Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 17: ôt, ơt - Năm học 2014-2015

Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 17: ôt, ơt - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1: Dạy vần mới

- GV giới thiệu vần ôt, ghi bảng

- GV phát âm mẫu: ôt

- Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc trơn: ôt

- Yêu cầu cài vần

- Yêu cầu cài tiếng: cột

- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn: cột

- Cho HS xem tranh: cột cờ

- Giới thiệu từ: cột cờ, ghi bảng

- Dạy vần ơt cũng tương tự ôt

(So sánh 2 vần ôt, ơt)

- Đọc lại toàn bài

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết

- GV viết mẫu: ô, cột, ơt, vợt

- Yêu cầu viết bảng con

- Nhận xét, chỉnh sửa.

- Cho HS phân tích, đọc từ ứng dụng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. (giải thích các từ)

- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.

Hoạt động 3: Củng cố

- Hỏi: Hôm nay học vần gì, từ gì?

- Tổ chức thi tìm tiếng có vần ôt, ơt

 

doc 8 trang thuong95 7980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Học vần Lớp 1 - Tuần 17: ôt, ơt - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học vần
ôt, ơt
(Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết được các vần: ôt, ơt.
- HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ ứng dụng; Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. 
- Giáo dục HS nghiêm trang khi chào cờ. 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, bộ thực hành
- SGK, bảng con, vở, bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Y/C HS đọc, viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc đoạn thơ ứng dụng
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy vần mới
- GV giới thiệu vần ôt, ghi bảng
- GV phát âm mẫu: ôt
- Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc trơn: ôt
- Yêu cầu cài vần
- Yêu cầu cài tiếng: cột
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn: cột
- Cho HS xem tranh: cột cờ
- Giới thiệu từ: cột cờ, ghi bảng
- Dạy vần ơt cũng tương tự ôt
(So sánh 2 vần ôt, ơt)
- Đọc lại toàn bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 
- GV viết mẫu: ô, cột, ơt, vợt
- Yêu cầu viết bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS phân tích, đọc từ ứng dụng: cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa. (giải thích các từ)
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
Hoạt động 3: Củng cố
- Hỏi: Hôm nay học vần gì, từ gì?
- Tổ chức thi tìm tiếng có vần ôt, ơt
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem lại bài, chuẩn bị sang tiết 2.
- Hát
- HS viết, đọc
- HS đọc
- Lắng nghe, nhắc lại
- Đồng thanh, cá nhân
- Đồng thanh, cá nhân
- Cài vần
- Cài tiếng
- Cá nhân, đồng thanh
- Quan sát, nêu ND
- Đồng thanh, cá nhân
- Học theo HD và so sánh
- Cá nhân, đồng thanh
- Quan sát 
- Viết bảng con
- Cá nhân, đồng thanh
- Trả lời
- HS tham gia
Học vần
ôt, ơt
(Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nhận biết các vần: ôt, ơt.
- Luyện đọc: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt; từ và đoạn thơ ứng dụng; Luyện viết: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. Luyện nói từ 1 – 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
- Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn. Liên hệ giáo dục HS những ích lợi mà cây xanh đem đến cho con người. Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp và ích lợi của cây xanh, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, bộ thực hành
- SGK, bảng con, vở, bộ thực hành
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Hỏi: Tiết rồi học gì?
- Gọi đọc lại bài trên bảng
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS đọc bài trong SGK 
