Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Học kì II - Năm học 2020-2021

Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Học kì II - Năm học 2020-2021

* Bước 1

- GV YC HS làm việc theo cặp đôi: Quan sát tranh trong câu chuyện

Quà tặng mẹ và kể chuyện theo tranh

- Từng cặp HS kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe

- Treo tranh, gọi vài cặp lên bảng kể lại

- GV kể lại nội dung câu chuyện

* Bước 2

- GV nêu câu hỏi

- Nhi đã làm gì để có quà tặng sinh nhật mẹ?

- Việc làm đó thể hiện điều gì?

* Kết luận: Bạn Nhi đã gieo hạt giống hoa vào trong 1 cái chậu nhỏ để có hoa tặng sinh nhật mẹ. Việc làm đó thể hiện bạn rất yêu mẹ, quan tâm đến mẹ

Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm thể hiện quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ

Mục tiêu

- HS nêu được những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ

- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác

Cách tiến hành

- GV YC HS quan sát tranh ở mục c trang 41 và thảo luận theo nhóm 4

- Các bạn trong tranh đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ

bằng những việc làm nào?

- Ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào trước những việc làm đó?

 

doc 45 trang thuong95 5580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC – KÌ 2
CÁNH DIỀU
Đạo đức 
BÀI 8: EM VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1)
 	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ .
	- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
	- Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ . 
	 II. PHƯƠNG TIỆN
	- GV: SGK Đạo đức 1; Tranh Quà tặng mẹ và các tranh trong bài phóng to
 - HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cùng bạn chơi trò Nghe giai điệu đoán tên bài hát
2. Khám phá
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
Mục tiêu
- HS nhận biết được một số biểu hiện của sự quan tâm 
 người thân trong gia đình 
- HS được phát triển năng lực tư duy sáng tạo
 Cách tiến hành
* Bước 1
- GV YC HS làm việc theo cặp đôi: Quan sát tranh trong câu chuyện
Quà tặng mẹ và kể chuyện theo tranh
- Từng cặp HS kể lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe
- Treo tranh, gọi vài cặp lên bảng kể lại
- GV kể lại nội dung câu chuyện
* Bước 2
- GV nêu câu hỏi
- Nhi đã làm gì để có quà tặng sinh nhật mẹ?
- Việc làm đó thể hiện điều gì?
* Kết luận: Bạn Nhi đã gieo hạt giống hoa vào trong 1 cái chậu nhỏ để có hoa tặng sinh nhật mẹ. Việc làm đó thể hiện bạn rất yêu mẹ, quan tâm đến mẹ
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc làm thể hiện quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
Mục tiêu
- HS nêu được những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh ở mục c trang 41 và thảo luận theo nhóm 4
- Các bạn trong tranh đã quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
bằng những việc làm nào?
- Ông bà, cha mẹ cảm thấy thế nào trước những việc làm đó?
* GV kết luận theo từng tranh (tranh 1, 2, 3)
Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
- Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập và Vận dụng 
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp tham gia chơi
- Trao đổi theo cặp
- Kể cho nhau
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Trình bày
- Lắng nghe
- Làm việc theo cặp
- HS trao đổi, từng nhóm lên bảng trình bày 1 tranh
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
---------------------------------------------------
Đạo đức BÀI 8: EM VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
 	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ .
	- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
	- Lễ phép, vâng lời và hiếu thảo với ông bà, cha mẹ . 
	 II. PHƯƠNG TIỆN
	- GV: SGK Đạo đức 1; Tranh Quà tặng mẹ và các tranh trong bài phóng to; thẻ bày tỏ thái độ
 - HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; giấy màu, bút màu
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Hát tập thể bài Cháu yêu bà
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu
- HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình trước một số việc làm cụ thể
- HS được phát triển năng lực tư duy phản biện
 Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh trong mục a phần luyện tập trang 41, 42 bày tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình về việc làm của bạn trong mỗi tranh và giải thích lí do 
- YC HS làm việc cá nhân
- Treo tranh, YC cả lớp bày tỏ thái độ bằng cách giở thẻ (thẻ 
xanh- đồng tình, thẻ đỏ- không đồng tình)
- GV kết luận từng tranh ( tranh 1, 2, 3, 4)
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu
- HS có kĩ năng vận dụng kiến thức vừa học để xử lí tình huống, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- HS được phát triển năng lực để giải quyết vấn đề
Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh tình huống ở mục b trang 42, 43 và nêu nội dung tình huống trong mỗi tranh
- Mời vài HS nêu nội dung của mỗi tình huống
* GV kết luận nội dung tình huống 1, 2, 3
- YC HS thảo luận theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống theo câu hỏi: Nếu em là bạn trong mỗi nhóm, em sẽ làm gì?
* GV kết luận từng tình huống
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
Mục tiêu
- HS tự đánh giá được những việc đã làm của bản thân, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi
Cách tiến hành
- YC HS Kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- Nhận xét, khen ngợi
3. Vận dụng
Vận dụng trong giờ học
a. Tập nói lời lễ độ
- YC HS làm việc theo cặp tập nói lời lễ độ với ông bà, cha mẹ
*GD HS Khi nói chuyện với ông bà, cha mẹ nên dùng những lời lẽ thể hiện sự lễ độ 
b. Làm thiệp/ thiếp chúc mừng ông bà, cha mẹ
- HD HS làm thiệp/ thiếp chúc mừng ông bà, cha mẹ nhân dịp sinh nhật hoặc lễ tết
- GV khen ngợi HS
Vận dụng sau giờ học
- Dặn dò HS thực hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
khi:
+ Ông bà, cha mẹ bị ốm, mệt
+ Ông bà, cha mẹ bận việc
+ Ông bà, cha mẹ vừa đi xa về
Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
- Dặn HS chuẩn bị: Em với anh chị em trong gia đình 
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể 
- Quan sát
 - Bày tỏ
- Giơ thẻ
- Giải thích lí do
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận, từng nhóm trình bày và HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS kể trước lớp
- Từng cặp HS thực hiện, HS khác quan sát, nhận xét
- HS thực hành
- Giới thiệu về tấm thiệp của mình
- Lắng nghe và vận dụng để thực hiện
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
- Trình bày
- Thực hiện
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1)
 	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình .
	- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
	- Lễ phép, vâng lời anh chị; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ. 
	 II. PHƯƠNG TIỆN
	- GV: SGK Đạo đức 1; các tranh trong bài phóng to
 - HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc anh chị em 
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Cùng nghe hát bài: Làm anh
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu những việc anh chị nên làm với em nhỏ
Mục tiêu
- HS nêu được cách cư xử phù hợp với anh chị đối với em nhỏ
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
 Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh ở mục a trang 44 và thảo luận theo nhóm 2 các câu hỏi sau:
+ Nêu những việc bạn trong tranh đã làm đối với em nhỏ?
+ Những việc làm đó thể hiện điều gì?
- Treo tranh, mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày 1 tranh
- GV kết luận theo từng tranh 1, 2, 3, 4
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc em nên làm với anh chị
