Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015

Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015

- Ổn định

- KTKTC:

+ Gv cho hs đọc và viết: i, a, bi, cá

+ Cho hs đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

2) Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu âm, tiếng mới

- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV rút ra âm n

- GV đọc mẫu: n

- Gọi HS đọc

- Phân tích tiếng nơ

- Hướng dẫn hs đánh vần: tiếng nơ

- Cho hs đọc tiếng ứng dụng: nơ

- Yêu cầu hs cài: n, nơ

Dạy âm m cũng tương tự dạy n

Hoạt động 2: Luyện viết

Hướng dẫn hs viết

- Gv viết mẫu- Hd HS viết

- Gv theo dõi hs viết

- So sánh 2 âm: n,m

- Cho HS viết: n, nơ, m, me

- Cho HS đọc tiếng ứng dụng

no, nô, nơ

mo, mô, mơ

 

doc 12 trang thuong95 3460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần 
n, m
(Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết được chữ và âm n, m.
- Đọc được n, m, nơ, me; từ ứng dụng. Viết được: n, m, nơ, me. 
- Tự tin và tích cực học tập.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh, bộ thực hành
- Bảng con, SGK, bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động:
- Ổn định
- KTKTC:
+ Gv cho hs đọc và viết: i, a, bi, cá
+ Cho hs đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
2) Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu âm, tiếng mới
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV rút ra âm n
- GV đọc mẫu: n
- Gọi HS đọc
- Phân tích tiếng nơ
- Hướng dẫn hs đánh vần: tiếng nơ
- Cho hs đọc tiếng ứng dụng: nơ
- Yêu cầu hs cài: n, nơ
Dạy âm m cũng tương tự dạy n
Hoạt động 2: Luyện viết
Hướng dẫn hs viết 
- Gv viết mẫu- Hd HS viết 
- Gv theo dõi hs viết
- So sánh 2 âm: n,m
- Cho HS viết: n, nơ, m, me
- Cho HS đọc tiếng ứng dụng
no, nô, nơ
mo, mô, mơ
Ca nô, bó mạ
Hoạt động 3: Củng cố
- Chỉ bảng cho hs đọc lại bài
- Tìm tiếng mới có âm n, m
Kết thúc: Tổng kết đánh giá bài học
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem lại bài.
- Hát
+ HS đọc, viết
+ đọc
+ Chị đang buột nơ cho bé
- Lắng nghe
- cá nhân
- phân tích
- cá nhân
- Đồng thanh, cá nhân
- bảng cài
- Quan sát 
- Bảng con: n, m
- Giống: đều có nét móc xuôi và móc ngược. Khác: n hai nét, m ba nét
- Bảng con n, nơ, m, me
- Đánh vần, đọc trơn
- cá nhân, đồng thanh
- cá nhân
Học vần 
n, m
(Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nhận biết chữ và âm n, m.
- Luyện đọc: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ. bò bê no nê. Luyện viết: n, m, nơ, me. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
- Giáo dục HS biết tôn trọng và kính yêu bố mẹ .
II/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa
- SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động
- Ổn định
- KTKTC
+ Tiết rồi học âm gì?
+ Đọc lại bài trên bảng
2) Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv cho HS đọc bài trong SGK
- Cho HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
Gv tóm lại
- Cho HS đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Hoạt động 2: Luyện nói
- Người sinh ra em gọi mình là gì?
- Nhà em có mấy anh em?
- Em có thể kể thêm về bố mẹ của mình và tình cảm của mình đối với bố mẹ.
- Em làm gì để bố mẹ được vui lòng?
* Giáo dục HS biết yêu thương và giúp đỡ bố mẹ
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết và nhắc các em tư thế ngồi viết bài 
- Cho HS viết: n- nơ, m- mơ
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho HS phân tích nơ, mơ
- Tìm tiếng mới có n, m
Tổng kết đánh giá bài học:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: xem trước d, đ.
- Hát
+ HS TL
+ Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân
- Nhóm đôi quan sát trả lời
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh
- Trả lời
Viết vở tập viết
Học vần
d, đ
(Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết chữ và âm d, đ.
- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ ứng dụng. Viết được: d, đ, dê, đò. 
- Có ý thức bảo vệ loài thú quý hiếm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bộ thực hành
- SGK, bảng con, bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động:
