Giáo ám Âm nhạc Khối Tiểu học (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Cẩm Dân

Giáo ám Âm nhạc Khối Tiểu học (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Cẩm Dân

- Học hát bài: Xòe hoa.

Hát: Vào rừng hoa

Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi

Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ

- Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.

- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)

- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.

- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)

Hát: Vào rừng hoa

Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi

Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ

Hát: Vào rừng hoa

Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi

Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ

Hát: Vào rừng hoa

Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi

Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ

- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)

- Học hát bài: Xòe hoa.

- Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Học hát bài: Xòe hoa.

- Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh.

- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.

- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.

- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)

- Học hát bài: Xòe hoa.

- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)

 

doc 10 trang thuong95 4500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo ám Âm nhạc Khối Tiểu học (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Cẩm Dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 04
Từ ngày 29/ 09 – 02/10/2020
Thứ
Buổi
lớp
Tiết ngày
tiết CT
Tên bài dạy
ĐDDH
Nội dung lòng ghép
Nội dung điều chinh
Thứ ba
29/09/2020
Sáng
2a3
 2
4
- Học hát bài: Xòe hoa.
Loa nhạc
1a3
4
4
Hát: Vào rừng hoa
Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi
Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ
5a3
5
4
- Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Loa nhạc- T. phách
Chiều
4a3
3
4
- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.
Loa nhạc- T. phách
LSĐP
3a3
4
4
- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)
Loa nhạc- T. phách
lo
Thứ Tư
30/09/
2020
Sáng
4a2
1
4
- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.
Đàn
LSĐP
3a3
2
4
- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)
Đàn
1a1
3
4
Hát: Vào rừng hoa
Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi
Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ
Đàn
1a2
4
4
Hát: Vào rừng hoa
Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi
Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ
Đàn
Chiều
1a4
3
4
Hát: Vào rừng hoa
Đọc nhạc: bậc thang đô – rê – mi
Vận dụng sáng tạo: To – nhỏ
Loa nhạc- 
loa nhạc, 
3a5
4
4
- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)
Loa nhạc- T. phách
2a4
5
4
- Học hát bài: Xòe hoa.
Loa nhạc- T. phách
Thứ năm
01/10
2020
Sáng
5a1
1
4
- Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Đàn
2a1
2
4
- Học hát bài: Xòe hoa.
Đàn
5a2
3
4
- Học hát:Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Đàn
4a1
4
4
- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.
Đàn
LSĐP
Chiều
4a3
3
4
- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe, Kể chuyện âm nhạc.
Đàn
LSĐP
3a2
4
4
- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)
Đàn
Thứ sáu
02/10/
2020
Sáng
2a2
1
4
- Học hát bài: Xòe hoa.
Đàn
3a1
2
4
- Học hát: Bài ca đi học (lời 2)
Đàn
 Tiết 4: 
Lớp 1 - Hát: Vào rừng hoa (Nhạc và lời: Việt Anh) 
 - Đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi
 - Vận dụng - Sáng tạo: To - Nhỏ
I. Mục tiêu: 
 - HS nhớ tên bài hát, biết hát đúng theo giai điệu lời ca bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh). Bước đầu biết lắng nghe, phối hợp và thể hiện sắc thái to- nhỏ trong khi hát; Tích cực thể hiện ở các hình thức đồng ca, tốp ca, đơn ca kết hợp với vỗ tay/ vận động theo nhịp điệu theo ý thích cùng với nhạc đệm.