Mục tiêu
- HS nêu được cách cư xử phù hợp của em đối với anh chị
- HS được phát triển năng lực giao tiếp
Cách tiến hành
- GV YC HS làm việc cá nhân quan sát tranh ở mục b trang 45 và trả lời các câu hỏi
+ Nêu những việc bạn trong tranh đã làm đối với em nhỏ?
+ Những việc làm đó thể hiện điều gì?
- Treo tranh, mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày về 1 tranh
* GV kết luận theo từng tranh (tranh 1, 2, 3)
- Ngoài những việc làm trên, các em còn có thể làm những việc nào khác thể hiện sự lễ phép, vâng lời, quan tâm, chăm sóc anh chị ?
* GV kết luận: Trong gia đình em, các em nên lễ phép, vâng lời, quan tâm, giúp đỡ anh chị bằng những việc làm phù hợp 
 Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
- Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập và Vận dụng 
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nghe hát
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
---------------------------------------------------
Đạo đức BÀI 9: EM VỚI ANH CHỊ EM TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 2)
 	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Nhận biết được biểu hiện của sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình .
	- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình bằng những hành vi phù hợp với lứa tuổi.
	- Lễ phép, vâng lời anh chị; nhường nhịn và giúp đỡ em nhỏ. 
	 II. PHƯƠNG TIỆN
	- GV: SGK Đạo đức 1; các tranh trong bài phóng to; một số đạo cụ để đóng vai
 - HS: SGK Đạo đức 1; Sưu tầm tranh ảnh về sự quan tâm, chăm sóc anh chị em 
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Hát tập thể bài Cháu yêu bà
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
Mục tiêu
- HS nhận xét, đánh giá được những hành vi, việc làm phù hợp/ chưa phù hợp trong cách cư xử với anh chị em
- HS được phát triển năng lực tư duy phản biện
 Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh trong mục a phần Luyện tập trang 46 và thảo luận theo nhóm 4
- Các bạn trong tranh có lời nói và việc làm như thế nào?
- Em đồng tình/ chưa đồng tình với lời nói, việc làm nào của bạn? Vì sao?
- GV treo tranh, mời đại diện mỗi nhóm lên trình bày
- GV kết luận từng tranh ( tranh 1, 2, 3, 4)
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Mục tiêu
- HS có kĩ năng ứng xử phù hợp với anh chị em trong một số tình huống cụ thể
- HS được phát triển năng lực để giải quyết vấn đề
Cách tiến hành
- GV YC HS quan sát tranh tình huống ở mục b trang 47 và nêu nội dung tình huống trong mỗi tranh
- Mời vài HS nêu nội dung của mỗi tình huống
- GV mô tà nội dung các tình huống, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận để đóng vai một tình huống theo câu hỏi: Nếu em là bạn trong mỗi tình huống, em sẽ làm gì?
* GV kết luận nội dung tình huống 1, 2, 3
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
Mục tiêu
- HS tự đánh giá được những việc đã làm của bản thân, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình
- HS được phát triển năng lực điều chỉnh hành vi
Cách tiến hành
- YC HS Kể những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc anh chị em trong gia đình
- Nhận xét, khen ngợi
3. Vận dụng
Vận dụng trong giờ học
- Tổ chức cho HS làm việc theo cặp, thực hành các lời nói, cử chỉ, hành động
a. Chúc mừng anh chị em nhân dịp sinh nhật
b. Động viên, chia sẻ khi anh chị em ốm, mệt
 - GV khen ngợi HS
* GD HS biết quan tâm, chăm sóc khi anh chị em có chuyện vui, buồn hoặc đau ốm
Vận dụng sau giờ học
- Dặn dò HS hằng ngày thực hiện những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc và chia sẻ việc nhà với anh chị em phù hợp với khả năng
Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
* Là anh chị trong gia đình, em nên nhường nhịn, cử xử ân 
cần, quan tâm, chăm sóc em nhỏ