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV chốt lại
- Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Nhận xét, chỉnh sửa. 
- Hướng dẫn tìm hiểu ND:
+ Cây xanh đem đến cho con người những ích lợi gì?
+ Để tận hưởng được những lợi ích tốt đẹp đó, con người cần phải làm gì?
. . .
- Liên hệ giáo dục HS. 
Hoạt động 2: Luyện nói
- Cho HS đọc tên bài, HD luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Người bạn tốt là người bạn như thế nào?
+ Giới thiệu những người bạn mà em thích và cho biết vì sao em thích?
+ Người bạn tốt giúp đỡ em những gì?
- Nhận xét, giáo dục.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bài
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 4: Củng cố
- Cho HS thi tìm tiếng có vần ôt, ơt
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét tiết học:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn luyện đọc, viết lại bài; xem trước bài: et, êt.
- Hát
- HS nêu
- Vài HS đọc bài trên bảng lớp
- Đọc cá nhân
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe
- Cá nhân, đồng thanh
- HS nêu. Bạn nhận xét, bổ sung.
- Đọc tên bài và luyện nói theo HD
- Viết vở tập viết
- Cá nhân thi tìm và nêu, bạn nhận xét
Tựa bài: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
 A)Mục tiêu :
HS thực hiện chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động một cách tự giác.
B)Chuẩn bị :
GV: Sân bãi
HS: Trang phục gọn gàng
 C)Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I- Khởi động:
 - Ổn định: Cho HS hát
 - KTKTC: 
II- Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Trò chơi vận động
 * Hoạt động 1:Phần mở đầu
- Tập hợp lớp ( kiểm tra sĩ số HS)
- Phổ biến yêu cầu bài học
- Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 40 -50 m ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2 – 3 phút.
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.
 *Hoạt động 2: Phần cơ bản
+ Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”: 12 – 18 phút
- GV nêu tên trò chơi , sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi , làm mẫu
- Cho 1 hs ra chơi thử
 * Cách 1: Lượt đi nhảy, lượt về chạy
- Cho hs chơi thử 2 – 3 lần cho cả lớp xem
- Sau đó cho hs chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng, phạt 1 – 2 lần.
- Những hs chỉ thực hiện được một hoặc không thực hiện được động tác nào , GV cho kiểm tra lại.
 * Hoạt động 3: Củng cố
 - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
 - GV cùng HS hệ thống bài
 - HS xung phong lên trình diễn đi thường theo nhịp 1 – 2 phút , 2 – 4 hàng dọc vừa đi vừa hát ở sân trường.
 III- Kết thúc:
 - GV và HS nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả
- Nhận xét tiết học
 - Gv kết thúc giờ học bằng cách hô giải tán
- Cả lớp hát
 - Sơ kết học kì I
- HS tập hợp 4 hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang
 - Đội hình hàng ngang, hàng dọc
- Cán sự TD và các tổ trưởng điều khiển
- Mỗi tổ thực hiện một lần dưới sự điều khiển của GV và tổ trưởng
- HS thực hành chơi theo nhóm 4 hs.
Hs chơi 2 – 4 phút
- GV cùng HS nhận xét tiết học
 - HS hô to “Khoẻ”
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: sinh hoạt chủ nhiệm + truyền thống nhà trường
A/ Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
Nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, của tổ trong học tập, sinh hoạt.Chúng em là học sinh lớp 1
Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm. Biết thực hiện điều cơ bản của học sinh Tiểu học
Giáo dục tinh thần tập thể , tình đoàn kết.Tự hào là học sinh của trường mang tên người anh hùng Thủ Khoa Huân.
B/ Nội dung và hình thức hoạt dộng:
	1) Nội dung:
	- Sinh hoạt lớp cuối tuần 17