 - Đọc được bài đọc nhạc: Bậc thang Đô - Rê – Mi với nhạc đệm và kết hợp vận động theo nhịp ( khuyến khích các ý tưởng mới) cùng nhóm/ cặp đôi.
 - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập cùng tập thể/ nhóm/ cặp đôi hoặc cá nhân ở lớp và chia sẻ nội dung bài học với người thân ở nhà. 
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
 - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
 - Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 SGK Âm nhạc 1.
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
(Thời lượng)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn hát:Vào rừng hoa (10 phút)
a. Khởi động
- Tổ chức trò chơi:
Luyện tập và thể hiện.
Hoạt động 2: Ôn đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi (10 phút)
Khởi động:
Luyện tập và thể hiện.
Hoạt động 3: Vận dụng – Sáng tạo: To – nhỏ ( 15 phút).
- GV cho cả lớp hát câu 1 bài hát Vào rừng hoa.
- GV cho một vài HS thể hiện tiết tấu của câu hát vừa hát.
- GV gõ một âm hình tiết tấu có biến đổi và cho HS nhận xét xem có giồng tiết tấu của các bạn mới thể hiện không.
- GV cho HS hát bài hát Vào rừng hoa thể hiện sắc thái to, nhỏ như tiết học trước.
- GV hướng dẫn HS hát: 
 + Nhóm bạn trai hát
 + Nhóm bạn gái gõ đệm.
- GV có thể cho HS đổi ngược lại.
- GV nhận xét và khen.
- GV cho một vài nhóm lên hát và vận động minh họa.
- GV nhận xét và khuyến khích các nhóm thảo luận đưa ra ý tưởng mới.
- GV mời HS lên hát và vận động theo ý tưởng của mình.
- GV nhận xét: khen và động viên HS có những ý kiến phát biểu/ các cách thể hiện riêng của cá nhân.
- GV cho HS đứng lên nhún chân theo nhạc đệm.
- GV cho HS đọc lại bài đọc nhạc.
- GV hướng dẫn:
 + Lần 1: đọc to, gõ đệm theo nhịp.
 + Lần 2: đọc nhỏ, gõ đệm theo phách.
 + Lần 3: dãy 1 đọc nhạc, dãy 2 gõ đệm theo phách.
 + Lần 4: dãy 2 đọc nhạc, dãy 1 gõ đệm theo phách.
- GV cho một số nhóm lên giới thiệu tên bài đọc nhạc và đọc bài kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- GV nhận xét – khen/ góp ý kiến cho HS ( nếu cần).
- GV cho một vài cá nhân lên đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- GV nhận xét – khen, động viên HS.
- GV hướng dẫn HS có thể đọc to câu nhạc 1, câu nhạc 2 đọc nhỏ.
- GV cho HS đọc: 
Vd: Các nốt nhạc 1,3,5,6 đọc to hơn các nốt còn lại.
- GV cho một vài nhóm lên thể hiện đọc nhạc to nhỏ theo sự thỏa thuận của nhóm theo ý thích.
- GV nhận xét – khen.
- GV cho một vài em lên đọc nhạc thể hiện đọc to nhỏ theo ý thích. GV khuyến khích HS tự nhận xét/ nhận xét các nhóm bạn.
- GV nhận xét – khen và động viên HS thực hiện.
* GV khuyến khích HS về nhà chia sẻ và thể hiện bài hát/ bài đọc nhạc hoặc kể về nội dung câu chuyện cho người thân cùng nghe.
- HS hát 1 câu theo hướng dẫn của GV.
- Cầm tay nhau, cùng đi 
 x x x x x 
chơi
 x
- HS nhận xét.
- HS hát bài hát Vào rừng hoa thể hiện sức thái to nhỏ.
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát theo hướng dẫn.
- HS nghe.
- HS lên hát và vận động minh họa.
 - HS nghe.
- HS lên hát cá nhân vận động theo ý tưởng của nhóm/ cá nhân; các nhóm khác nhận xét.
- HS đứng vận động theo nhạc.
- HS đọc lại bài đọc nhạc.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc nhạc theo nhóm kết hợp với gõ phách, nhịp.
- HS nghe.
- HS đọc nhạc cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- HS nghe và thực hiện.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc nhạc.
- HS đọc nhạc theo hướng dẫn.
- HS lên đọc nhạc to nhỏ theo thỏa thuận của nhóm.
- HS nghe.
- HS đọc to nhỏ theo ý thích của mình.
- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu.
 Lớp: 2 Tiết 4:
 Học hát bài: Xoè hoa.
 Dân ca Thái
 Lời mới: Phan Duy 
I. MỤC TIÊU: 
	- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.
	- Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo dục học sinh biết sống đoàn kết với các anh em dân tộc trên đết nước.
	II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Hát chuẩn bài hát.