* Là em trong gia đình, em nên lễ phép, vâng lới anh chị, quan tâm, giúp đỡ anh chị những việc làm phù hợp với khả năng
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
- Dặn HS chuẩn bị: Lời nói thật 
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể 
- Quan sát
- Thảo luận, từng nhóm trình bày và HS khác nhận xét, bổ sung
 - Lắng nghe
- Quan sát
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận đóng vai theo phân công, từng nhóm trình bày và HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS kể trước lớp
- Từng cặp HS thực hiện, HS 
khác quan sát, nhận xét
- Lắng nghe để thực hiện
- Lắng nghe và vận dụng để thực hiện
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
- Thực hiện
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức BÀI 10: LỜI NÓI THẬT (Tiết 1)
 	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Nêu được một số biểu hiện của lời nói thật .
	- Giải thích được vì sao phải nói thật.
	- Thực hiện nói thật trong giao tiếp với người khác
- Đồng tình với những lời nói thật, không đồng tình với những lời nói dối . 
	 II. PHƯƠNG TIỆN
	- GV: SGK Đạo đức 1; sưu tầm câu chuyện có nội dung về việc dũng cảm nói thật; tranh câu chuyện Cậu bé chăn cừu
 - HS: SGK Đạo đức 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Trò chơi: Đoán xem ai nói thật
2. Khám phá
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh Cậu bé chăn cừu
Mục tiêu
- HS nhận diện tình huống có vấn đề liên quan đến việc cần nói thật
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, năng lực sáng tạo
 Cách tiến hành
- GV YC HS trao đổi theo nhóm đôi quan sát từng bức tranh, nêu nội dung chính trong mỗi bức tranh
- HD HS bình chọn nhóm kể chuyện hay
- GV có thể kể lại rõ ràng câu chuyện
- Nhận xét, khen ngợi
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu
- HS giải thích được vì sao cần nói thật
Cách tiến hành
Nêu câu hỏi để HS trả lời
+ Vì sao khi chó sói xuất hiện, dân làng lại không đến giúp cậu bé?
+ Nói dối có tác hại gì?
+ Nói thật mang lại điều gì?
* GV tổng kết 3 nội dung HS vừa trình bày
Hoạt động 3: Xem tranh
Mục tiêu
- HS nêu được một số biểu hiện của nói thật
Cách tiến hành
Tranh 1:
- GV YC HS làm việc cá nhân quan sát tranh ở mục c trang 51 nêu nội dung tình huống được thể hiện trong bức tranh
- GV nêu lại nội dung tình huống trong tranh rồi đưa ra câu hỏi: 
+ Bạn nam trong tranh nói như vậy là nói thật hay nói dối?
+ Em có đồng tình với việc làm của bạn nam không?
+ Theo em, cô giáo sẽ cảm thấy thế nào trước lời nói của bạn nam?
+ Đã bao giờ em gặp tình huống giống bạn nam chưa? Em đã ứng xử như thế nào khi ấy?
* GV kết luận đối với tình huống trong tranh (tranh 1, 2, 3)
- Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
- Dặn HS chuẩn bị: Phần Luyện tập và Vận dụng 
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp tham gia chơi
- Kể chuyện theo nhóm đôi, trình
 bày trước lớp
- Bình chọn
- HS lần lượttrình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
---------------------------------------------------
Đạo đức BÀI 10: LỜI NÓI THẬT (Tiết 3)
 	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
 	- Nêu được một số biểu hiện của lời nói thật .
	- Giải thích được ví sao phải nói thật.
	- Thực hiện nói thật trong giao tiếp với người khác
- Đồng tình với những lời nói thật, không đồng tình với những lời nói dối . 
	 II. PHƯƠNG TIỆN
	- GV: SGK Đạo đức 1; sưu tầm câu chuyện có nội dung về việc dũng cảm nói thật; tranh câu chuyện Cậu bé chăn cừu
 - HS: SGK Đạo đức 1; tìm hiểu nội dung về việc dũng cảm nói thật
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Nghe kể chuyện Cháy nhà ( Truyện cổ Việt Nam)
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu
- HS thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với những ý kiến về việc nói thật và nói dối 
- HS được phát triển năng lực tư duy phê phán 
