Giáo án Các môn Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Thu Hà
Bài 1: A a
Bài 1: A a
Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 (tiết 3)
Bài 2: B b `
Bài 2: B b`
Thường thức âm nhạc. Âm thanh diệu kì
Bài 3: C c ˊ
Bài 3: C c ˊ
Bài 2: Các số 6, 7, 8, 9, 10 (tiết 1)
Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi(t1)
Dạy tập viết nâng cao
Dạy tập viết nâng cao
Sáng tạo với nhũng chấm màu
Bài 2: Em giữ sạch răng miệng
Bài 4: E e Ê ê
Bài 4: E e Ê ê
Bài 2: Ngôi nhà của em (tiết 2)
Bài 4: E e Ê ê
Bài 4: E e Ê ê
Các số 6, 7, 8, 9, 10 (tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Lương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2: Từ ngày 14/9 đến 18/9/2020 THỨ BUỔI TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY Thứ hai 14/9 CHIỀU Lớp 1B1 1 Luyện TV Bài 1: A a 2 Luyện TV Bài 1: A a 3 Luyện Toán Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 (tiết 3) Thứ ba 15/9 CHIỀU Lớp 1A3 1 Luyện TV Bài 2: B b ` 2 Luyện TV Bài 2: B b` 3 Âm nhạc Thường thức âm nhạc. Âm thanh diệu kì Thứ tư 16/9 SÁNG Lớp 1B1 1 Tiếng Việt Bài 3: C c ˊ 2 Tiếng Việt Bài 3: C c ˊ 3 Toán Bài 2: Các số 6, 7, 8, 9, 10 (tiết 1) 4 HĐTN (TCĐ) Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi(t1) CHIỀU Lớp 1B1 1 Tiếng Việt Dạy tập viết nâng cao 2 Tiếng Việt Dạy tập viết nâng cao 3 Mĩ thuật Sáng tạo với nhũng chấm màu Thứ năm 17/9 SÁNG Lớp 1A3 1 Đạo đức Bài 2: Em giữ sạch răng miệng 2 Tiếng Việt Bài 4: E e Ê ê 3 Tiếng Việt Bài 4: E e Ê ê 4 TN&XH Bài 2: Ngôi nhà của em (tiết 2) CHIỀU Lớp 1A3 1 Luyện TV Bài 4: E e Ê ê 2 Luyện TV Bài 4: E e Ê ê 3 Luyện Toán Các số 6, 7, 8, 9, 10 (tiết 1) Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2020 Tiếng Việt A, a MỤC TIÊU HS nhận biết và đọc đúng âm a. Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi. Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ qua các tình huống reo vui “a”, tình huống cấn nói lời chào hỏi (chào gặp mặt, chào tạm biệt). Yêu thích môn học CHUẨN BỊ GV: chữ mẫu A,a HS: vở bài tập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 Hoạt động 1: Khởi động 10’ - HS ôn lại a Hoạt động 2 hướng dẫn ôn làm bài tập theo vở bài tập 10’ - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh 1: cá Tranh 2: thỏ Tranh 3: cà Tranh 4: na Gv viết tên các sự vật lên bảng, yêu cầu hs nhận biết tiếng nào có âm a đã học Sau đó yêu cầu hs nối chữ a với tranh các sự vật có âm a. Nghỉ giữa tiết 5’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2.10’ -GV yêu cầu hs quan sát tranh rồi giúp gà con tìm đường đi có chữ a để tìm gà mẹ - GV nhận xét Hs đọc, viết Hs trả lời - Hs nêu Hs làm BT vào vở - Hs lắng nghe Hs dùng bút vẽ đường đi vào vở BT TIẾT 2 Hoạt động 4. Viết vở 20’ - GV cho hs viết vở chữ a - GV nhận xét và sửa bài của một số HS Nghỉ giữa tiết 5 ’ Hoạt động 5. Đọc 7’ - GV yêu cầu HS đọc a. và HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp: 5’ - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm a. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS viết chữ a (chữ viết thường, chữ cỡ 2 ô li) vào vở - Hs viết Toán BÀI 1 : CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Phát triển các kiến thức. Nhận biết được các só từ 0 đến 5. Đọc, đếm và viết được các số từ 0 đến 5. Sắp xếp được các số từ 0 đến 5. Điền số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 5. Vận dụng vào thực tiễn. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh, ảnh/ 8,9; bảng phụ, phiếu BT. HS: Bảng con, que tính, VBT, Bộ đồ dùng toán 1. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KHỞI ĐỘNG 2’ - GV cùng cả lớp hát bài hát. - GV giảng giải, dẫn dắt vào bài học. - Ghi bảng: Các số 0,1,2,3,4,5. (Tiết 3) LUYỆN TẬP:30’ Bài 1/8: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu). HTChậm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trên mỗi lá sen và viết số vào mỗi ô trống. - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét Bài 2/8: Tô màu ( theo mẫu).HTChậm - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS thực hiện. - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 3/9: Viết số thích hợp vào ô trống. HTC - GV nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn mẫu câu a: Trong câu a có 6 hình tam giác nhưng có 5 hình tam giác đã được ghi các số từ 0 đến 5; người ta đã cho sẵn các số theo thứ tự: 0,1,2,...,4,5.Vậy sau số 2 liền kề là số mấy? + Vậy ta điền số mấy vào ô trống? - GV cho HS làm phần còn lại. - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. Bài 4/9: Quan sát tranh rồi viết số thích hợp vào ô trống. - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi quan sát tranh và đếm số lượng các đồ vật xuất hiện trong bức tranh. - - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS viết vào VBT. + H1: 2 con + H2: 5 con + H3: 0 con + H4: 4 con + H5: 1con + H6: 3 con - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Làm vào vở BT. - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS lắng nghe. - số 3. - số 3. - HS làm VBT b. 0,1,2,3,4,5 c. 0,1,2,3,4,5 d. 0,1,2,3,4,5 - HS nhắc lại y/c của bài. - HS quan sát đếm. + 5 ngôi nhà. + 3 cây xanh + 4 con chim + 1 mặt trời + 2 con chó + 1 xe ô tô - HS làm bài - HS nhận xét bạn VẬN DỤNG: 3’ 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc, viết các số từ 0 đến 5 vào bảng con. - Nhắc nhở, dặn dò HS hoàn thành các bài tập trong VBT. - Nhận xét tiết học, tuyên dương. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020 Tiếng Việt BÀI 2: B b ` I. MỤC TIÊU Biết và đọc đúng âm b; đọc đúng tiếng, từ ngữ,câu có âm b, thanh huyền. Viết đúng chữ b, thanh huyền; viết đúng tiếng, từ ngữ có chữ b, thanh huyền Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ có âm b và thanh huyền. Phát triển kĩ năng quan sát nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa qua các tình huống. Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: GV:- VBT, tranh ảnh. HS: - VBT, bảng con. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS hát. - GV cho HS viết bảng con chữ “b” - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Luyện tập - GV yêu cầu HS mở vở BT Tiếng Việt Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn: Các em hãy nối bức tranh chứa tiếng có âm “ b”với chữ “ b”cho sẵn trong vở. GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn: các em hãy tô màu bất kì vào quả bóng chứa âm “ a” nhé. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn: các em hãy quan sát tranh vẽ gì rồi chọn “a” hoặc “b” điền vào chỗ chấm để được từ ngữ phù hợp với bức tranh nhé. GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: - GV cho HS đọc viết lại chữ “ b” và thanh huyền vào bảng con. - Dặn HS về đọc lại bài và xem trước bài sau. - Nhận xét, tuyên dương HS. HS hát HS viết bảng con -HS lắng nghe - HS làm cá nhân. - HS thực hiện vào VBT -HS lắng nghe - HS làm phiếu nhóm đôi. - 2 nhóm lên dán bảng, các nhóm nhận xét. Đáp án: ca, cá, bà. -HS lắng nghe - HS làm phiếu nhóm. - Đại diện ba nhóm lên điền trên bảng lớn, các nhóm khác nhận xét. Đáp án: Tranh 1: bà Tranh 2: ba ba Tranh 3: ba HS thực hiện vào bảng con và đọc đồng thanh. HS lắng nghe. Đạo đức CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 