Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 18: Em yêu thiên nhiên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
Hoạt động 1: Khám phá thiên nhiên mùa xuân
a. Mục tiêu: HS biết được một số cảnh đẹp thiên nhiên về mùa xuân. Từ đó có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
b. Cách tiến hành
- GV hoặc HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh, video đã sưu tầm
- GV có thể tổ chức cho HS vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên mà em yêu thích. Sau đó HS trưng bày và giới thiệu với các bạn trong lớp.
c. Kết luận
- Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh núi non hung vĩ, cảnh dòng song uốn lượn, cảnh suối chảy róc rách.
- Mỗi người đều có trách nhiệm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 18: Em yêu thiên nhiên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 18 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI: EM YÊU THIÊN NHIÊN Ngày: 05 - 01 - 2021 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Mô tả được một số cảnh đẹp thiên nhiên trên quê hương vào mùa xuân. - Có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bức tranh, ảnh hoặc video về cảnh đẹp thiên nhiên. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khám phá thiên nhiên mùa xuân a. Mục tiêu: HS biết được một số cảnh đẹp thiên nhiên về mùa xuân. Từ đó có ý thức trân trọng, giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên. b. Cách tiến hành - GV hoặc HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh, video đã sưu tầm - GV có thể tổ chức cho HS vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên mà em yêu thích. Sau đó HS trưng bày và giới thiệu với các bạn trong lớp. c. Kết luận - Có nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như: cảnh núi non hung vĩ, cảnh dòng song uốn lượn, cảnh suối chảy róc rách. - Mỗi người đều có trách nhiệm giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên. Hoạt động 2: Chia sẻ cảm xúc a. Mục tiêu: HS biết yêu quý, trân trọng và giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên. b. Cách tiến hành GV tổ chức cho HS chia sẻ về một chuyến đi trải nghiệm thiên nhiên mà em yêu thích với cả lớp theo gợi ý: - Em đã được đi trải nghiệm thiên nhiên ở đâu? - Khung cảnh thiên nhiên đó có gì? - Cảm xúc của em khi được trải nghiệm cảnh thiên nhiên tươi đẹp. c. Kết luận: Cảnh đẹp thiên nhiên mang lại cho con người cảm giác dễ chịu, tâm hồn thoải mái, thêm yêu cuộc sống. Mỗi người cần chung tay bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên. - HS giới thiệu về cảnh đẹp thiên nhiên qua bức tranh, bức ảnh đã sưu tầm - HS thảo luận cặp đôi - HS vẽ tranh về cảnh đẹp thiên nhiên mà em yêu thích. Sau đó HS trưng bày và giới thiệu với các bạn trong lớp. HS lắng nghe - HS chia sẻ về một chuyến đi trải nghiệm thiên nhiên mà em yêu thích với nhóm - 2 đến 3 cặp HS chia sẻ trước lớp HS chia sẻ cảm xúc của bản thân khi được trải nghiệm cảnh thiên nhiên tươi đẹp. GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 18 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI : TẬP CHƠI CÁC TRÒ CHƠI DÂN GIAN NẾU EM LỠ VÔ Ý LÀM BẠN NGÃ Ngày: 07 - 01 - 2021 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Tham gia các trò chơi dân gian do các lớp tổ chức. - Tích cực, hồ hởi chơi các trò chơi dân gian. - Qua câu chuyện giúp trẻ nhận thức được khi lỡ làm ai ngã thì phài biết xin lỗi và nhận lỗi. - Giúp trẻ nhận thức trên đường khi đi trên đường khi lỡ làm ai ngã thì phài biết xin lỗi và nhận lỗi và phải hỏi han, đỡ bạn ngay. - Trẻ thấy được ích lợi khi đi lỡ làm ai ngã thì phài biết xin lỗi và nhận lỗi thì sẽ không ai còn giận hờn và phiền trách gi mình hết. - HS nhận thấy được những ưu điểm và nhược điểm trong tuần vừa qua, duy trì những việc tốt đã đạt được và có biện pháp khắc phục những tồn tại của cá nhân và tập thể. Nắm được những việc làm của tuần tới của mình và của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát, Trò chơi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Ổn định - GV hướng dẫn các HS chia sẻ theo tổ, nhóm với một số nội dung: + Em hãy kể tên một vài trò chơi dân gian mà em biết. + Ở quên mình các em thường chơi trò chơi dân gian nào? + Em hãy nêu cách chơi một trò chơi dân gian mà em biết. - Tập chơi trò chơi dân gian: + GV giới thiệu cách chơi, luật chơi các trò chơi: Kéo co, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê + GV chia lớp thành một vài nhóm Hoạt động 2: Giáo viên kể câu chuyện: em sẽ làm thế nào? - Gợi ý trao đổi tranh minh hoạ tên truyện: + Quan sát tranh em thấy gì? + Dựa vào hình ảnh minh hoạ trong tranh em hãy đoán xem hôm nay cô sẽ kể chuyện gì? - Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên câu chuyện sắp kể. Cô vừa kể chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? 1.Tại sao xe Nam đụng bạn Hòa ngã? 2..Khi Hòa ngã Nam đã làm gì? 3. Nam cư xử như thế có đúng không? 4. Nếu em lỡ bạn ngã, em sẽ làm gì? * Kết luận: Giúp trẻ nhận thức được khi lỡ làm ai ngã thì phài biết xin lỗi và nhận lỗi. Hoạt động 3: Sơ kết tuần 18: - GV nhận xét chung về tình hình của lớp trong tuần . + Về học tập: Nhắc nhở những HS tiếp tục thực hiện tốt các bài tập về nhà mà GV giao cho. Khen ngợi những HS có sự tiến bộ trong học tập. Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, tập vở sạch sẽ. + Về chuyên cần: Nhắc nhở HS còn đi học trễ. + Về nề nếp, trật tự: Nhắc HS không xả rác, không vẽ bậy lên tường, lên bàn, không phá hoa trang trí trong lớp học. Kế hoạch tuần 19: -GV nêu những công việc của tuần tới: -GV giải thích nhiệm vụ , phân công cụ thể từng cá nhân , từng tổ, ban cán sự lớp ..để giao trách nhiệm và nhác nhở các em cố gắng hoàn nhiệm vụ được giao, đúng thời gian. - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà, đem tập vở dụng cụ học tập đầy đủ. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và mặc đồng phục đúng qui định. - Giáo dục HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. Nhắc học sinh trực nhật đúng giờ. Vệ sinh thân thể HS hát vui HS chia sẻ theo tổ, nhóm HS kể tên trò chơi như: Cướp cờ, Kéo co, Chuyền bóng, Ô ăn quan.... - HS nêu cách chơi một trò chơi dân gian mà em biết Các nhóm thực hành luân phiên chơi các trò chơi dân gian. - Lắng nghe - Nhắc tên câu chuyện GV vừa kể. - Kể các nhận vật trong truyện. - Hs nêu - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời -Hs nêu lại kết luận. HS nhận xét các mặt như: chuyên cần, học tập, tác phong đạo đức, thể dục, vệ sinh, truy bài, các việc khác .. -HS trong lớp bổ sung để thống nhất các ý kiến chung. Cả lớp lắng nghe HS lắng nghe và rút kinh nghiệm nếu có tồn tại. HS chú ý nghe GV nói. HS bổ sung hoặc đề xuất ý kiến HS nêu công việc chính HS lắng nghe. HS nêu thắc mắc nếu có Ngày tháng năm 2021 TTTCM GIÁO VIÊN Phan Kim Huệ Nguyễn Thị Tâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_canh_dieu_tuan_18_em_yeu.doc