- Ổn định
- KTKTC:
+ GV cho HS đọc và viết: n, m, nơ, me
+ Cho HS đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
2) Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu âm, tiếng mới
- Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ GV rút ra âm d
- GV đọc mẫu âm d
- Gọi HS đọc
- Phân tích tiếng dê
- Hướng dẫn HS đánh vần: tiếng dê
- Cho HS đọc tiếng ứng dụng: dê
- Yêu cầu HS cài: âm d, tiếng dê
Dạy âm đ cũng tương tự dạy d
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn viết mẫu, theo dõi HS viết
- So sánh 2 âm: d, đ
- Cho HS đọc tiếng ứng dụng
 da, de, do
 đa, đo, đe
 da dê, đi bộ
Hoạt động 3: Củng cố
- Chỉ bảng cho hs đọc lại bài
- Tìm tiếng mới có âm d, đ
3) Kết thúc: Tổng kết đánh giá bài học
- Nhận xét
- Dặn dò: xem lại bài
- Hát
- n, m
+ HS đọc, viết bảng con
+ Đọc cá nhân, đồng thanh
+ 3 con dê đang ăn cỏ
- Lắng nghe
- Cá nhân
- Phân tích
- Cá nhân
- Đồng thanh, cá nhân
- bảng cài
- Quan sát 
- Bảng con: d, đ, dê, đò
- Giống: đều có chữ d, khác chữ đ có thêm nét ngang
- Đánh vần, đọc trơn
- cá nhân, đồng thanh
- da lợn, dập dìu, đánh dấu, đi đứng, 
Học vần
d, đ
(Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nhận biết chữ và âm d, đ.
- Luyện đọc: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. Luyện viết: d, đ, dê, đò. Luyện nói từ 1– 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Giáo dục HS rèn luyện óc sáng tạo khi làm đồ chơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
- SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động:
- Ổn định
- KTKTC:
+ Tiết rồi học gì?
+ Đọc lại bài trên bảng
2) Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS đọc bài trong SGK
- Cho HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
Gv tóm lại
- Cho HS đọc câu ứng dụng: dì na đi đò. Bé và mẹ đi bộ.
Hoạt động 2: Luyện nói
- Vì sao nhiều trẻ em thích con vật này?
- Em biết những loại bi nào?
- Dế thường sống ở đâu, bắt dế như thế nào?
- Tại sao hình lá đa bị cắt ra như trong tranh, em biết đó là trò chơi gì không? 
Giáo dục HS không chơi những trò chơi nguy hiểm.
Hoạt động 3: Luyện viết
 Hướng dẫn và cho HS viết: d- dê, đ- đò,
d- dê, đ- đò
- Cho HS phân tích dê, đò
Hoạt động 4: Củng cố
- Các nhóm thi đua tìm tiếng có d, đ
3) Kết thúc: Tổng kết đánh giá bài học
- Nhận xét
- Dặn xem trước bài t, th.
- Hát
+ Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân
- Nhóm đôi quan sát trả lời
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh
- Trả lời
- Viết vở tập viết d- dê, đ- đò
- Cá nhân
4 nhóm 
dạ, dỗ, đe, đi, dù, đơ 
Học vần
t, th
(Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết chữ và âm t, th.
- HS đọc được các âm và chữ t, th, tổ, thỏ; từ ứng dụng. Viết được t, th, tổ, thỏ. 
- Giáo dục HS không nên chọc phá ổ, tổ của các con vật.
II/ Chuẩn bị:
- GV: tranh, bộ thực hành
- HS: bảng con, vở, bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động
- Ổn định
- KTKTC:
+ GV cho HS đọc và viết: d, đ, dê, đò
+ Cho HS đọc câu ứng dụng: dì na đi đò. Bé và mẹ đi bộ
2) Dạy bài mới: 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
+ Gv rút ra âm t
- Gv đọc mẫu âm t
- Gọi HS đọc
- Phân tích tiếng tổ
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng tổ
- Cho HS đọc tiếng ứng dụng: tổ
- Yêu cầu HS cài: t, tổ
Dạy âm th cũng tương tự dạy t
Hoạt động 2: Luyện viết
Hướng dẫn HS viết:
- Gv hướng dẫn viết mẫu, theo dõi HS viết
t, th, tổ, thỏ
- So sánh: t, th
- Cho HS đọc tiếng ứng dụng: to, tơ, ta
tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ
Hoạt động 3: Củng cố
- Chỉ bảng cho HS đọc lại bài theo cách nối tiếp
- Tìm tiếng mới có âm t, th
3) Kết thúc: Tổng kết đánh giá bài dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn xem lại bài.
- Hát
+ HS đọc, viết
+ đọc
Quan sát, trả lời
+ tổ chim
- Lắng nghe
- cá nhân
- phân tích
- cá nhân
- Đồng thanh, cá nhân
- bảng cài
- Quan sát, viết ảng con
- Giống: đều có chữ t, khác th có thêm chữ h
- đánh vần, đọc trơn
- Cá nhân, đồng thanh
- 4 nhóm thi đua: tìm, tím, tấm, tắm, tha, thi, thơ thị 
Học vần
t, th
(Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nhận biết các chữ và âm t, th.
