Giáo án Âm nhạc Lớp 1 (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chương trình cả năm - Năm học 2020-2021 - Trương Thúy Uyên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Đọc nhạc: Những người bạn của Đô –Rê- Mi.
Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn- gang a-ma- đớt Mô-da.
Vận dụng –Sáng tạo Dài -ngắn
Môn : Âm nhạc
Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2021
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1.Kiến thức- kỹ năng: - Biết đọc bài đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp bài TĐN “Những người bạn của Đô –Rê- Mi” - Nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da, bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS. Phân biệt và thể hiện được yếu tố dài - ngắn theo yêu cầu
2. Năng lực :
*Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận để thống nhất về kế hoạch trình bày
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động đơn giản theo nhịp để luyện tập trình bày bài tập đọc nhạc theo nhóm hoặc cá nhân
*Năng lực đặc thù:
- Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần trình bày của mình và nhóm, nhận xét về phần trình bày và trả lời câu hỏi
- Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để thực hiện tiết mục biểu diễn.
- Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết thưởng thức,cảm nhận được tính chất âm nhạc trong sáng nhẹ nhàng, bức tranh mùa xuân yên bình qua bài hát Khát vọng mùa xuân của Mô- da. Biết lắng nghe tập thể để cùng đọc nhạc kết hợp nhạc đệm và vận động theo nhịp
3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh sống thân thiện và đoàn kết
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài
- Học sinh : Sách giáo khoa, bút
Tuần 19 GV : ( Từ ngày 18 đến 22 - 1 - 2021 ) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hát: Xúc xắc xúc xẻ. Đọc nhạc: Những người bạn của Đô –Rê- Mi Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 13 tháng 1 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vận động phụ họa và biểu diễn bài hát Xúc xắc xúc xẻ - Đọc được tên nốt và lời ca, đọc theo ký hiệu bàn tay bài TĐN “Những người bạn của Đô –Rê- Mi” 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận để thống nhất về kế hoạch biểu diễn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động phụ họa để luyện tập biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cá nhân *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần biểu diễn của mình và nhóm, nhận xét về phần biểu diễn và trả lời câu hỏi - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để thực hiện tiết mục biểu diễn. - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết thưởng thức, cảm nhận bài hát để biểu diễn cá nhân và nhóm, biết lắng nghe tập thể để cùng đọc nhạc kết hợp nhạc đệm và vận động 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh sinh hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài - Học sinh : Sách giáo khoa, bút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Trò chơi “ Xem tranh đoán tên bài hát Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành: cho hs xem tranh đoán tên bài hát Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (13-15’) Hát: Cây gia đình Mục tiêu:Hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Cây gia đình , sáng tạo động tác vận động biểu diễn. *Cách thực hiện GVchia lớp thành 4 nhóm các nhóm ,cho hs thảo luận, sáng tạo động tác phụ họa.Tổ chức cho hs biểu diễn, nhận xét * Kết luận 3.Hoạt động 2 (13-15’) Thực hành: Đọc nhạc: Những người bạn của Đô –Rê- Mi Mục tiêu: HS Đọc được tên nốt và lời ca, đọc theo ký hiệu bàn tay bài TĐN “Những người bạn của Đô –Rê- Mi” *Cách tiến hành - Giới thiệu tên 2 người bạn là Pha và Son, Cho hs nghe đọc mẫu bản nhạc, hướng dẫn hs đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay, nhận xét * Kết luận 4. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Hướng dẫn cho hs trò chơi khới động(cho hs xem tranh đoán tên bài hát) -Kết luận : hs có KT- KN biết tên bài hát, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành trò chơi -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa giúp hs hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc - GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm , giao nhiệm vụ cho hs - Tổ chức cho hs biểu diễn - GV đánh giá kết luận về phần biểu diễn của hs : hs đã thực hiện đúng về Kiến thức, năng lực, phẩm chất như mục tiêu đã nêu trên - GV giới thiệu tên 2 người bạn là Pha và Son -Cho hs nghe đọc mẫu bản nhạc, hướng dẫn hs đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay - GV nhận xét, tuyên dương. - GV tổng kết : KT- KN: HS đọc được tên nốt và lời ca bài đọc nhạc và vận động bài TĐN “Những người bạn của Đô –Rê- Mi” Năng lực : Hợp tác hoàn thành trò chơi và bài đọc nhạc Phẩm chất : có trách nhiệm khi hoàn thành bài tập đọc nhạc -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) -Gv hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học - Xem tranh và đoán tên bài hát - Trả lời bức tranh đó nói về bài hát Xúc xắc xúc xẻ Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ -Thực hiện thảo luận, trao đổi xây dựng động tác múa phụ họa cho bài hát - Quản ca điều khiển mời từng nhóm hs biểu diễn - HS nhận xét - Lắng nghe Lắng nghe -Thực hiện -Nhận xét Lắng nghe Trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 20 GV : Trương Thúy Uyên ( Từ 25 - 1 đến 29 -1 -2021 ) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Đọc nhạc: Những người bạn của Đô –Rê- Mi. Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn- gang a-ma- đớt Mô-da. Vận dụng –Sáng tạo Dài -ngắn Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: - Biết đọc bài đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp bài TĐN “Những người bạn của Đô –Rê- Mi” - Nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da, bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS. Phân biệt và thể hiện được yếu tố dài - ngắn theo yêu cầu 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận để thống nhất về kế hoạch trình bày - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động đơn giản theo nhịp để luyện tập trình bày bài tập đọc nhạc theo nhóm hoặc cá nhân *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần trình bày của mình và nhóm, nhận xét về phần trình bày và trả lời câu hỏi - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để thực hiện tiết mục biểu diễn. - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết thưởng thức,cảm nhận được tính chất âm nhạc trong sáng nhẹ nhàng, bức tranh mùa xuân yên bình qua bài hát Khát vọng mùa xuân của Mô- da. Biết lắng nghe tập thể để cùng đọc nhạc kết hợp nhạc đệm và vận động theo nhịp 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh sống thân thiện và đoàn kết II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài - Học sinh : Sách giáo khoa, bút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Học sinh hát 1 bài Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành: cho hs hát và vỗ tay – Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (10-12’) Đọc nhạc: Những người bạn của Đô –Rê- Mi Mục tiêu: HS đọc được tên nốt và lời ca bài đọc nhạc và vận động theo nhịp bài TĐN “Những người bạn của Đô –Rê- Mi” *Cách tiến hành GVchia lớp thành 4 nhóm, cho hs thảo luận để thống nhất động tác vận động đơn giản theo nhịp, nhận xét 3.Hoạt động 2 (8-9’) Thực hành: Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn- gang a-ma- đớt Mô-da Mục tiêu: Học sinh đươc nghe, nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da, bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS, nghe và cảm nhận nhạc Mo da *Cách tiến hành GV cho hs nghe, quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS, nghe và phát biểu cảm nhận nhạc Mo da, nhận xét 4.Hoạt động 3 (8-9’) Thực hành: Vận dụng –Sáng tạo Dài -ngắn Mục tiêu : Phân biệt và thể hiện được yếu tố dài - ngắn theo yêu cầu *Cách tiến hành : cho hs nghe âm thanh dài ngắn và chơi trò chơi vận dụng * Kết luận 5. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Điều khiển cho hs hát -Kết luận : hs có KT- KN biết hát và vỗ tay, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành bài hát -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa Giáo dục trân trọng, yêu thương gia đình và biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ - GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm , giao nhiệm vụ cho hs - Tổ chức cho hs trình bày trước lớp - GV đánh giá kết luận về phần biểu diễn của hs : hs đã thực hiện đúng về Kiến thức, năng lực, phẩm chất như mục tiêu đã nêu trên - Gv cho hs Học sinh đươc nghe, nhớ được nội dung câu chuyện thần đồng âm nhạc Mô- da - Gợi mở cho hs bước đầu biết quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS, nghe - Hỏi hs về cảm nhận nhạc Mo da sau khi nghe bài hát “ Khát vọng mùa xuân” - GV tổng kết : KT- KN:Hs đã quan sát tranh và kể lại câu chuyện theo cách nhớ của HS, nghe và cảm nhận nhạc Mo da Năng lực : Hợp tác hoàn thành hoạt động nghe nhạc Phẩm chất: cảm nhận được tính chất trong sáng nhẹ nhàng, bức tranh mùa xuân yên bình - GV cho HS quan sát/ nghe tiếng tàu hoả và tiếng gõ cửa ..mô phỏng dài - ngắn. - GV chia lớp làm 2 nhóm và hướng dẫn cách chơi. Hs đã thực hiện được mục tiêu -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học Hát và vỗ tay Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ -Thực hiện thảo luận, trao đổi xây dựng động tác vận động đơn giản theo nhịp - Quản ca điều khiển mời từng nhóm hs trình bày - HS nhận xét - Lắng nghe Lắng nghe Quan sát và kể lại Phát biểu cảm nhận + Trả lời theo hiểu biết và cảm nhận Lắng nghe Trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 21 GV : Trương Thúy Uyên (Từ ngày 1 đến 5 - 2 - 2021) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hát: Xúc xắc xúc xẻ. Vận dụng –Sáng tạo: Dài -ngắn Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 20 tháng 1 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs biểu diễn bài hát Xúc xắc xúc xẻ - Phân biệt và thể hiện được tính chất dài - ngắn trong âm nhạc qua bài tập và trò chơi trong sách giáo khoa 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận để thống nhất về kế hoạch biểu diễn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động phụ họa để luyện tập biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cá nhân *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần biểu diễn của mình và nhóm, nhận xét về phần biểu diễn và trả lời câu hỏi - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để thực hiện tiết mục biểu diễn. - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết thưởng thức, cảm nhận bài hát để biểu diễn cá nhân và nhóm. Biết lắng nghe âm thanh để nhận biết và thể hiện âm thanh dài ngắn, 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài - Học sinh : Sách giáo khoa, bút, trống III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Trò chơi “ Xem tranh đoán tên bài hát Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành: cho hs xem tranh đoán tên bài hát Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (13-15’) Hát: Xúc xắc xúc xẻ Mục tiêu:Hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Xúc xắc xúc xẻ , sáng tạo động tác vận động biểu diễn. *Cách thực hiện GVchia lớp thành 4 nhóm các nhóm ,cho hs thảo luận, sáng tạo động tác phụ họa.Tổ chức cho hs biểu diễn, nhận xét * Kết luận 3.Hoạt động 2 (13-15’) Thực hành: Vận dụng Sáng tạo: Dài -ngắn Mục tiêu: Phân biệt và thể hiện được tính chất dài - ngắn trong âm nhạc qua bài tập và trò chơi trong sách giáo khoa *Cách tiến hành GV cho hs nghe để thể hiện các âm thanh và trò chơi mang tính chất dài ngắn, nhận xét * Kết luận 4. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Hướng dẫn cho hs trò chơi khới động(cho hs xem tranh đoán tên bài hát) -Kết luận : hs có KT- KN biết tên bài hát, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành trò chơi -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa Giáo dục nuôi dưỡng tình yêu âm nhạc, yêu tết cổ truyền - GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm , giao nhiệm vụ cho hs - Tổ chức cho hs biểu diễn - GV đánh giá kết luận về phần biểu diễn của hs : hs đã thực hiện đúng về Kiến thức, năng lực, phẩm chất như mục tiêu đã nêu trên 1. Nghe và nhắc lại âm thanh : - Cho HS quan sát 3 dòng nhạc và đọc cao độ, lời ca 2. Đọc và thể hiện các âm thanh theo hình - Hướng dẫn hs thể hiện âm thanh theo hình nốt nhạc trong sgk - Nhận xét 3. Trò chơi Ai hót dài hơn - Chia lớp 2 nhóm đại diện tiếng hót 2 chú chim: sơn ca, chim sâu - GV tổng kết : KT- KN:Hs đã phân biệt được các âm