2: Em giữ sạch răng miệng I. MỤC TIÊU: Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự chăm sóc, giữ vệ sinh răng miệng, năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau: + Nêu được các việc làm để giữ sạch răng miệng + Biết vì sao phải giữ sạch răng miệng + Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách. II. CHUẨN BỊ GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1 Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười– mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún” sáng tác Hùng Lân HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động 5’ Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Anh Tí sún” GV đưa ra câu hỏi cho cả lớp: Em khuyên bạn Tí điều gì để không bị sâu răng? HS trả lời. GV góp ý đưa ra kết luận: Chúng ta cần giữ vệ sinh răng miệng để có nụ cười xinh. 2.Khám phá Hoạt động 1:Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh + Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng? + Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng? + Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra? - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt. Kết luận: - Bạn gái trong tranh đã biết giữ vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng hàng ngày - Giữ vệ sinh răng miệng giúp em có hơi thở thơm tho và nụ cười xinh - Nếu không giữ vệ sinh răng miệng có thể khiến răng bị sâu, bị đau. Hoạt động 2: Em đánh răng đúng cách - GV chiếu hình hoặc treo tranh lên bảng - GV đặt câu hỏi theo tranh: Quan sát tranh và cho biết: + Em đánh răng theo các bước như thế nào? -GV gợi ý: 1/ Chuẩn bị bàn chải và kem đánh răng 2/ Lấy kem đánh răng ra bàn chải 3/ Lấy nước 4/ Sử dụng bàn chải để vệ sinh mặt trong, ngoài, nhai 5/ Súc miệng bằng nước sạch 6/ Vệ sinh bàn chải đánh răng và cất đúng nơi quy định Kết luận: Chải răng đúng cách giúp em giữ vệ sinh răng miệng để có hàm răng chắc khoẻ. 3.Luyện tập Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng. Dặn dò: Về nhà xem bài, làm các bài tập còn lại vở bài tập HS hát -HS trả lời - HS quan sát tranh - HS trả lời - Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày. -HS lắng nghe - Học sinh trả lời - HS tự liên hệ bản thân kể ra. HS lắng nghe. Hs làm vở bài tập Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI Bài 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi Rèn kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học Bước đầu rèn luyện kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi Hình thành phẩm chất trách nhiệm Chuẩn bị: Giáo viên: Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học. Bài thơ Chuyện ở lớp, 1 quả bóng nhỏ, Học sinh Thẻ có 2 mặt: xanh/ mặt cười, đỏ/ mặt mếu Các phương pháp- hình thức dạy học tích cực: Phương pháp tổ chức trò chơi, động não, thảo luận theo cặp, thảo luận nhóm, sắm vai, thực hành, suy ngẫm Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động 5’ -GV cho HS đọc bài thơ Chuyện ở lớp -Đặt câu hỏi: Các bạn trong bài thơ đã làm những điều gì không nên làm trong lớp? Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu những việc nên và không nên làm trong giờ học và giờ chơi. Khám phá – kết nối 15’ Hoạt động 1: Chỉ ra những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi -GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận cùng bạn để xác định việc nên làm trong giờ học và việc nên làm trong giờ chơi -Yêu cầu HS xung phong trả lời -Các bạn lắng nghe để bổ sung, điều chỉnh -GV giải thích và chốt lại: tranh 1, 3 là những việc nên làm trong giờ học; tranh 2 và 4 là những việc nên làm trong giờ chơi Nghỉ 5’ Hoạt động 2: Kể thêm những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà em biết 10’ -GV yêu cầu HS bổ sung những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà các em biết -GV ghi ý kiến đúng của HS -GV khen ngợi, tổng hợp, phân tích, bổ sung và chốt -GV lần lượt nên từng việc nên làm trong giờ học, giờ chơi và yêu cầu các em giơ thẻ mặt cười nếu đã thực hiện việc nên làm, còn giơ thẻ mặt mếu nếu không thực hiện được -GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch được sau khi tham gia các hoạt động. Hoạt động nối tiếp 5’ -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau -HS tham gia -HS quan sát, trả lời -HS lắng nghe -HS nhắc lại -HS chia sẻ -HS theo dõi -HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ -HS thực hiện -HS lắng nghe Chủ đề 1: ÂM THANH KÌ DIỆU Tiết 2: Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu Ôn Hát: Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh) I. MỤC TIÊU: - Nói được tên bài hát, bước đầu thuộc lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát Vào rừng hoa ( nhạc và lời: Việt Anh). - Bước đầu hát kết hợp vỗ tay theo phách ở hình thức đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm . - Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo trúc; bước đầu biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên để khám phá nội dung câu chuyện Khu rừng kì diệu; biết thể hiện các âm thanh to- nhỏ theo yêu cầu của trò chơi cùng với nhóm/ cặp đôi. - HS Cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui chơi trong rừng hoa. Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng. II. CHUẨN BỊ GV: - Chuẩn bị một số chất liệu như: giấy, ly. muỗng HS: SGK Âm nhạc 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: - Tạo các loại âm thanh đã chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học. - Mô tả các chất liệu khác nhau để dẫn dắt vào câu chuyện Âm thanh kì diệu. Hoạt động 1: Thường thức âm nhạc: Âm thanh kì diệu (10 phút) Tìm hiểu câu chuyện: - Hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và cùng trao đổi nội dung câu chuyện. - GV thực hiện và đặt câu hỏi: Âm thanh phát ra từ đâu? - GV tổng hợp lại các âm thanh và giới thiệu vào câu chuyện. - GV gợi ý tranh 1có mấy nhân vật. - GV giới thiệu tên 3 bạn: Đô, rê, mi và cô giáo khóa son. - GV gợi ý tranh 2 cho HS nhận xét cảnh vật trong bức tranh và con đường đến khu rừng kì diệu. Hoạt động 2: Ôn bài hát: Vào rừng hoa(15 phút) - GV chốt: Những âm thanh trong khu rừng kì diệu tạo thành bản nhạc lôi cuốn và hấp dẫn. - GV chia nhóm và yêu cầu HS làm việc nhóm 4. GV hướng dẫn cách thể hiện một vài âm thanh. - Cho đại diện/ các nhóm đứng lên thể hiện âm thanh to, nhỏ. - GV cho HS thi theo dãy, bàn - GV nhận xét – động viên, khen ngợi và nhắc nhở ( nếu cần) - - GV nhận xét, khen ngợi và động viên HS tập luyện thêm, kể về nội dung học hát cho người thân. - HS nghe , cảm nhận và trả lời. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS xem tranh và nhận xét. - HS khám phá cảm nhận, thể hiện tiếng suối, con vật. - - HS nghe và ghi nhớ. - HS làm việc nhóm tập thể hiện âm thanh to, nhỏ. - HS thể hiên âm thanh to, nhỏ. - HS thể hiện theo yêu cầu. - HS thể hiện theo dãy, bàn. - HS nghe. - HS quan sát tranh và trả lời. - HS lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS theo dõi - HS đọc từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS nghe và hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - HS hát câu 1. - HS hát câu 2. - HS hát câu 1+2 - HS hát câu 3. - HS hát câu 4. - HS