Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Chủ đề 1: Mĩ thuật trong nhà trường - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Thu Thảo

Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Chủ đề 1: Mĩ thuật trong nhà trường - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Thu Thảo

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Mục tiêu của tiết đầu tiên trong năm học là giúp HS có những nhận biết ban đầu về một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng trong môn học cũng như một số đối tượng có thể tham gia thể hiện sp Mĩ thuật.

- Sau bài học, HS sẽ:

+ Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và tạo bởi những đối tượng khác nhau.

+ Nhận biết một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học.

+ Biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.

* Phẩm chất:

- Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát

- Biết chia sẽ ý kiến các nhân về sp của mình và các bạn

- Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh

* Năng lực:

- Năng lực đặc thù:

+ Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật nhà trường

+ Biết sử dụng màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí

+ Biết trưng bày, giới thiệu chia sẽ cảm nhận về sp của mình và các bạn

- Năng lực chung:

+ Chuẩn bị đồ dùng học tập, trao đổi thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sp

+ Vận dụng sự hiểu biết về những màu sắc trong Mĩ thuật

 

doc 3 trang Hải Thư 21/11/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Chủ đề 1: Mĩ thuật trong nhà trường - Năm học 2023-2024 - Bùi Thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Mĩ thuật Lớp 1A, 1B, 1C, 1D, 1E Tên bài dạy: Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG -Số tiết: 1 tiết
 Thời gian thực hiện: - 1C: 5/9/2023
 - 1B, 1D, 1E: 8/9/2023
 - 1A: 09/09/2023
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Mục tiêu của tiết đầu tiên trong năm học là giúp HS có những nhận biết ban đầu về một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng trong môn học cũng như một số đối tượng có thể tham gia thể hiện sp Mĩ thuật.
- Sau bài học, HS sẽ:
+ Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và tạo bởi những đối tượng khác nhau.
+ Nhận biết một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học.
+ Biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.
* Phẩm chất: 
- Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát
- Biết chia sẽ ý kiến các nhân về sp của mình và các bạn
- Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh
* Năng lực:
- Năng lực đặc thù: 
+ Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật nhà trường
+ Biết sử dụng màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí
+ Biết trưng bày, giới thiệu chia sẽ cảm nhận về sp của mình và các bạn
- Năng lực chung: 
+ Chuẩn bị đồ dùng học tập, trao đổi thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sp
+ Vận dụng sự hiểu biết về những màu sắc trong Mĩ thuật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Một số sản phẩm mĩ thuật. đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp.
 Học sinh: Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
8’
6’
16’
2’
1’
* Khởi động: Cho HS xem một vài sản phẩm mĩ thuật và dẫn dắt vào bài.
Nội dung 1. Sản phẩm mĩ thuật
- Yêu cầu HS mở SGK trang 6,7, quan sát hình minh họa và cho biết đó là những sản phẩm nào?
- GV tóm tắt ý kiến của học sinh.
- GV tóm tắt. 
+ Sản phẩm mĩ thuật tạo hình được tạo nên từ màu vẽ, đất nặn..để tạo ra các tác phẩm mĩ thuật có giá trị, có tính thẩm mĩ.
+ Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng là vận dụng yếu tố tạo hình để trang trí một sản phẩm như: cái chén, lọ hoa .
-Em hãy kể tên một số sản phẩm mĩ thuật trong nhà trường?
Nội dung 2. Mĩ thuật do ai tạo nên
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 8,9 SGK.
+ Những ai có thể sáng tạo ra các sản phẩm mĩ thuật? 
+ Những lứa tuổi nào có thể thực hiện được các sản phẩm mĩ thuật.
- Giáo viên ghi một vài ý kiến lên bảng.
- GV tóm tắt: 
+ Những người hoạt động chuyên nghiệp: họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà nhiếp ảnh gia .
+ Về lứa tuổi: Người lớn tuổi, các em nhỏ .
Nội dung 3. Đồ dùng trong môn học
Yêu cầu: HS mở SGK trang 10, 11 và gợi ý
+ Để học tập môn mĩ thuật cầ những đồ dung gì?
+ Cách sử dụng ra sao?
- GV ghi tóm tắt một vài ý kiến HS lên bảng.
- GV giải thích rõ hơn cho hS hiểu 
- Yêu cầu lớp chia thành nhóm 4 và thảo luận các câu hỏi
+ Vẽ hình bằng dụng cụ nào?
+ Khi vẽ chưa được, dùng cái gì để xóa?
+ Vẽ trên cái gì?
+ Tô màu bằng dụng cụ nào?
+ Giấy màu dung để làm gì?
+ Hồ dán dung để làm gì?
+ Có được vẽ và tô màu ra bàn, tường không, vì sao?
- Yêu cầu Hs thực hành cắt dán trang 5 trong vở bài tập.
* Củng cố bài học:
 -Nhận xét tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt, khuyến khích động viên HS còn yếu.
- Củng cố lại nội dung bài học.
Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- HS quan sát và lắng nghe
- HS trình bày hiểu biết về những sản phẩm mĩ thuật có trong sách.
- HS lắng nghe
+ Các hình trang trí lớp học, tranh Bác hồ ..
Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở bài tập Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học.
+ Họa sĩ, nhà điêu khắc, nhà thiết kế thời trang, người yêu thích mĩ thuật...
+ các em thiếu nhi, người lớn, người già....
- HS lắng nghe.
- HS mở SGK trang 10, 11 và quan sát.
+ Bút chì, màu sáp, giấy màu, đất nặn, vật liệu tái sử dụng 
+ Bút chì để vẽ, màu để tô, giấy màu để xé dán, đắt nặn để nặn tượng, đắp nổi.
Một số vật dụng, đồ dùng sử dụng trong môn học Mĩ thuật.
- Lớp chia nhóm 4 và thảo luận
+ Bằng bút chì
+ Dùng cục tẩy để xóa.
+ Vẽ trên tờ giấy hoặc vở tập vẽ
+ Bằng bút chì màu, bút dạ, bút sáp màu..
+ dung trong các bài thực hành xé dán hoặc trang trí.
+ Dùng để dán giấy màu
+ Không được. nếu vẽ, tô màu ra bàn và tường sẽ làm xấu lớp học
- Đại diện mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.
- HS cắt dán bằng giấy màu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_chu_de_1_mi_thua.doc