Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 22: Lời nói thật (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 22: Lời nói thật (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Hoạt động 3: Tự liên hệ

Mục tiêu: HS biết đánh giá việc nói thật, nói dối của mình và có ý thức điều chỉnh hành vi nói thật của mình.

Cách tiến hành:

Bạn đã bao giờ dũng cảm nói thật khi mắc lỗi chưa?

Khi đó bạn cảm thấy như thế nào?

Sau khi bạn nói thật, người đó có thái độ như thế nào?

GV có thể chia sẻ với HS kinh nghiệm của mình.

GV khen HS đã biết dũng cảm nói thật và khuyến khích HS luôn nói thật.

Vận dụng

HS tìm hiểu những câu chuyện về dũng cảm nói thật

GV nhắc HS luôn nói thật ở trường, ở nhà, ở ngoài, không chỉ nói thật với thầy cô, ông bà, cha mẹ, mà nói thật với bạn bè, em nhỏ; khi thấy bạn nói dối, em nên nhắc nhở bạn.

Tổng kết bài học

HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài học này?

 

doc 2 trang thuong95 15662
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 22: Lời nói thật (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 22 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : LỜI NÓI THẬT - Tiết 2
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nêu được một số biểu hiện của lời nói thật. 
- Giải thích được vì sao phải nói thật. 
- Thực hiện nói thật trong giao tiếp với người khác. 
- Đồng tình với những lời nói thật; không đồng tình với những lời nói dối. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, hình ảnh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Mục tiêu:HS thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với những ý kiến về việc nói thật và nói dối. HS được phát triển về năng lực tư duy phê phán. 
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu của hoạt động. 
GV (hoặc một HS có khả năng đọc tốt) đọc to các ý kiến được đưa ra trong sách. 
GV kết luận (ứng với từng ý kiến được trao đổi);
Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể liên quan đến việc nói thật. 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu 
GV phân công các nhóm HS thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống. 
GV kết luận:
Hoạt động 3: Tự liên hệ
Mục tiêu: HS biết đánh giá việc nói thật, nói dối của mình và có ý thức điều chỉnh hành vi nói thật của mình. 
Cách tiến hành:
Bạn đã bao giờ dũng cảm nói thật khi mắc lỗi chưa?
Khi đó bạn cảm thấy như thế nào?
Sau khi bạn nói thật, người đó có thái độ như thế nào?
GV có thể chia sẻ với HS kinh nghiệm của mình. 
GV khen HS đã biết dũng cảm nói thật và khuyến khích HS luôn nói thật. 
Vận dụng
HS tìm hiểu những câu chuyện về dũng cảm nói thật 
GV nhắc HS luôn nói thật ở trường, ở nhà, ở ngoài, không chỉ nói thật với thầy cô, ông bà, cha mẹ, mà nói thật với bạn bè, em nhỏ; khi thấy bạn nói dối, em nên nhắc nhở bạn. 
Tổng kết bài học
HS trả lời câu hỏi: Em rút ra được điều gì sau bài học này?
HS suy nghĩ cá nhân và bày tỏ thái độ về từng ý kiến. 
HS đưa ra lời giải thích cho thái độ mình lựa chọn đối với ý kiến đưa ra. 
HS nêu các tình huống ở mục b SGK Đạo đức 1, trang 53. 
HS làm việc theo nhóm. 
Với mồi tình huống, GV mời 1- 2 nhóm lên đóng vai; các nhóm khác quan sát để đưa ra lời nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Nhóm khác có thể đưa ra cách ứng xử của nhóm mình. 
HS chia sẻ theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
Một vài HS chia sẻ lại trước Lớp. 
HS chia sẻ với bạn một câu chuyện về dũng cảm nói thật mà mình đã biết.
GV yêu cầu HS đọc lời khuyên trong SGK Đạo đức 1, trang 54. 
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_canh_dieu_tuan_22_loi_noi_that_tiet_2.doc