thanh trong cuộc sống có độ dài ngắn khác nhau với tính chất khác nhau Năng lực : Hợp tác hoàn thành trò chơi Phẩm chất : có trách nhiệm khi hoàn thành bài học -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) -Gv hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau gồm .chuẩn bị tranh ảnh về bài hát Gà gáy -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học - Xem tranh và đoán tên bài hát - Trả lời bức tranh đó nói về bài hát Xúc xắc xúc xẻ Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ -Thực hiện thảo luận, trao đổi xây dựng động tác múa phụ họa cho bài hát - Quản ca điều khiển mời từng nhóm hs biểu diễn - HS nhận xét - Lắng nghe -Nhìn tranh, đọc nhạc và lời -Phân biệt âm thanh nốt nào ngân dài, nốt nào ngắn -Đọc và nhận biết âm thanh dài ngắn + Từng nhóm hót Nhận xét tiếng hót của 2 chú chim (yếu tố dài ngắn) HS nhận xét Lắng nghe Trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 22 GV : Trương Thúy Uyên (Từ ngày 15 đến 19 - 2 - 2021) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hát: Gà gáy. Vận dụng –Sáng tạo: Dài -ngắn Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 23 tháng 1 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Gà gáy- Phân biệt và thể hiện được tính chất dài - ngắn qua trò chơi trong sách giáo khoa 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác cùng bạn và cô giáo để hoàn thành bài học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thể hiện tốt âm thanh dài ngắn của trò chơi *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần trò chơi của mình hoặc nhóm, nhận xét - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để tham gia trò chơi. - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết thưởng thức, cảm nhận bài hát 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh thêm đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc đó là dân ca II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài - Học sinh : Sách giáo khoa, bút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Hát múa1 bài Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành: Cho hs hát múa 1 bài đã học. Nhận xét Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (13-15’) Hát: Gà gáy Mục tiêu: Hs hát rõ lời ca, đúng theo giai điệu , hát biểu cảm bài hát Gà gáy. *Cách thực hiện Cho HS nghe hát mẫu, hs chia câu hát và đọc lời ca,dạy từng câu lần lượt đến hết bài, sửa sai, hướng dẫn hát có biểu cảm, nhận xét * Kết luận 3.Hoạt động 2 (13-15’) Thực hành: Vận dụng Sáng tạo: Dài -ngắn Mục tiêu: Phân biệt và thể hiện được tính chất dài - ngắn trong âm nhạc qua trò chơi “ Chú gà trống siêng năng” trong sách giáo khoa *Cách tiến hành GV cho hs nghe để thể hiện các âm thanh tiếng gà gáy dài ngắn qua trò chơi “ Chú gà trống siêng năng”, nhận xét * Kết luận 4. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Cho hs hát múa 1 bài đã học Nhận xét -Kết luận : hs có KT- KN biết hát múa đúng gđ - lời ca, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành bài hát -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa giúp hs thêm đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc đó là dân ca Cho HS nghe hát mẫu Cho hs chia câu hát và đọc lời ca Dạy từng câu lần lượt đến hết bài, sửa sai Hướng dẫn hát có biểu cảm Nhận xét - GV đánh giá kết luận về phần biểu diễn của hs : hs đã thực hiện đúng về Kiến thức, năng lực, phẩm chất như mục tiêu đã nêu trên * Mức độ 1: - GV cho cả lớp đọc Ò ó o o theo mẫu tiết tấu 1 (bước đầu cho học sinh đọc và ngân dài O): *Mức độ 2: - GV đọc mẫu tiết tấu 2 - GV nhắc HS thể hiện câu ò ó o o lần 2 nhỏ dần. Hướng dẫn học sinh tập trước lần 2 - Cho cả lớp cùng đọc 2-3 lần, sau đó chia theo dãy bàn, nhóm đọc. - Nhận xét - GV tổng kết : KT- KN:Hs đã phân biệt được âm thanh dài , ngắn của tiếng gà gáy Năng lực : Hợp tác hoàn thành trò chơi Phẩm chất : có trách nhiệm khi hoàn thành bài học thêm đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) -Gv hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học Hát múa 1 bài đã học Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe - Chia câu hát -Hát theo nhạc đệm và cô giáo - Hát biểu cảm - HS nhận xét - Lắng nghe -Nghe hướng dẫn và phân biệt âm thanh