy: Lớp 1a, Ngày........../..../2020 Lớp 1b, Ngày........../..../2020 Lớp 1c, Ngày........../..../2020 Lớp 1d, Ngày........../..../2020 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức kĩ năng Sau bài học, học sinh sẽ: Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau. Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. 2. Phẩm chất, năng lực - Phẩm chất: Nêu cao ý thức tạo nét, tạo hình cũng như tạo màu trong học tập. - Năng lực: Nhận biết, tạo được chấm màu và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật. * HSKT: Chấm được một số chấm màu chậm theo cách của mình. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Sản phẩm mĩ thuật có sử dụng chấm màu (các vỏ hộp trắng) Giấy, màu sáp, màu dạ, màu nước (nếu có), tăm bông... * Học sinh: Giấy a4, màu sáp, màu dạ Đồ vật tái chế (ly nhựa, chai nhựa, đĩa nhựa...), giấy màu. Một số loại hạt, bìa cứng, keo sữa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Khởi động: (5’) - GV treo tờ A2 lên bảng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “thi chấm thật nhanh màu mình thích lên bảng giấy” trong tg 2 phút - Đếm số chấm màu của HS xem bạn nào chấm được nhiều bạn đó thắng cuộc chơi - GV nhận xét tuyên dương - Giáo viên giới thiệu vào bài. 2. Khám phá - Học sinh tham gia trò chơi. 1A QS bạn; 1B chơi cùng bạn Hoạt động 4. Vận dụng (25’) - GV cho HS sử dụng chấm màu trang trí một món đồ, trong đó sử dụng cách sắp xếp theo ý thích - HS sử dụng chấm màu để trang trí đồ vật đã chuẩn bị sẵn - Sử dụng màu để trang trí SP - GV đi quan sát và hướng dẫn thêm - Tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét - HS bày sản phẩm của mình lên trước mặt. - GV gọi HS giới thiệu về sản phẩm mĩ thuật của mình. ? Em sử dụng cách nào để tạo chấm màu? Em sắp xếp chấm màu theo hình thức nào? - GV NX - HS giới thiệu sản phẩm của mình theo câu hỏi gợi ý của giáo viên 3. Củng cố, nhận xét (2’) - GV củng cố lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - GV nhắc HS chuẩn bị đồ dùng, sản phẩm cho tiết tiếp theo. TUẦN 8 Ngày soạn: .................../.............../2020 Ngày dạy: Lớp 1a, Ngày........../..../2020 Lớp 1b, Ngày........../..../2020 Lớp 1c, Ngày........../..../2020 Lớp 1d, Ngày........../..../2020 NÉT VẼ CỦA EM I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật; Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau; Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật. II.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. III.Chuẩn bị Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. Bố trí lớp học: GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định tổ chức. -KIểm tra sĩ số, đồ dùng của HS. *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi. 1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT. -Gv giới thiệu một số loại nét và những đặc điểm nhận dạng của chúng. a,-Yêu cầu HS mở SGK trang 16-17. -Nêu tên một số nét.? -GV gọi 2 hs lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào bảng con. -Gvquan sát hướng dẫn HS. -Gọi tên những nét em vừa vẽ? -GVnhận xét. b,Nét trong cuộc sống. -Gv yêu cầu HS quan sát hình SGK . -Gọi tên con vật,hoa,lá.....? -Đặc điểm trang trí trên thân? -GV kết luận:Nét xuất hiện nhiều xung quanh chúng ta. 2. HOẠT ĐỘNG THỂ HIỆN -Gv hướng dẩn HS xem hình SGK trang 18. -Gọi tên nét?Cách thể hiện. -Gv yêu cầu HS mở vở BTMT trang10 . -GV hướng dẫn HS vẽ các nét. * GV yêu cầu HS vẽ vào vở BT. -GV quan sát hướng dẫn HS. *Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò HS :Chuẩn bị bài sau. -HS hát hoặc chơi trò chơi. -HS quan sát. -HS mở SGK. -Hs nêu. -2 HS lên bảng. -Lớp vẽ vào bảng con. -HS trả lời. -HS quan sát SGK. -Con ngựa vằn,con cá..... -Nét.... -Hs xem SGK. -HS trả lời. -HS mở vở BTMT. -Quan sát. -HS thực hành vẽ nét. Bổ sung. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày.........tháng..........năm 2020. Ký duyệt. Tuần 7 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật; Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau; Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật. II.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. III.Chuẩn bị Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, liên quan đến chủ đề t. Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS. *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi. -GV nêu lại một số kiến thức tiết học trước. -GV nhận xét bài thực hành tiết trước. 