 Nhạc cụ quen dùng: Đàn ogran.
 Tranh minh hoạ bài hát.
 Bảng phụ có ghi lời ca.
 - Học sinh: SGK âm nhạc 2, dụng cụ gõ.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định.
 - Nhắc nhỡ học sinh ngồi đúng tư thế và hát bài Thật là hay.
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Giáo viên mời 3-4 học sinh lên hát lại bài: Thật là hay.
 - Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy hát bài: Xoè hoa.
 - Giáo viên treo tranh lên bảng.
 - Giáo viên hỏi trong tranh có những hình ảnh gì?
 - Giáo viên giới thiệu bài hát và ghi tựa bài lên bảng.
 - Giáo viên treo bảng phụ có ghi lời bài ca lên bảng.
 - Giáo viên hát mẫu 1 lần.
 - Giáo viên cho học sinh nhận biết có bao nhiêu câu trong bài.
 - Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu đến hết bài.
 - Đàn giai điệu bài hát (1 lần).
 - Hát mẫu (1 lần) có nhạc đệm.
 - Giáo viên đệm đàn học sinh hát đồng thanh cả bài.
 - Giáo viên chỉ định, nhận xét.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
 - Giáo viên hát mẫu kết hợp gõ đệm.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách gõ đệm theo tiết tấu. 
 - Giáo viên cho học sinh xem bảng phụ có đánh dấu tiết tấu.
- Giáo viên mời học sinh hát kết hợp gõ đệm.
 - Giáo viên chỉ định.
 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3 :Củng cố - dặn dò:
 - Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp. 
 - Giáo dục học sinh biết sống đoàn kết với các anh em dân tộc trên đết nước.
 - Dặn dò : Học sinh về nhà học thuộc bài hát Xoè hoa và hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Học sinh hát. 
- “ Nghe véo von . hay hay hay”
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học hát bài: Xòe hoa.
- “ Bùng boong bính .. xòe hoa”
- Học sinh lắng nghe.
- Bài có 5 câu.
- Đọc lời ca (3-4 lần).
- Bùng boong bính boong
 .
 Tay nắm tay ta cùng xòe hoa.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chú ý.
- “ Bùng boong .. xòe hoa”
- Học sin hát theo nhóm, cá nhân.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Bùng boong bính boong, ngân nga .
 x x ..
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện nhóm, cá nhân.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm. 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
Lớp: 3 Tiết 4:
 Học hát bài: Bài ca đi học ( lời 2)
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
I. MỤC TIÊU: 
	 - Hát đúng giai điệu và lời ca bài: Bài ca đi học (lời 2).
	 - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo dục học sinh siêng năng học tập, đi học đều, đúng giờ.
 II. CHUẨN BỊ: 
	 - Giáo viên: Hát chuẩn bài hát.
 Nhạc cụ quen dùng: Đàn ogran, tranh minh hoạ.
 Bảng phụ có ghi lời bài ca.( lời 2).
 - Học sinh : Chuẩn bị SGK lớp 3 và dụng cụ gõ.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
 - Nhắc nhỡ học sinh ngồi đúng tư thế và hát bài: Bài ca đi học (lời 1). 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên gọi 3-4 học sinh lên hát lại bài: Bài ca đi học (lời 1). 
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 
Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bài ca đi học (lời 2).
 - Giáo viên treo tranh lên bảng cho học sinh nhận biết tên bài hát.
 - Giáo viên giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
 - Giáo viên treo bảng phụ có ghi lời 2 lên bảng.
 - Giáo viên hát mẫu 1 lần.
 - Giáo viên cho học sinh nhận biết có bao nhiêu câu trong bài.
 - Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
 - Giáo viên hướng dẫn, đệm đàn.
 - Giáo viên cho học sinh hát nhiều lần.
 - Giáo viên chỉ định, nhận xét. 
 - Giáo viên chỉ định, nhận xét.
 - Giáo viên đệm đàn và yêu cầu học sinh hát cả 2 lời.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên thực hiện mẫu 1 lần.
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách gõ đệm theo phách. 
 - Giáo viên cho học sinh đọc từng câu kết hợp gõ đệm.
 - Giáo viên mời học sinh hát kết hợp gõ đệm.
 - Giáo viên chỉ định.
 - Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp. 