nào ngân dài, ngắn -Đọc và nhận biết âm thanh Đọc theo hướng dẫn HS nhận xét Lắng nghe Trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 23 GV : Trương Thúy Uyên (Từ ngày 22 đến 26 - 2 - 2021) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hát: Gà gáy.Nhạc cụ Thanh phách Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 15 tháng 2 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs hát kết hợp vận động theo nhịp điệu bài hát Gà gáy – Biết thanh phách là 1 nhạc cụ dân tộc, sử dụng làm nhạc cụ gõ, thực hành gõ thanh phách 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận để thống nhất về kế hoạch biểu diễn - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động phụ họa để luyện tập biểu diễn bài hát theo nhóm hoặc cá nhân *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần biểu diễn của mình và nhóm, nhận xét về phần biểu diễn và trả lời câu hỏi - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để thực hiện tiết mục biểu diễn. - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết thưởng thức, cảm nhận bài hát để biểu diễn cá nhân và nhóm. Biết sử dụng thanh phách để gõ theo tiết tấu và gõ đệm cho bài hát Gà gáy 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, chăm chỉ dậy sớm làm việc , yêu giá trị truyền thống và nhạc cụ dân tộc II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài, phách - Học sinh : Sách giáo khoa, bút, phách III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Trò chơi “ Xem tranh đoán tên bài hát Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (13-15’) Hát: Gà gáy Mục tiêu:Hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Gà gáy , sáng tạo động tác vận động biểu diễn. *Cách thực hiện GVchia lớp thành 4 nhóm các nhóm ,cho hs thảo luận, sáng tạo động tác phụ họa.Tổ chức cho hs biểu diễn, nhận xét * Kết luận 3.Hoạt động 2 (13-15’) Thực hành: Nhạc cụ Thanh phách Mục tiêu: Biết thanh phách là 1 nhạc cụ dân tộc, sử dụng làm nhạc cụ gõ, thực hành gõ thanh phách theo tiết tấu và gõ đệm cho bài hát Gà gáy *Cách tiến hành GV cho hs nghe giới thiệu để biết về thanh phách và biết dùng thanh phách để gõ đệm, nhận xét * Kết luận 4. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Hướng dẫn cho hs trò chơi khới động(cho hs xem tranh đoán tên bài hát) -Kết luận : hs có KT- KN biết tên bài hát, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành trò chơi -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa Giáo dục nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên, chăm chỉ lao động, yêu giá trị truyền thống và nhạc cụ dân tộc - GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm , giao nhiệm vụ cho hs - Tổ chức cho hs biểu diễn Nhận xét - GV đánh giá kết luận về phần biểu diễn của hs : hs đã thực hiện đúng về Kiến thức, năng lực, phẩm chất như mục tiêu đã nêu trên -GV giới thiệu: thanh phách là nhạc cụ dân tộc được làm bằng tre hoặc gỗ. Khi gõ 2 thanh vào nhau, âm thanh phát ra “ cách cách cách” Thanh phách thường dùng để giữ nhịp đệm khi hát. - GV hd hs gõ mẫu theo hình tiết tấu: Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát Gà gáy - GV tổng kết : KT- KN:Hs đã biết về thanh phách và biết dùng thanh phách để gõ đệm Năng lực : Hợp tác hoàn thành trò chơi Phẩm chất : có trách nhiệm khi hoàn thành bài học -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) - Hỏi hs về bài học dạy hs điều gì -Gv hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau gồm .chuẩn bị tranh ảnh biểu diễn nhạc cụ thanh phách -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học - Xem tranh và đoán tên bài hát - Trả lời bức tranh đó nói về bài hát Gà gáy Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ -Thực hiện thảo luận, trao đổi xây dựng động tác múa phụ họa cho bài hát - Quản ca điều khiển mời từng nhóm hs biểu diễn - HS nhận xét - Lắng nghe Lắng nghe Thực hiện gõ theo hình tiết tấu HS nhận xét Hát và gõ đệm theo nhịp Lắng nghe Trả lời tên bài Trả lời Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 24 GV : Trương Thúy Uyên (Từ ngày 1 đến 5 - 3 - 2021 ) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về thanh phách. Vận dụng – Sáng tạo: Dài - ngắn Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 