hát nối câu 3+4 - HS hát nối câu 1- 4. - HS hát câu 5 - HS hát câu 6. - HS hát nối câu 5+6 - HS hát cả bài. - HS nghe và trả lời. - HS nghe và trả lời. - HS nghe và trả lời. - HS nghe và trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. - HS hát vỗ tay theo phách theo hướng dẫn của GV. - HS theo dõi. - HS hát và vỗ tay theo phách. - HS luyện hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm. - HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo phách với nhạc đệm. - HS hát vỗ tay, gõ đệm theo nhạc: dãy – tổ – cá nhân. - HS nhận xét - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 BÀI 2: CÁC SÔ 6,7,8,9,10 (tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Phát triển các kiến thức. - Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10. - Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất. - Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng. II. CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán 1. - Xúc sắc, mô hình vật liệu...... III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Ổn định tổ chức - Giới thiệu bài : - Hát - Lắng nghe 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh: ? Trong bức tranh có những đồ vật gì? GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt các số từ 6 đến 10 Giới thiệu: Có 6 con ong. Viết số 6 lên bảng -GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự với các bức tranh còn lại. - HS quan sát 3.Hoạt động * Bài 1: Tập viết số. - GV nêu yêu cầu của bài. - GV chấm các chấm theo hình số lên bảng - GV hướng dẫn HS viết các số theo chiều mũi tên được thể hiện trong SGK. - GV cho HS viết bài - HS theo dõi - HS quan sát - Theo dõi hướng dẫn của GV - HS viết vào vở BT * Bài 2: Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánh xuất hiện trong hình vẽ và nêu kết quả - Gv nhận xét , kết luận - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát đếm - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn Bài 3: Đếm số Nêu yêu cầu bài tập HD HS đếm thêm để tìm ra phương án đúng HS nêu HS trả lời 3.Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học nào em cần chú ý? - Về nhà em cùng người thân tìm thêm các ví dụ có số các số vừa học trong cuộc sống để hôm sau chia sẻ với các bạn. Tiếng Việt C, c MỤC TIÊU - Nhận biết và đọc đúng ảm c; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm c, thanh sắc; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc. - Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi. - Phát triển kĩ năng quan sát, Thêm yêu thích môn học Cảm nhận được tình cảm gia đình. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động 5’ - HS ôn lại chữ b. - HS viết chữ b Hoạt động 1: Nhận biết 7’ - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. Nam và bố câu cá. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm c, thanh sắc giới thiệu chữ ghi âm c, dấu sắc. Hoạt động 2: Đọc HS luyện đọc âm c 10’ Đọc âm c - GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ c trong bài học. - GV đọc mẫu âm c. -GV yêu cầu HS đọc âm Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): ca, cá. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu ca, cả (cờ - a ca; cờ a - ca sắc - cá). + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa c (ca, cà, cá) Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ ca, cà, cả. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ca, đọc trơn tử ca. GV thực hiện các bước tương tự đối với cả, cá. - GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Nghỉ 5’ Hoạt động 3: Viết bảng 10’ - GV đưa mẫu chữ c và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ c. - HS viết chữ c, ca, cà vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. - Hs viết - Hs trả lời - Hs trả lời - HS nói theo.