 Cách tiến hành
- GV mời HS đọc to các ý kiến được đưa ra trong sách
- Gọi HS trình bày
- GV kết luận ứng với từng ý kiến được trao đổi ( ý kiến 1, 2, 3)
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu
- HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể liên quan đến việc nói thật
Cách tiến hành
- GV YC HS nêu các tình huống ở mục b trang 53 
- Giao các nhóm HS thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống 
- Mời vài nhóm HS lên đóng vai
- GV mô tà nội dung các tình huống, giao nhiệm vụ cho mỗi 
* GV kết luận nội dung tình huống 1, 2
Hoạt động 3: Tự liên hệ 
Mục tiêu
- HS biết đánh giá việc nói thật, nói dối của mình và có ý thức điều chỉnh hành vi nói thật của mình
Cách tiến hành
- YC HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
+ Bạn đã bao giờ dũng cảm nói thật khi mắc lỗi chưa?
+ Khi đó bạn cảm thấy như thế nào?
+ Sau khi nói thật, nhười đó có thái độ như thế nào?
- GV có thể chia sẻ với HS kinh nghiệm của mình
- Nhận xét, khen ngợi HS dũng cảm nói thật và khuyến khích HS luôn nói thật
3. Vận dụng
- HS tìm hiểu về những câu chuyện về dũng cảm nói thật (qua ti vi, bố mẹ, người thân, )
 - GV khen ngợi HS
* GD HS luôn nói thật ở trường, ở nhà, ở ngoài, không chỉ nói thật với thầy cô, ông bà, cha mẹ, mà nói thật ở bạn bè, em nhỏ; khi thấy bạn nói dối, em nên nhắc nhở bạn
Tổng kết bài học
- Em rút ra được điều gì sau bài học này?
- YC HS đọc Lời khuyên SGK
GV chia sẻ: Dũng cảm nói thật trong một số tình huống không phải là điều dễ dàng. Tuy nhiên, nếu em làm được điều đó, em sẽ cảm thấy lòng nhẹ nhàng, thanh thản và được mọi người tin cậy
- Dặn HS chuẩn bị: Trả lại của rơi 
- Nhận xét tiết học
 - Nghe kể chuyện 
- Làm việc cá nhân và bày tỏ thái độ về từng ý kiến
 - HS làm việc theo nhóm
- Thảo luận, từng nhóm để đóng vai, trình bày và HS khác nhận xét, có thể đưa ra cách ứng xử của đội mình
- Lắng nghe
- HS chia sẻ theo nhóm đôi trước lớp
- Lắng nghe
- Chia sẻ câu chuyện đã sưu tầm ở nhà
- Lắng nghe để thực hiện
- Trình bày
- HS đọc Lời khuyên SGK
- - Lắng nghe
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐẠO ĐỨC: 
Bài 11. TRẢ LẠI CỦA RƠI (2 tiết)
	I. MỤC TIÊU
	Học xong bài ày, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
	- Giải thích được vì sao nên trả lại của rơi khi nhặt được.
	- Xác định được một số người phù hợp, đáng tin cậy có thể giúp em trả lại của rơi khi nhặt được ở trường, ở ngoài đường và những nơi công cộng khác.
	- Thực hiện trả lại của rơi mỗi khi nhặt được.
	- Đồng tình với hành vi thật thà, không tham của rơi, không đồng tình với những thái độ, hành vi không chịu trả lại của rơi.
	II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- SGK Đạo đức 1
	- Bawb đĩa CD bài hát "Bà còng đi chợ" – Nhạc và lời Phạm Tuyên.
	- Các câu chuyện, clip về những bạn nhỏ thật thà trả lại của rơi
	- Một số đạo cụ để sử dụng khi đóng vai.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 KHỞI ĐỘNG
- Cho HS em đia CD, vừa hát bài "Bà còng đi chợ" 
- Thảo luận chung:
+ Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát đã làm gì?
+ Việc làm của 2 bạn đó có đáng khen không? Vì sao?
- HS HS suy nghĩ, nhớ lại và chia sẻ các câu hỏi:
+ Em hoặc người thân của em đã bao giờ bị mất tiền hoặc mất đồ chưa?
+ Khi bị mất tiền hoặc mất đồ, em hoặc người thân của em cảm thấy như thế nào?
+ Em đã bao giờ trả lại của rơi chưa? Em cảm thấy thế nào khi làm việc đó?
- Gv dẫn dắt vào bài học
 KHÁM PHÁ
HĐ 1. Kể chuyện theo tranh
a) Mục tiêu: 
- HS giải thích được vì sao cần phải trả lại của rơi khi nhặt được.
- HS phát triển năng lực giao tiếp, tư duy sáng tạo
b) Cách tiến hành
- HD HS quan sát tranh mục a trang 56 và chuẩn bị kể chuyện theo tranh
- Cho HS bình chọn bạn kể hay nhất
- GV kể lại nội dung câu chuyện
- Cho HS cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Mẹ Lan cảm thấy thế nào khi bị mất ví?