20 tháng 2 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs nghe và biết được câu chuyện về thanh phách – Nghe và vận động tùy thích theo âm thanh dài - ngắn của trò chơi âm nhạc trong sách giáo khoa 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác cùng tập thể để hoàn thành bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động phụ họa khi nghe âm thanh để tham gia trò chơi âm nhạc theo nhóm hoặc cá nhân *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần biểu diễn của mình và nhóm, nhận xét về phần thực hiện trò chơi và trả lời câu hỏi, kể lại câu chuyện - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để vận động theo giai điệu của trò chơi âm nhạc - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh biết Nghe và cảm nhận được yếu tố dài – ngắn của âm thanh. Thực hành gõ phách để cảm nhận cái hay của tiếng phách 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, chăm chỉ, yêu giá trị truyền thống của dân tộc đó là biết yêu quý và kính trọng các nghệ nhân, biết giữ gìn và phát huy các loại nhạc cụ dân tộc.Nuôi dưỡng tình yêu đối với âm nhạc dân tộc. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài, phách - Học sinh : Sách giáo khoa, bút, phách III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Trò chơi “ Xem tranh đoán tên bài hát Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành :cho hs xem tranh đoán tên bài hát Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (13-15’) Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về thanh phách Mục tiêu: Hs nghe, trả lời, kể lại nội dung câu chuyện về thanh phách, biết yêu quý, kính trọng các nghệ nhân, biết giữ gìn và phát huy các loại nhạc cụ dân tộc.Nuôi dưỡng tình yêu đối với âm nhạc dân tộc. Thực hành gõ phách để cảm nhận cái hay của tiếng phách *Cách thực hiện GV cho hs nghe nghe, trả lời, kể lại nội dung câu chuyện về thanh phách, thực hành gõ phách nhận xét * Kết luận 3.Hoạt động 2 (13-15’) Thực hành: Vận dụng Sáng tạo: Dài -ngắn Mục tiêu: Phân biệt và thể hiện được tính chất dài - ngắn trong âm nhạc qua trò chơi trong sách giáo khoa *Cách tiến hành GV cho hs nghe các âm thanh qua trò chơi “ Nghe nhạc và vận động cùng Pha-Son” mang tính chất dài ngắn , nhận xét * Kết luận 4. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Hướng dẫn cho hs trò chơi khới động(cho hs xem tranh đoán tên bài hát) -Kết luận : hs có KT- KN biết tên bài hát, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành trò chơi -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa hs biết yêu quý và kính trọng các nghệ nhân, biết giữ gìn và phát huy các loại nhạc cụ dân tộc - GV kể cho Hs nghe câu chuyện về thanh phách -Hỏi hs về nội dung câu chuyện về thanh phách ( theo sgv trang 62,63) - Cho hs gõ đệm thanh phách và hỏi về cảm nhận - Điều khiển -Kết luận: hs nên biết yêu quý, kính trọng các nghệ nhân, biết giữ gìn và phát huy các loại nhạc cụ dân tộc.Nuôi dưỡng tình yêu đối với âm nhạc dân tộc. hs đã thực hiện đúng như mục tiêu đã nêu trên - Hướng dẫn hs hs nghe các âm thanh qua trò chơi “ Nghe nhạc và vận động cùng Pha-Son” mang tính chất dài ngắn và đồng thời thể hiện vận động tùy thích phụ họa theo âm thanh của hình nốt nhạc trong sgk - Nhận xét - GV tổng kết : KT- KN:Hs đã phân biệt được các âm thanh trong trò chơi có độ dài ngắn khác nhau Năng lực : Hợp tác hoàn thành trò chơi Phẩm chất : có trách nhiệm khi hoàn thành bài học -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) -Gv hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học - Xem tranh và đoán tên bài hát - Trả lời bức tranh đó nói về bài hát Gà gáy Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Trả lời - Gõ phách và phát biểu cảm nhận -HS nhận xét - Lắng nghe -Nghe và thực hiện theo hướng dẫn HS nhận xét Lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 25 GV : Trương Thúy Uyên (Từ ngày 8 đến 12 - 3 - 2021 ) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hát: Gà gáy. Nghe nhạc: Lí cây bông Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 25 tháng 2 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs hát theo tính chất vui hoạt của bài Gà gáy kết hợp biểu diễn. Nghe,cảm nhận được tính chất vui tươi, trong sáng , vận động theo bài hát Lí cây bông. 