- Luyện đọc đúng: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng. Luyện viết: t, th, tổ, thỏ. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ
- Giáo dục HS không nên chọc phá ổ, tổ của các con vật.
II/ Chuẩn bị:
- GV: tranh, bộ thực hành
- HS: bảng con, vở, bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động:
- Ổn định
- KTKTC:
+ Tiết rồi học gì?
+ Đọc lại bài trên bảng
2) Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv cho HS đọc bài trong SGK
- Cho HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ gì?
GV tóm lại
Cho HS đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Hoạt động 2: Luyện nói
- Cho HS đọc từ luyện nói
+ Em thấy con gì có tổ, con gì có ổ?
+ Con vật có tổ, ổ để ở còn con người có gì để ở?
+ Em có phá tổ các con vật không, vì sao?
Giáo dục HS biết yêu quý loài vật không nên phá tổ chim
Hoạt động 3: Luyện viết:
Gv hướng dẫn viết mẫu, theo dõi hs viết
Cho hs viết: t- tổ, t- thỏ
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho hs phân tích tổ, thỏ
- Đọc: thi, thỉ, tủ, tô, ti, tơ 
- Các tổ thi đua tìm tiếng có t, th
Kết thúc: Tổng kết đánh giá bài dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài Ôn tập
- Hát
- Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân
- Nhóm đôi quan sát trả lời
- lắng nghe
- cá nhân, đồng thanh
- Nói theo gợi ý
- Viết vở tập viết
- Cá nhân
- Đọc nối tiếp
Ôn luyện học vần
Ôn tập từ bài 16
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hs biết đọc, viết được các âm chữ, tiếng từ đã học ở bài 16. 
- Hs đọc, viết được tiếng, từ, câu trong bài. 
- Giáo dục hs chính xác, đọc to rõ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng chữ 
- HS: bảng con, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định
- KTKTC:
+ Cho HS đọc, viết: i, a, n, m, d, đ, 
+ Cho HS đọc từ : ca nô, bó mạ, da dê, đi bộ, ti vi, thợ mỏ
- Bài mới: Giới thiệu
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV cho HS đọc ở bảng lớp: 
Mơ, ta, tổ cò, lá mạ, da tỏ, thợ nề, cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS nêu lại các âm cần ôn của bài 16
Tổng kết, đánh giá
- Nhận xét
- Dặn dò: Đọc lại các bài đã học. 
- Hát
- Ôn tập
Nhóm, bàn. Cá nhân
i, a, n, m, d, đ, t, th
Học vần 
Ôn tập
(Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố các chữ và âm đã học từ tuần 12 đến tuần 16.
- HS đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. 
- Chăm chỉ và tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng ôn tập
- SGK, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động:
- Ổn định
- KTKTC:
+ GV ghi bảng: t, th, tổ, thỏ, ti vi, thợ mỏ
+ Cho HS đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
+ Cho HS viết: t, th, tổ, thỏ
2) Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn các âm đã học
- Tuần qua các em đã học âm gì?
- GV ghi bảng
- GV đọc âm
- GV cho HS chỉ và đọc âm
- Yêu cầu HS ghép chữ ở hàng dọc và chữ ở hàng ngang và đọc
- Cho HS đọc từ vừa ghép với dấu thanh 
- Giới thiệu từ ứng dụng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề
Hoạt động 2: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: tổ cò, lá mạ
- Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố
- Cho HS nêu lại các âm vừa ôn
- Thi đua tìm tiếng có âm vừa ôn
3) Kết thúc: tổng kết đánh giá 
- Nhận xét tiết học
- Dặn xem lại bài.
- Hát
3 HS đọc
2 HS đọc
Lớp viết bảng con
- Trả lời: i, a, n, m, d, đ, t, th
- HS lên bảng chỉ
- Cá nhân
- Cá nhân
- HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân
- Viết bảng con
- Cá nhân
- Thi đua 4 nhóm
Học vần 
Ôn tập
(Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố các bài từ tuần 12 đến tuần 16.
- Luyện đọc, viết đúng: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò
- Giáo dục HS biết ơn người đã giúp đỡ mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa
- SGK, vở
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động
- Ổn định
- KTKTC
+ Tiết rồi học gì?
+ Đọc lại bài trên bảng
2) Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gv cho HS đọc bài trong SGK
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