3.Hoạt động :Thảo luận. -GV hướng dẫn hs trao đổi về những loại nét sử dụng trong vẽ, trang trí. -GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 19.Tham khảo hình một số con vật được tạo bằng nét trang11 vở BTMT. -Gọi tên nét? - Đồ vật, con vật? -Hướng dẫn HS cách dùng nét để tạo hình con chim. *Yêu cầu HS tham khảo một số bài thực hành MT có sử dụng nét trang trí. -Tranh vẽ những hình ảnh gì? -Hình ảnh đó đựơc tạo bởi những nét gì? +So sánh với tranh tô màu. -Màu sắc trong tranh? GV kết luận. 4.Hoạt động :Vận dụng. -GV yêu cầu HS quan sát trang 20,21 SGK -Gọi tên bức tranh,sản phẩm? -Những hình ảnh trong tranh, sản phẩm được tạo bởi những nét gì? *GV yêu cầu HS dùng nét để vẽ và trang trí một đồ vật hoặc một con vật mà em yêu thích.. -Gv quan sát gợi ý cho HS. *Nhận xét chung giờ học. *Dặn dò: -GV yêu cầu hs chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau. -HS hát hoặc chơi trò chơi. -HS nêu lại. -HS quan sát. -Trả lời. -Hs nêu. -HS quan sát. -HS trả lời. -HS quan sát hình . -HS nêu. - Nhận xét. -HS thực hành. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày.............tháng...........năm 2020. Ký duyệt. Tuần 8 Thực hiện từ ngày.26 đến ngày 30 tháng10.năm 2020 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Bước đầu nhận biết yếu tố nét trong một số đồ vật và sản phẩm mĩ thuật; Mô phỏng, thể hiện yếu tố nét có kích thước khác nhau; Sử dụng nét để vẽ và dùng nét trong trang trí, Vận dụng được nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật. II.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. III.Chuẩn bị Giáo viên: Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, liên quan đến chủ đề . Một số hình minh hoạ về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí. Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS. *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -Gv giới thiệu bài. Hoạt động :Vận dụng. 1.*GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài vẽ một đồ vật hoặc một con vật mà em yêu thích.. -Gv quan sát gợi ý cho HS. 2. Trưng bày, đánh giá. -Gv yêu cầu HS trưng bày. +Nêu câu hỏi; -Em đã vẽ đồ vật hay con vật gì? \-Nêu đặc điểm? -Em đã dùng những nét gì? -Nêu cách em vẽ nét? -Em thích bài vẽ của bạn nào?Vì sao? *GVnhận xét chung. *Củng cố ,dặn dò. -Chuẩn bị bài sau:Sáng tạo từ những hình cơ bản. -Hs hoàn thành bài vẽ. -HS trưng bày. -Hs trả lời câu hỏi -Hs nêu. -HS nghe. Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày.............tháng...........năm 2020. Ký duyệt Tuần 9 Thực hiện từ ngày 02 đến ngày 06 tháng 11 năm 2020 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản; Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh; Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản; Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản; Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm; Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè. 2.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 3.Chuẩn bị Giáo viên Một số hình ảnh, Mô hình 3 hình cơ bản, và một số hình minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,. II.Hoạt động dạy –học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS. *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi. 1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT. a.*Một số hình cơ bản. -Gv yêu cầu HS quan sát một số mô hình. -Gv yêu cầu HS nêu tên 3 hình SGK.(trang 22). *Hình cơ bản trong tranh vẽ. -GV yêu cầu HS quan sát tranh gọi tên những hình cơ bản. *Quan sát vật có hình tam giác. -GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật. -GV nhận xét. -Đặc điểm của hình tam giác? -Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình tam giác? b.Cách vẽ hình tam giác. -Gv hướng dẫn HS vẽ hình tam giác. -Có 2 cách vẽ. -GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con. -GV nhận xét. 2.Thể hiện. -GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu hình tam giác.Vẽ và tô màu một vật có dạng hình tam giác. -Gv quan sát hướng dẫn HS. *GV nhận xét một số bài. -Củng cố dặn dò. -Hs hát(chơi trò chơi) --Hs quan sát. - Nêu tên --Hs quan sát. -Có 3 cạnh. -HS kể. -HS quan sát. - HS vẽ vào bảng con. -Hs thực hành. -Nhận xét bài bạn. Bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày .........tháng.......năm 20..... Ký duyệt. Tuần 10 Thực hiện từ ngày 09 đến ngày 13 tháng 11 năm 2020 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản; Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh; Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản; Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản; Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm; Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè. 2.