+ Việc làm của cậu bé trong câu chuyện đã mang lại điều gì?
HĐ 2. Tìm những người phù hợp có thể giúp em trả lại của rơi
a) Mục tiêu: 
 HS xác định được người phù hợp, đáng tin cậy, có thể giúp em trả lại của rơi cho người mất khi nhặt được
b) Cách tiến hành
- HD HS tham khảo hình vẽ ở mục c (SGK) trang 57 và nêu rõ người phù hợp, đáng tin cậy có thể nhờ giúp đỡ khi các em nhặt được của rơi trong từng tình huống cụ thể.
- Gv kết luận: Khi nhặt được của rơi, nếu không biết đó là của ai để tự trả lại, em có thể nhờ những người đáng tin cậy để nhờ giúp đỡ
 LUYỆN TẬP
HĐ 1. Nhận xét hành vi
a) Mục tiêu: 
- HS phân biệt hành vi thật thà và không thật thà khi nhặt được của rơi.
- Biết đồngtình với hành vi thật thà trả lại của rơi, không đồng tình với hành vi tham của rơi
- HS phát triển năng lực tư duy phê phán
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS xem tranh trong phần Luyện tập ở mục a SGK trang 37 để tìm lời yêu thương phù hợp với từng tranh
- Mời HS nói lời yêu thương cho tranh 1
- GV kết luận
* Tương tự cho tranh 2,3
 HĐ 2. Đóng vai
a) Mục tiêu: 
- HS có kĩ năng nói lời yêu thương với người thân trong gia đình
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác
b) Cách tiến hành
- HD HS quan sát tranh mục a trang 57 để đưa ra 
nhận xét, đánh giá việc làm của bạn nào thể hiện tính thật thà? Vì sao?
- Mời HS trình bày ý kiến và hỏi thâm: Em sẽ làm gì khi chứng kiến việc làm của các bạn?
- Kết luận
HĐ 3. Xử lí tình huống và đóng vai
a) Mục tiêu: 
- HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử thể hiện tính thật thà, không tham của rơi
- HS được phát triển năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề
b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh mục b trang 58,59 và cho biết nội dung tình huống xảy ra trong tranh
- Giới thiệu nội dung 3 tình huống (SGK) và phân công mỗi nhóm thảo luận, đóng vai thể hiện cách ứng xử một tình huống
- Cho HS thảo luận sau mỗi tiểu phẩm đóng vai:
+ Em có đồng tình với cách ứng xử mà nhóm bạn đã thể hiện không? Vì sao?
+ Em có cách ứng xử khác không?
- Nhận xét về cách ứng xử của các nhóm và kết luận:
 VẬN DỤNG
Hướng dẫn HS:
- Thực hiện trả lại của rơi cho người bị mấy khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè và người thân cùng thực hiện.
- Tìm hiểu những câu chuyện về thật thà trả lại của rơi (qua người thân, qua các phương tiện truyề thông đại chúng)
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm, trong lớp những câu chuyện tìm hiểu được
- Tự đánh giá việc thức hiện bài học bằng cách thả một bông hoa/chiếc lá/viên sỏi vào "Giỏ việc tốt" mỗi lần em nhặt được của rơi, trả lại ngườ mất.. Sau đó nhớ chia sẻ với thầy cô, bạn bè.
TỔNG KẾT BÀI HỌC
- Nêu câu hỏi: Qua bài học hôm nay, các em có thể rút ra được điều gì?
- Tóm tắt nội dung bài học: Em cần trả lại của rơi khi nhặt được. Trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý
- Gọi HS đọc lời khuyên SGK/59
- Nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học
- Hát tập thể
- Phát biết ý kiến
- Chia sẻ theo cặp đôi
- Theo nhóm đôi
- HS kể chuyện trước lớp (HS có thể tưởng tượng và kể câu chuyện theo các cahs khác nhau)
- Xung phong trả lời
- Làm việc theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm còn lại nhận xét
- Làm việc cá nhân, dự vào tranh để kể nội dung câu chuyện
- Xung phong kể lại nội dung câu chuyện
- Làm việc cá nhân
- Chia sẻ với bạn bên cạnh
- Xung phong trình bày ; HS khác nhận xét bổ sung
- HS nêu tình huống xảy ra
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm đóng vai
- Lớp trao đổi, nhận xét
- Chia sẻ trước lớp
- Lắng nghe
- Nêu ý kiến
- Lắng nghe
- Đọc (CN – ĐT)
BÀI 12: PHÒNG TRÁNH BỊ NGÃ (2 tiết)
MỤC TIÊU
Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng
Học xong bài này học sinh cần đạt những yêu cầu sau:
– Nhận biết được những nơi, những hành động nguy hiểm, có thể làm trẻ em bị ngã. 
– Thực hiện được một số hành động, việc làm cần thiết, phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị ngã. 
Phẩm chất, năng lực
Phẩm chất
Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân và năng lực tư duy phê phán và sang tạo.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
Giáo án, SGK, VBT Đạo đức 1
 Tranh ảnh, video clip về các tình huống trẻ em bị ngã.
Một số đồ dùng để đóng vai ứng xử khi bị ngã.
Khăn, đá lạnh để thực hành chườm vết thương kín bị sưng tấy do ngã.
Học sinh
Dụng cụ học tập: SGK, VBT Đạo đức 1, vở ghi chép
CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1
Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu
HS nhận biết được những nơi mình đã từng bị ngã .
HS nêu được những nơi nguy hiểm mà chúng ta dễ bị ngã
Cách tiến hành
GV hỏi:
- Trong lớp ta Bạn nào đã từng bị ngã rồi?
– Em đã bị ngã ở đâu?
– Em cảm thấy như thế nào khi bị ngã?
- GV gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
-GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới: 
 Các con ạ! Vừa rồi chúng mình đã đưa ra một vài ví dụ về việc chúng mình hay bị ngã đúng không nào? Và để phòng tránh bị ngã xảy ra thì chúng ta phải làm gì? Để biết được các cách phòng tránh đó thì chúng ta sẽ vào bài học ngày hôm nay nhé! Bài 12 “ Phòng tránh bị ngã”. Các cpn dở sách giáo khoa trang 60 ra chúng ta cùng học bài nhé!
-GV viết tên bài lên bảng
- HS trả lời:
+ HS dơ tay
+ HS: ngã ở nhà, ở ngoài đường, 
+ HS: Đau thậm trí là chảy máu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS viết tên bài vào vơ
KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Tìm hiều hậu quả của một số hành động nguy hiểm.
 Mục tiêu:
HS nêu được hậu quả của một số hành động, việc làm nguy hiểm.
HS nêu được phát triển năng lực tư duy phê phán và sang tạo
Cách tiến hành
- GV chiếu 4 đoạn video ngắn trên bảng chiếu về nội dung giống 4 bức tranh (tìm các video trên mạng)
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và cho biết.
+ Bạn nhỏ trong video 1 đang làm gì?
+ Việc làm đó dẫn đến điều gì/hậu quả gì?
- GV gọi các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
- GV hỏi: Ngoài những hành động, việc làm trên, còn có những hành động, việc làm nào khác khiến chúng ta có thể bị ngã?
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và đưa ra thêm tranh ảnh, video clip về những tình huống mà trẻ bị ngã xoay quanh cuộc sống của các con.
- GV kết luận: Các con ạ, trong thực tế của chúng ta có rất nhiều hành động, việc làm có thể khiến chúng ta bị ngã. Và bị ngã thì có đau không hả các con? À đúng r, bị ngã k chỉ đau mà còn có thể ảnh hưởng đến tính mạng của chúng ta, làm cho ông bà bố mẹ lo lắng phải khong nào? Bởi vậy, chúng ta cần phải hết sức cẩn thận khi chơi hay làm một việc gì đó các con nhé.
- Cả lớp quan sát các video.
- HS làm việc theo nhóm đôi, thực hiện nhiệm vụ được GV giao.
+ Tranh 1: Hai bạn nhỏ chạy đuổi nhau trong khi sàn nhà ướt và trơn. 
+ Tranh 2: Bạn nhỏ nghịch ngồi trượt từ trên thành cầu thang xuống. 
+ Tranh 3: Bạn nhỏ ngoài người ra ngoài cửa sổ không có lưới bảo vệ. + Tranh 4: Bạn nhỏ nghịch đu cành cây
- HS trả lời:
+ Tranh 1: Việc làm đó có thể khiến hai bạn bị ngã, đập đầu xuống sàn nhà.
+ Tranh 2: Việc làm đó có thể khiến bạn bị ngã đau.
+ Tranh 3: Việc làm đó có thể khiến bạn bị ngã từ trên tầng cao xuống đất, nguy hiểm đến tính mạng.
+ Tranh 4: . Việc làm đó có thể khiến cành cây bị gẫy và làm bạn bị ngã xuống đất, gây thương tích.
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe
- HS trả lời: chạy ra ngoài đường khi có rất nhiều xe cộ đi lại, 
- HS nhận xét
- HS quan sát 
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thảo luận về phòng tránh bị ngã
Mục tiêu :