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác cùng tập thể để hoàn thành bài - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác vận động phụ họa theo nhóm hoặc cá nhân *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết trao đổi, thảo luận và giới thiệu phần biểu diễn của mình và nhóm, nhận xét về phần thực hiện trò chơi và trả lời câu hỏi, kể lại câu chuyện - Năng lực thể chất: vận dụng sự mệm dẻo của cơ thể, chân,tay để vận động phụ họa theo giai điệu của bài hát - Năng lực cảm thụ và hiểu biết : Học sinh nghe và cảm nhận được tính chất vui tươi, trong sáng qua hình ảnh những bông hoa ở miệt vườn Nam Bộ qua bài hát Lí cây bông 3.Phẩm chất: Giáo dục cho học sinh hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, thêm yêu âm nhạc dân tộc, với các làn điệu dân ca của các vùng miền, đặc biệt là dân ca Nam Bộ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên : Máy chiếu, đàn , loa đài, phách - Học sinh : Sách giáo khoa, bút, phách, trống III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động (3-5’) Hát múa1 bài Mục tiêu : Tạo hứng thú cho hs trước khi vào bài mới -Cách tiến hành: Cho hs hát múa 1 bài đã học. Nhận xét Kết luận Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 Khám phá (13-15’) Mục tiêu:Hát đúng theo tính chất vui hoạt của bài hát Gà gáy, sáng tạo động tác vận động biểu diễn. *Cách thực hiện GVchia lớp thành 4 nhóm các nhóm ,cho hs thảo luận, sáng tạo động tác phụ họa.Tổ chức cho hs biểu diễn, nhận xét * Kết luận 3.Hoạt động 2 (13-15’) Thực hành Nghe nhạc : Bài hát Lí cây bông Dân ca Nam Bộ Mục tiêu: Học sinh nghe, vận động và cảm nhận được tính chất vui tươi, trong sáng qua hình ảnh những bông hoa ở miệt vườn Nam Bộ qua bài hát Lí cây bông *Cách tiến hành GV cho hs nghe, vận động và phát biểu cảm nhận, nhận xét * Kết luận 4. Hoạt động tiếp nối (3-5’) Cho hs hát múa 1 bài đã học Nhận xét -Kết luận : hs có KT- KN biết hát múa đúng gđ - lời ca, năng lực giải quyết vấn đề,phẩm chất trách nhiệm hoàn thành bài hát -Giới thiệu tên bài, ý nghĩa hs biết giáo dục cho học sinh hình thành và nuôi dưỡng lòng nhân ái, đoàn kết, thêm yêu âm nhạc dân tộc, với các làn điệu dân ca của các vùng miền - GV chia lớp thành 4 nhóm các nhóm , giao nhiệm vụ cho hs - Tổ chức cho hs biểu diễn - Nhận xét - GV đánh giá kết luận về phần biểu diễn của hs : hs đã thực hiện đúng về Kiến thức, năng lực, phẩm chất như mục tiêu đã nêu trên - Hướng dẫn hs hs nghe, vận động ( nhún chân hoặc vỗ tay theo nhip..) - Hỏi cảm nhận về tính chất của bài - Nhận xét - GV tổng kết : KT- KN:Hs đã cảm nhận được tính chất vui tươi, trong sáng qua hình ảnh những bông hoa ở miệt vườn Nam Bộ qua bài hát Lí cây bông Năng lực : Hợp tác hoàn thành hoạt động nghe nhạc Phẩm chất : có trách nhiệm khi hoàn thành bài học -Hs nhắc lại nội dung bài học ( hỏi về tên bài .) -Gv hướng dẫn hs chuẩn bị tiết học sau -Dặn HS về nhà ôn bài -Nhận xét tiết học Hát múa 1 bài đã học Lắng nghe, ghi nhớ Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Biểu diễn theo sắc thái vui hoạt cùng nhạc cụ gõ -HS nhận xét - Lắng nghe -Nghe và thực hiện theo hướng dẫn, gợi ý Trả lời tính chất ( vui tươi, trong sáng qua hình ảnh những bông hoa ở miệt vườn Nam Bộ qua bài hát Lí cây bông ) Nhận xét Lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG AN Tuần 26 GV : Trương Thúy Uyên (Từ ngày 15 đến 19 - 3 - 2021 ) Khối : 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Hát: Cây gia đình. Vận dụng –Sáng tạo: Góc âm nhạc Môn : Âm nhạc Ngày soạn: 1 tháng 3 năm 2021 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1.Kiến thức- kỹ năng: Hs hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát Cây gia đình. Tham gia trò chơi âm nhạc trong sách giáo khoa 2. Năng lực : *Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng để thực hành, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết hợp tác cùng bạn và cô giáo để hoàn thành bài học - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sáng tạo động tác minh họa và điệu bộ khi tham gia trò chơi Góc âm nhạc *Năng lực đặc thù: - Năng lực ngôn ngữ: Biết
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_ch.docx