Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 22 (Sách Cùng học để phát triển năng lực)
I.Mục tiêu: Sau các hoạt động, HS biết:
- Biết phát triển các kỹ năng thích ứng với cuộc sống, biết quan sát và nhận diện 1 số tình huống nguy hiểm để phòng tránh; nắm được nguyên tắc tự bảo vệ mình khi ở nhà và ra đường, tránh được các tình huống HS lớp 1 thường gặp phải như bị ngã; bị hóc; ngạt vì vật nhỏ; bị ngộ độc vì chất lạ, đồ ôi thiu, bị ngạt vì đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Một số đạo cụ tạo tiếng động theo mô tả trong bài.
- Học sinh:
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Tuần 22 (Sách Cùng học để phát triển năng lực)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động trải nghiệm Tiết : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: PHÒNG TRÁNH NGUY HIỂM I.Mục tiêu: Sau các hoạt động, HS biết: - Biết phát triển các kỹ năng thích ứng với cuộc sống, biết quan sát và nhận diện 1 số tình huống nguy hiểm để phòng tránh; nắm được nguyên tắc tự bảo vệ mình khi ở nhà và ra đường, tránh được các tình huống HS lớp 1 thường gặp phải như bị ngã; bị hóc; ngạt vì vật nhỏ; bị ngộ độc vì chất lạ, đồ ôi thiu, bị ngạt vì đuối nước. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số đạo cụ tạo tiếng động theo mô tả trong bài. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1.Khởi động: - Tổ chức chơi trò chơi: Từng tổ sẽ lên bảng nhắm mắt và lắng nghe âm thanh do GV tạo ra và đoán xem đó là âm thanh gì: Chùm chìa khóa xóc lên, tiếng viên sỏi nhỏ xóc lên, - GV nói: Đó là âm thanh từ cuộc sống của chúng ta. Nhưng đôi khi, có những âm thanh của sự nguy hiểm – Những âm thanh không mong muốn nghe thấy nhưng luôn phải cảnh giác với chúng. 2. Khám phá chủ đề: a, Hoạt động 1: Thảo luận “âm thanh không mong muốn” -Qua việc miêu tả âm thanh vang lên từ các tình huống trong đời thật, học sinh nhận biết 3 dạng nguy hiểm có thể xảy ra với mình trong sinh hoạt hàng ngày. b, Hoạt động 2: Dẫn dắt và tổ chức hoạt động. -GV lần lượt nhắc từng âm thanh và đặt câu hỏi gợi mở: + Oạch oạch có thể là âm thanh phát ra từ đâu? -GV đặt các sợi dây rối tung, vỏ chuối dưới đất và 1 vật để trên bàn như: cúc áo, vỏ chai, túi ni lông - GV đặt câu hỏi thảo luận: ? Vì sao cô thấy những sợi dây và vỏ chuối dưới đất lại cảm thấy như sắp nghe thấy âm thanh “oạch oạch” ? Vì sao thấy hạt vải, cúc áo mà nghe như thấy âm thanh “ ặc ặc” ? Vì sao nhìn hai chai nước này lại nghe thấy âm thanh “ ọc ọc” - GV lần lượt phân tích tình huống. Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật nhìn tưởng vô hại mà có thể trở thành nguyên nhân khiến ta bị đau , bị ngộ độc, bụng sôi lên vì khó chịu, bị ngạt thở. Trong nhiều trường hợp, ta có thể nguy hiểm nếu không được hỗ trợ kịp thời. - GV giới thiệu 3 anh em nhà nguy hiểm + GV: Làm chúng ta bị ngã đau + GV: Làm chúng ta bị ngộ độc + GV: Làm chúng ta bị ngạt thở 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: a. Thảo luận: Bí kíp phát hiên anh em nhà nguy hiểm b. Tổ chức hoạt động: GV tặng cho cả lớp 2 bí kíp. + Tấm bìa hình con mắt + Tấm bìa hình bàn tay 4. Cam kết hành động: - GV đề nghị HS vẽ lại hai bí kíp vào tấm bìa thu hoạch hoặc vào vở để về nhà nhắc nhở người tân trong gia đình về các tình huống nguy hiểm. - Cùng phát hiện anh em nhà nguy hiểm có mặt trong nhà mình. IV. Hoạt động nối tiếp: - Hôm nay chúng ta được học về nội dung gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn dò 5’ 30’ 5’ 10’ 5’ 8’ 2’ Hát + múa -HS tham gia chơi trò chơi. -HS lắng nghe -3 - 5 HS trả lời: -Các nhóm thảo luận + Có thể bị ngã + Có thể bị hóc khi cho các vật nhỏ vào miệng. + Tiếng uống nước. -HS lắng nghe -Cả lớp chỉ và hô to: oạch oạch - Cả lớp chỉ và hô to: ọc ọc - Cả lớp chỉ và hô to: ặc ặc -Hs ghi nhớ -HS thực hành vẽ 2 bí kíp vào vở -HS lắng nghe. - HS chia sẻ. Hoạt động trải nghiệm Tiết : SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu * S¬ kÕt tuÇn: - HS thÊy ®îc u, khuyÕt ®iÓm cña tuÇn 21. Tõ ®ã ®Ò ra híng phÊn ®Êu, hoµn thµnh nhiÖm vô cña tuÇn 22. - Rèn thói quen nền nếp theo quy định - GD HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm những hiểu biết mới về ngôi trường của mình II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. H§ 1: S¬ kÕt tuÇn a. Sơ kết tuần 21 - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1. - GV nhận xét chung các HĐ trong tuần * Ưu điểm: + Nền nếp: .............................................................................. + Học tập: .............................................................................. + Các hoạt động khác: .............................................................................. * Tån t¹i: .............................................................................. b. Phương hướng tuần 22 - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. HĐ 2: HĐTN : Chủ đề : Phòng tránh nguy hiểm a. Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước b. Hoạt động nhóm: Truy tìm anh em nhà nguy hiểm ở trường c. Tổng kết và vĩ thanh 20’ 15’ - Lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình theo các nội dung sau: + Rèn luyện đạo đức + Học tập + Nền nếp truy bài + TD, HĐTN - HS nghe, bổ sung ý kiến - HS nghe để thực hiện KH tuần 22 -HS chia sẻ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_tuan_22_sach_cung_hoc_de.docx