- HS nêu được những việc nên làm và nên tránh để phòng bị ngã.
- HS được phát triển năng lực hợp tác.
Cách tiến hành:
- GV chiếu tranh trong mục b lên bảng chiếu và yêu cầu học sinh quan sát.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, xác định những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh bị ngã.
- GV mời một nhóm trình bày kết quả.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết các ý kiến và kết luận: Để phòng tránh bị ngã, em cần:
+ Không nhoài người, thò đầu ra ngoài cửa sổ, không ngồi lên thành lan can không có lưới bảo vệ.
+ Cẩn thận khi lên xuống cầu thang; không chạy nhảy, xô đẩy nhau.
+ Không leo trèo, đu cành cây, kê ghế trèo lên cao để lấy đồ.
+ Không đi chân đất, chạy nhảy, nô đùa trên nền trơn ướt, phủ rêu.
+ Không đùa nghịch nhảy qua miệng cống, rãnh nước, hố sâu....
- HS quan sát 
- HS thự hiện thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
TIẾT 2
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu : 
– HS lựa chọn được cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để phòng tránh bị ngã.
- HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh ở mục a SGK, trang 62, 63 và nêu nội dung tình huống xảy ra trong mỗi tranh theo nhóm đôi, mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống.
- GV giải thích rõ nội dung từng tình huống:
+ Tình huống 1: Lan muốn lấy gấu bông ở trên kệ giá sách cao. Theo em, Lan nên làm thế nào? Vì sao?
+ Tình huống 2: Giờ ra chơi, Bình rủ Lê chơi đuổi nhau trong lớp. Theo em, Lê nên ứng xử thế nào? Vì sao?
+ Tình huống 3: Hùng rủ Chí trèo cây cao để hái quả ăn. Theo em, Chí nên ứng xử thế nào? Vì sao?
- GV phân công mỗi nhóm HS thảo luận, xử lý 1 tình huống.
- Các nhóm HS có thể trình bày kết quả xử lí tình huống dưới nhiều cách khác nhau như: dùng lời nói/vẽ tranh/đóng vai/ 
- GV gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận tình huống mà nhóm mình được giao.
-GV gọi các nhóm còn lại nhận xét bà bổ sung cho nhóm bạn.
- GV nhận xét và kết luận:
Tình huống 1: Lan nên nhờ người lớn trong nhà lấy giúp; không nên trèo cao để tránh bị ngã.
Tình huống 2: Lê nên từ chối và khuyên Bình không nên chơi đuổi nhau ở trong lớp vì dễ bị vướng bàn ghế và ngã.
Tình huống 3: Chí nên từ chối và khuyên Hùng không nên trèo cây cao để khỏi bị ngã.
- HS HS quan sát và thảo luận nhóm đôi
- HS lắng nghe
- HS làm việc nhóm HS thảo luận, xử lý một tình huống được giao.
- HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Thực hành chườm đá vào vết thương kín, bị sưng tấy do ngã
Mục tiêu :
- HS biết cách chườm đá vào vết thương kín, bị sung tấy do ngã.
Cách tiến hành:
-- GV đặt câu hỏi: Nếu em có vết thương kín, bị sưng tấy do bị ngã, em có thể làm gì để sơ cứu vết thương?
- GV hướng dẫn HS cách dùng đá để chườm khi có vết thương kín, bị sưng tấy do ngã.
- GV mời 2 – 3 nhóm HS lên thực hành trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS, nhóm HS đã thực hành tốt.
- HS chia sẻ kinh nghiệm đã có.
- HS thực hành theo cặp.
- HS theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
VẬN DỤNG
Vận dụng trong giờ học Tổ chức cho HS quan sát, xác định những địa điểm trong lớp, trong trường có thể làm HS bị ngã để cẩn thận khi đi lại, chơi đùa ở đó (ví dụ như: sân chơi, cầu thang, lan can, nhà vệ sinh, rãnh thoát nước ở sân trường )
Vận dụng sau giờ học
- Nhắc cha mẹ làm lưới bảo vệ ở những nơi cần thiết trong nhà như: lan can, cửa sổ, 
- Thực hiện:
+ Không chạy, xô đẩy nhau ở cửa ra vào lớp học, trên cầu thang, sàn trơn, ướt, khu vui chơi.
+ Không nhoài người ra ngoài hoặc ngồi trên thành lan can, cửa sổ không có lưới bảo vệ.
+ Không đi chân đất vào phòng tắm trơn ướt.
+ Không trèo cao, đu cành cây, 
Củng cố, dặn dò
- HS trả lời câu hỏi: Em 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_canh_dieu_hoc_ki_ii_nam_hoc_2020_2021.doc