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 3.Chuẩn bị Giáo viên Một số hình ảnh minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,. II.Hoạt động dạy –học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS. *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi. 1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT. a.*Một số hình cơ bản. -Gv yêu cầu HS quan sát một số mô hình. -Gv yêu cầu HS nêu tên 2 hình SGK.(trang 44). *Quan sát vật có dạng hình vuông. -GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật. -GV nhận xét. -Đặc điểm của hình vuông? -Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình vuông? *GV kết luận. b.Cách vẽ hình vuông -Gv hướng dẫn HS vẽ hình vuông. -Có 2 cách vẽ. -GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con. -GV nhận xét. 2.Thể hiện. -GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu hình vuông.Vẽ và tô màu một vật có dạng hình vuông vào vở BT. -Gv quan sát hướng dẫn HS. *Trưng bày ,đánh giá. -Gọi HS nói về bài của mình. *GV nhận xét một số bài. -Củng cố dặn dò. -Hs hát(chơi trò chơi) --Hs quan sát. - Nêu tên --Hs quan sát. - HS nêu:mặt bàn, đồng hồ.... -4 cạnh bằng nhau. -HS nêu. -Có 4 cạnh bằng nhau. - HS vẽ vào bảng con. -Hs thực hành. -Nói về bài của mình. -Nêu tên đồ vật , màu sắc, cách vẽ. -Nhận xét bài bạn. Bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày .........tháng.......năm 20..... Ký duyệt. Tuần 11 Thực hiện từ ngày 16 đến ngày 20 tháng 11 năm 2020 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản; Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh; Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản; Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản; Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm; Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè. 2.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 3.Chuẩn bị Giáo viên Một số hình ảnh minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học,. II.Hoạt động dạy –học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số, đồ dùng của HS. *HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. -GV yêu cầu HS hát hoặc chơi trò chơi. 1.HOẠT ĐỘNG :QUAN SÁT. a.*Một số hình cơ bản. -Gv yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh. -Gv yêu cầu HS quan sát hình trang18 *Quan sát vật có dạng hình tròn. -GV yêu cầu HS quan sát tranh. SGK,hình vở BT gọi tên đồ vật. -GV nhận xét. -Đặc điểm của hình tròn? -Em còn biết những đồ vật nào có dạng hình tròn? *GV kết luận. b.Cách vẽ hình tròn -Gv hướng dẫn HS vẽ hình tròn -Có 2 cách vẽ. +Cách 1:Vẽ nối liền nét. +Cách 2:Vẽ rời từng nét. -GV yêu cầu HS vẽ vào bảng con. -GV nhận xét. 2.Thể hiện. -GV hướng dẫn HS vẽ và tô màu hình tròn.Vẽ và tô màu một vật có dạng hình tròn vào vở BT. -Gv quan sát hướng dẫn HS. *Trưng bày ,đánh giá. -Gv hướng dẫn HS trưng bày -Gọi HS nói về bài của mình. *GV nhận xét một số bài. -Củng cố dặn dò. +Chuẩn bị giờ sau: -Hs hát(chơi trò chơi) --Hs quan sát. - Nêu tên :Mặt nạ ,mặt trăng,trống, mặt bàn...quả bưởi.... -Nhìn ở phía nào cũng thấy tròn. -Hs quan sát. - HS nêu: - -HS nêu. -HS vẽ vào bảng con. -Hs thực hành. -Nói về bài của mình. -Nêu tên đồ vật , màu sắc, cách vẽ. -Nhận xét bài bạn. Bổ sung. ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày .........tháng.......năm 20..... Ký duyệt. Tuần 12 Thực hiện từ ngày 23 đến ngày 27 tháng 11 năm 2020 CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN I.Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Biết mô tả hình dạng của hình cơ bản; Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh; Biết vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản; Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản; Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sắp sếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm; Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, của bạn bè. 2.Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp hình học, khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. 3.Chuẩn bị
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_1_canh_dieu_chu_de_1_den_chu_de_5_nam_hoc_2.docx