 - Ôn lại truyền thống ngày thành lập Quân đội nhân dân việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân.
	2) Hình thức hoạt động:
	- Trao đổi – Thảo luận
 - Nghe giới thiệu
C/ Chuẩn bị:
+ GV: Chuẩn bị nội dung
Bảng chấm điểm:
+ HS: Những ưu khuyết điểm của mình và của bạn.
D/ Tiến hành hoạt động:
Thầy
Trò
1) Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát
- Cả lớp hát
2) Kiểm tra công việc chuẩn bị tuần qua:
Kiểm tra về nề nếp lớp, số hs vắng mặt,số lượt hs đi học trễ trong tuần.
3) Giới thiệu nội dung sinh hoạt:
- Ôn lại truyền thống ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/ 12 và ngày Quốc phòng toàn dân.
-Trưng bày tranh ảnh sưu tầm về chú bộ đội, tổ 
 chức Kể chuyện, đọc thơ, ca hát chủ đề về chú bộ
Đội.
+ Hoạt động chính:
Hoạt động 1: Báo cáo
Nội dung thi đua
Tổ
1
Tổ
2
Tổ
3
Tổ
4
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Mang đủ dụng cụ học tập.
- Giữ trật tự trong giờ học.
- Giữ gìn VS chung, VS cá nhân.
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
- Tham gia tốt các phong trào của trường, lớp.
Cộng điểm
Xếp hạng
Hoạt động 2: Phương hướng tuần tới
- Tham gia giao lưu với cựu chiến binh, nghe nói 
chuyện truyền thống về chú bộ đội cụ Hồ.
- Thăm gia đình chính sách ở phường 4.
- Nhắc nhở HS giữ vệ sinh môi trường.
Hoạt đổng 3:Sinh hoạt chủ điểm “ Truyền thống nhà trường.
- Uống nước nhớ nguồn.
4) Nhận xét: GV chốt lại và nhắc nhở hs thực hiện 
tốt điều đã học.
5) Dặn dò:
- GV cùng hs tham gia nhận xét tiết học.
Lắng nghe
BÀI DẠY MÔN THỂ DỤC LỚP 1
 Tựa bài: Sơ kết học kì I
 A)Mục tiêu :
Biết được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong học kì ( có thể còn quên một số chi tiết ) và thực hiện được cơ bản đúng những kĩ năng đó . 
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động một cách tự giác.
B)Chuẩn bị :
GV: Sân bãi
HS: Trang phục gọn gàng
 C)Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I- Khởi động:
 - Ổn định: Cho HS hát
 - KTKTC: 
II- Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Trò chơi vận động
 * Hoạt động 1:Phần mở đầu
- Tập hợp lớp ( kiểm tra sĩ số HS)
- Phổ biến yêu cầu bài học
- Cho HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 phút
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 40 -50 m ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2 – 3 phút.
- Ôn một số động tác thể dục RLTTCB 2 – 3 phút.
 *Hoạt động 2: Phần cơ bản
+ Sơ kết học kì I : 10 – 15 phút
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kĩ năng đã học về đội ngũ, thể dục RLTTCB và trò chơi vận động.
- GV đánh giá kết quả học tập của hs, tuyên dương một số cá nhân và tập thể tổ
- GV nhắc nhở chung một số tồn tại và hướng khắc phục trong học kì II
 * Trò chơi “ chạy tiếp sức” 8 – 10 phút.
- Tiến hành sơ kết lớp có thể sử dụng bảng thống kê cho hs lên trình diễn động tác.
 * Hoạt động 3: Củng cố
 - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
 - GV cùng HS hệ thống bài
 - HS xung phong lên trình diễn đi thường theo nhịp 1 – 2 phút , 2 – 4 hàng dọc vừa đi vừa hát ở sân trường.
 III- Kết thúc:
 - GV và HS nhận xét phần kiểm tra và công bố kết quả
- Nhận xét tiết học
- Gv kết thúc giờ học bằng cách hô giải tán
- Cả lớp hát
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động
- HS tập hợp 4 hàng dọc rồi chuyển thành hàng ngang
 - Đội hình hàng ngang, hàng dọc
- Cán sự TD và các tổ trưởng điều khiển
- Mỗi tổ thực hiện một lần dưới sự điều khiển của GV và tổ trưởng
- HS thực hành chơi theo nhóm 4 hs.
Hs chơi 2 – 4 phút
- GV cùng HS nhận xét tiết học
 - HS hô to “Khoẻ”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoc_van_lop_1_tuan_16_ot_ot_nam_hoc_2014_2015.doc