( cá nhân, đồng thanh) - HS đọc lớp đồng thanh đọc một số lần. - HS đọc - Lớp đánh vần đồng thanh Thực hành ghép chữ - Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm c, sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu ca, cá (cờ - a ca; cờ a - ca sắc - cá). - Hs quan sát Hs viết TIẾT 2 Hoạt động 4: Viết vở 15’ - GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS Hoạt động 5: Đọc 10’ - HS đọc thầm của "A, cá”, - Tìm tiếng có âm c, thanh sắc. -GV đọc mẫu “A, cá.” (ngữ điệu reo vui). - HS đọc thành tiếng câu “A, cá." (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Bà và Hà đang ở đâu? Hà nhìn thấy gi dưới hố? Hà nói gì với bà? - GV và HS thống nhất câu trả lời. Hoạt động 6. Nói theo tranh 10’ - HS quan sát tranh trong SHS. Em nhìn thấy ai trong tranh? Nam đang ở đâu? Theo em, Nam sẽ nói gì khi gặp bác bảo vệ? Nếu em là bác bảo vệ, em sẽ nói gì với Nam? - GV giới thiệu nội dung tranh 1: - HS quan sát tranh trong SHS. Tranh vẽ cảnh ở đâu? Có những ai trong tranh? Nam đang làm gì? Em thủ đoán xem Nam sẽ nói gì với các bạn? Theo e các bạn trong lớp sẽ nói gì với Nam? Hoạt động nối tiếp 5’ - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm c. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp. - HS tô chữ c (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - Hs viết - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs lắng nghe - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs lắng nghe Chiều thứ tư LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT A, B MỤC TIÊU: Củng cố về đọc viết các âm a, b đã học. Luyện viết chữ đúng nét Ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp, thẳng hàng II. ĐỒ DÙNG: - Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động 5’ - GV ghi bảng. a,b,ba bà - GV nhận xét, sửa phát âm. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết 20’ - Hướng dẫn viết vào vở ô ly. a,b,ba bà. Mỗi chữ 3 dòng. - Quan sát, nhắc nhở HS viết đúng. Nghỉ 5’ Hoạt động 2 Nhận xét vở 10’ - Nhận xét, sửa lỗi cho HS. Hoạt động nối tiếp 5’ - GV hệ thống kiến thức đã học. - Dặn HS luyện viết lại bài ở nhà. - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS viết vở ô ly. Chú ý nghe nhận xét Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU MỤC TIÊU Tạo được chấm bằng nhiều cách khác nhau Biết sử dụng chấm để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm; Thực hiện được các bước để làm sản phẩm. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên Một số sản phẩm mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu,... Một số dụng cụ học tập môn học này như sáp màu dầu, màu acylic (hoặc màu Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bông, que gỗ tròn nhỏ, Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động 5’ Hát bài Cháu vẽ ông mặt trời Hoạt động 1: Quan sát 10’ Xem tranh SGK trang 12 các con vật có gì trên cơ thể Trong tự nhiên chấm xuất hiện nhiều về hình dạng, màu sắc khác nhau. Xem tranh trang 13 các bức tranh dùng họa tiết nào để vẽ? Gv kết luận Hoạt động 3. Thảo luận 5’ Xem sách trang 14,15 và nêu cách xếp các chấm màu. GV giải thích cho HS hiểu rõ về cách sắp xếp chấm để tạo nên các hình thức liên tiếp, xen kẽ. Nghỉ 5’ Hoạt động 4. Vận dụng 10’ GV cho HS sử dụng chấm màu trang trí một món đồ, trong đó sử dụng cách sắp xếp theo ý thích. Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề 5’ GV mời HS giới thiệu về sản phẩm mĩ thuật của mình Nhận xét Dặn dò: Về nhà sáng tạo tranh theo ý thích với những chấm màu Chuẩn bị giấy vẽ, màu tô cho tiết sau: Nét vẽ của em Hát Quan sát tranh SGK trang 12 gọi tên các con vật theo nhóm đôi Trả lời theo khả năng Hs quan sát thảo luận trả lời Xếp liên tiếp, xếp xen kẽ các màu Dùng màu để vẽ các chấm màu để tạo thành hình ảnh yêu thích Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020 BÀI 4 E, e,Ê, ê MỤC TIÊU - Nhận biết và đọc đúng âm e, ê; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, cầu có âm e, ê; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Viết đúng chữ e, ê; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chứa e, ê. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chửa âm e, có trong bài học. - Phát triển triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm được gợi ý trong tranh Trên sân trường. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật bà, mẹ, bé và bạn bè, suy đoán nội dung tranh minh hoạ: "Bé kể mẹ nghe về bạn bè, “Bà bế bé và tranh “Trên sân trường”. Cảm nhận được tình cảm gia đình. CHUẨN BỊ - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm e; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 Khởi động 5’ - HS ôn lại chữ c. GV có thể cho HS chơi trò chơi nhận biết các nét tạo ra chữ c. - HS viết chữ c Hoạt động: Nhận biết 10’ - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV nói câu thuyết minh (nhận biết dưới tranh và HS nói theo. - GV cũng có thể đọc thành tiếng câu nhận biết và yêu cầu HS đọc theo. GV đọc từng cụm từ, sau mỗi cụm từ thì dừng lại để HS dọc theo. GV và HS lặp lại câu nhận biết một số lần: Bé kể mẹ nghe về bạn bè. - GV hướng dẫn HS nhận biết tiếng có âm e, giới thiệu chữ ghi âm e, ê. Hoạt động 2: Đọc HS luyện đọc âm 15’ Đọc âm - GV đưa chữ c lên bảng để giúp HS nhận biết chữ e, ê trong bài học. - GV đọc mẫu âm e,ê. -GV yêu cầu HS đọc âm e, âm ê sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu (trong SHS): bé, bế. GV khuyến khích HS vận dụng mô hình các tiếng đã học để nhận biết mô hình và đọc thành tiếng bé, bế. + GV yêu cầu HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế) - Lớp đánh văn đồng thanh tiếng mẫu. + GV yêu cầu HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Ghép chữ cái tạo tiếng : HS tự tạo các tiếng có chứa e - GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu huyển để tạo tiếng bè. - GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ e và dấu sắc để tạo tiếng bé. - GV yêu cầu HS tìm chữ b ghép với chữ ế và dấu sắc để tạo tiếng bé. - GV yêu cầu 3 -4 HS phân tích tiếng. 2- 3 HS nêu lại cách ghép. Đọc từ ngữ - GV lần lượt đưa tranh minh hoạ cho từng từ bè, bé, bế. Sau khi đưa tranh minh hoạ cho mỗi từ ngữ, chẳng hạn ca - GV nêu yêu cầu nói tên sự vật trong tranh, - GV cho từ bè xuất hiện dưới tranh - GV yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bè, đọc trơn tử bè. GV thực hiện các bước tương tự đối với bé, bế. - GV yêu cầu HS đọc trơn nổi tiếp, mỗi HS đọc một từ ngữ. 3 4 lượt HS đọc, 2 3 HS đọc trơn các từ ngữ. Lớp đọc đóng thanh một số lắn. d. Đọc lại các tiếng, từ ngữ Từng nhóm và sau đó cả lớp đọc đồng thanh một lần. Hoạt động 3: Viết bảng 5’ - GV đưa mẫu chữ e, chữ ê và hướng dẫn HS quan sát. - GV viết mẫu và nêu cách viết chữ e, chữ ê. - HS viết chữ e, bè, bé, bế (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý khoảng cách giữa các chữ trên một dòng và liên kết các nét giữa chữ e, ê và các chữ khác. - HS nhận xét, đánh giá chữ viết của bạn. - GV nhận xét, đánh giá chữ viết của HS. GV quan sát sửa lỗi cho HS. - Hs chơi - Hs viết - Hs trả lời - Hs trả lời - HS nói theo. - HS đọc - HS đọc - Hs lắng nghe - Hs quan sát - Hs lắng nghe -Một số (4 5) HS đọc âm e, âm ê sau đó từng nhóm và cả lớp đồng thanh đọc một số lần. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Một số (4 5) HS đánh vần tiếng mẫu bé, bế. (bờ e be sắc bé; bờ ê bé sắc bế) - HS đánh vần - Một số (4 - 5) HS đọc trơn tiếng mẫu. Cả lớp đọc trơn đồng thanh tiếng mẫu. - Hs tự tạo - Hs tìm - Hs tìm - Hs tìm - Hs phân tích - Hs quan sát - Hs nói - Hs quan sát - Hs phân tích và đánh vần - Hs đọc - Hs đọc - Hs lắng nghe và quan sát - Hs lắng nghe - Hs viết - Hs nhận xét - Hs lắng nghe TIẾT 2 Hoạt động 4: Viết vở 15’ - GV hướng dẫn HS tô chữ b HS tô chữ e, chữ ê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - GV quan sát và hỗ trợ cho những HS gặp khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng cách. - GV nhận xét và sửa bài của một số HS Hoạt động 5: Đọc 10’ - HS đọc thầm của "Bà bế bé”, - Tìm tiếng có âm e, ê. -GV đọc mẫu “Bà bế bé - HS đọc thành tiếng câu “Bà bế bé” (theo cả nhân và nhóm), sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: Ai đang bế bé? Vẻ mặt của em bé như thế nào? Vẻ mặt của bà như thế nào? - GV và HS thống nhất câu trả lời. Hoạt động 6: Nói theo tranh 10’ - HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời: Tranh vẽ cảnh ở đâu? (Sân trường); Vào lúc nào? (Giờ ra chơi); Có những ai trong tranh? - GV và HS thống nhất câu trả lời. -GV có thể mở rộng, dặn dò HS vui chơi trong giờ ra chơi, nhưng chú ý bảo đảm an toàn cho mình và cho bạn. - Gv chia HS thành các nhóm, dựa theo tranh. - Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét. Hoạt động nối tiếp 5’ - GV lưu ý HS ôn lại chữ ghi âm e,ê. - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS. - Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp - HS tô chữ e, hữ ê (chữ viết thường, chữ cỡ vừa) vào vở Tập viết 1, tập một. - Hs viết - Hs nhận xét - HS đọc thầm. - Hs tìm - HS lắng nghe. - HS đọc - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Hs lắng nghe - Hs thực hiện - Hs thể hiện, nhận xét - Hs lắng nghe TNXH BÀI 2: NGÔI NHÀ CỦA EM (2 tiết) I. MỤC TIÊU -Nêu được địa chỉ nhà, giới thiệu được một cách đơn giản về ngôi nhà của mình - Phát hiện được nhiều loại nhà ở khác nhau thông qua quan sát hình trong SGK - Xác định được vị trí, đặc điểm các phòng trong nhà. - Nhận biết được chức năng của từng phòng trong ngôi nhà - Yêu quý, biết cách sắp xếp phòng ở và ngôi nhà của mình. II. CHUẨN BỊ - GV:+ Chuẩn bị một số tranh ảnh về các loại nhà ở của gia đình ở miền núi, đồng bằng, của đồng bào các dân tộc (Tây Nguyên, miền núi phía bắc) - HS:+ Giấy màu, bút màu, kéo nhỏ, hồ dán + Sưu tầm một số tranh ảnh về nhà ở, đồ vật (đồ chơi) về cách loại đồ dùng trong gia đình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Khởi động 5’ - GV tổ chức cho HS giải câu đố rồi dẫn dắt vào tiết học mới. Câu đố Cái gì để tránh nắng mưa Đêm được an giấc xưa nay vẫn cần? – (Là cái gì) 1.Hoạt động khám phá Hoạt động 1 -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời những câu hỏi: +Nhà bạn Minh ở đâu? +Quang cảnh xung quanh có đặc điểm gì?), -Kết luận: Nhà của Minh ở trong khu chung cư cao tầng, xung quanh có nhà phố (nhà liền kề), đường phố, sân chơi, bãi cỏ, Hoạt động 2 - Yêu cầu quan sát các loại nhà ở trong SGK và thảo luận -GV kết luận: Có nhiều kiểu nhà ở khác nhau -GV giải thích cho HS hiểu vì s
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cac_mon_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_tuan_2.docx