GV tóm lại
- Cho HS đọc câu ứng dụng:
Cò bố mò cá
Cò mẹ tha cá về tổ
Hoạt động 2: Luyện nói
- GV kể chuyện: Cò đi lò dò
- GV chia nhóm cho HS thảo luận tranh SGK
- Cho HS cử đại diện các nhóm kể lại truyện theo tranh
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV hướng dẫn HS viết: tổ cò, lá mạ
- Cho HS viết: tổ cò, lá mạ
- Nêu lại các vần vừa ôn
- Nghe kể chuyện gì?
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thật giữa cò và anh nông dân.
* Giáo dục HS biết ơn người đã cứu sống và giúp đỡ mình.
Hoạt động 4: Củng cố
Trò chơi kết bạn
3) Kết thúc: Tổng kết, đánh giá 
- Nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài u, ư
- Hát
+ Ôn tập ( T1 )
+ Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân
- Nhóm đôi quan sát trả lời
- Lắng nghe
- Cá nhân đọc
- Lắng nghe
- Thảo luận, kể lại nội dung tranh 
- Đại diện nhóm kể
- Lắng nghe, quan sát
- Viết vở tập viết
- HS nêu
- Lắng nghe
- Tham gia trò chơi.
Học vần 
Tập viết tuần 4
I/ Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
- HS viết đúng cỡ chữ, đúng dòng, đều nét, đưa bút nối nét đúng qui trình viết, giãn đúng khoảng cách con chữ.
- Giáo dục HS tính thẩm mĩ, cẩn thận, rèn sự khéo léo của đôi tay.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: bảng chữ mẫu
- Hs: vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy học:
1) Khởi động:
- Ổn định
- KTKTC:
+ Cho HS viết: e, b, be
+ GV tổng kết bài viết của tuần trước
+ Giới thiệu bài viết đẹp
2) Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- GV cho HS đọc tựa bài
- Quan sát chữ mẫu
- GV viết chữ mẫu vào khung
- Cho HS lên tô trên chữ mẫu
- Cho HS viết bảng con
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn HS cách cầm bút, nhắc nhở cách ngồi viết
- Hướng dẫn HS viết từng dòng
- GV nhắc nhở HS chỗ viết chưa đẹp, nét chưa đúng, 
Hoạt động 3: Củng cố
- Chọn bài viết đẹp triển lãm cho HS xem
- Nhận xét chung.
3) Kết thúc: Tổng kết đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà tập viết lại.
Hát
- Viết bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát
- Đọc
- Quan sát, nhận xét về chiều cao, vị trí dấu
- Quan sát
- 2 HS
- Lớp viết bảng con
- Chú ý cách cầm bút, ngồi viết
- Quan sát, lắng nghe
- HS viết vở Tập viết
- Quan sát, nhận xét
- Lắng nghe
Học vần
Ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng ôn, sử dụng tranh SGK, tranh truyện kể.
 - Bộ ghép chữ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
- Gọi đọc bài 15 
- Viết ti vi, thợ mỏ
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi bảng
a) Ôn tập các chữ và âm đã học: 
Giáo viên ghi bảng ôn và HD ôn.
Ô
ơ
I
a
n
m
nô
- Sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Đọc từ ứng dụng: 
- Ghi bảng: tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
- Giải nghĩa từ 
c) Viết bảng con: 
- Yêu cầu HS nêu cách viết, viết mẫu, nêu qui trình: tổ cò, lá mạ
- Quan sát, uốn nắn
3. Luyện tập 
a) Luyện đọc bảng, SGK: 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Nhận xét tranh -> giải thích câu ứng dụng
- Nhận xét, uốn nắn.
b) Luyện viết vở tập viết: 
Quan sát, uốn nắn.
c) Kể chuyện: cò đi lò dò 
- Kể lần 1+ kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa 
Tranh 1: anh nông dân liền mang cò về nhà chạy chữa nuôi nấng
Tranh 2: Cò trông nhà, nó đi khắp nơi bắt chuột 
Tranh 3: Cò trông thấy đàn cò nó nhớ lại những ngày còn sống với bố mẹ 
Tranh 4: Có dịp cò và anh nông dân thăm cánh đồng
- Nhận xét, chốt lại ý nghĩa.
*ý nghĩa: tình cảm chân thật giữa anh nông dân và cò.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Chốt nội dung bài.
- Dặn học sinh đọc bài và về nhà kể lại câu chuyện
- Đọc bài 
- Viết bảng con
- Nêu các âm đã học trong tuần
- HS điền và đọc bảng ôn: Phát âm, đánh vần tiếng, đọc trơn.
- Đọc từ ứng dụng cá nhân, nhóm
- Lắng nghe
- Viết bảng con
- Đọc bài trên bảng, SGK
- Đọc câu ứng dụng - đọc bài Sgk theo nhóm, cá nhân, cả lớp
- Viết bài trong vở tập viết
- Kể theo từng tranh 
- Tóm tắt nội dung chuyện
- Bạn nhận xét, bổ sung. 
- Nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_van_lop_1_tuan_4_nam_hoc_2014_2015.doc