 - Nhận xét. 
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 - Giáo viên mời học sinh hát lại lời 1,2 bài hát: Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Giáo dục học sinh siêng năng học tập, đi học đều, đúng giờ.
 - Học sinh về nhà học thuộc bài: Bài ca đi học và xem bài mới.
- Học sinh hát.
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học hát bài: Bài ca đi học ( lời 2)
- Học sinh quan sát.
- Học sinh lắng nghe.
- 4 câu.
- Đọc lời ca (3-4 lần) .
- Học sinh hát từng câu đến hết bài.
- “ Trường em . tới trường”
- Học sinh hát đồng thanh cả bài. 
- Hát theo nhóm, cá nhân.
- “ Bình minh . tới trường”
- Học sinh quan sát.
- Trường em xa xa khuất sau hàng cây 
 x x x 
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
- Học sinh thực hiện nhóm, cá nhân.
- Học sinh hát kết họp gõ đệm.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
Lớp: 4 Tiết 4:
 Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
 Kể chuyện âm nhạc “ Tiếng hát Đào Thị Huệ 	
I. MỤC TIÊU: 
	- Học sinh biết đây là bài dân ca. 
	- Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết nội dung câu chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ. 
 - LSĐP: Giới thiệu với học sinh về sự tích đồng nọc nạng.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
	II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng: Đàn ogran, Thanh phách.
 Tranh minh hoạ.
 Bảng phụ có ghi lời bài hát. 
	- Học sinh: Chuẩn bị SGK. 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
 - Nhắc nhỡ học sinh ngồi đúng tư thế và hát bài: Em yêu hoà bình. 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên gọi 3-4 học sinh lên trả bài: Em yêu hoà bình.
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài: Bạn ơi lắng nghe. 
 - Giáo viên treo tranh lên bảng.
 - Giáo viên hỏi trong tranh có những hình ảnh gì?
 - Giáo viên giới thiệu bài hát và ghi tựa bài lên bảng.
 - Giáo viên treo bảng phụ có ghi lời bài ca lên bảng.
 - Giáo viên hát mẫu 1 lần.
 - Giáo viên cho học sinh nhận biết có bao nhiêu câu trong bài.
 - Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca theo phách.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu đến hết bài.
 - Đàn giai điệu bài hát.
 - Giáo viên chỉ định, nhận xét. 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh kết hợp gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện lại cả bài.
 - Giáo viên chỉ định học sinh thực hiện.
 - Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc. “Tiếng hát Đào Thị Huệ”
 - Giáo viên giới thiệu qua câu chuyện Đào Thị Huệ và đọc lại cho học sinh nghe.
 - Giáo viên nói nội dung câu chuyện.
 - Giáo viên kể diễn cẩm lại nội dung câu chuyện
 - Giáo viên đặc câu hỏi cho học sinh trả lời.
 - Giáo viên cho học sinh nhận xét, bổ sung.
 - Giáo viên mời học sinh đọc lại câu chuyện, đọc diễn cảm và rõ lời.
 - LSĐP: Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết về sự tích Đồng Nọc Nạng và gia đình ông Mười chức cho học sinh nghe. 
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
 - Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp.
 - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
 - Dặn dò học sinh về học thuộc bài hát, kết hợp gõ đệm và các động tác phụ hoạ cho bài hát
- Học sinh hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
- “ Hỡi bạn ơi rì rào”
- Học sinh lắng nghe.
- 8 câu
- Học sinh lắng nghe.
- “ Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
 .
 Tiếng làng sóng trôi xuôi ào ào”
- Học sinh hát đồng thanh cả bài . 
- Hát theo nhóm,cá nhân
- Học sinh chú ý.
- “ Hỡi bạn ơi cùng nhau lằng nghe .
 x x x x 
- Nhóm, cá nhân thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Nhờ tiếng hát của cô Đào Thị Huệ mà
quân ta đánh đuổi được bọn giặc.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh kể lại câu truyện. 
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. 
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh hát lại bài: Bạn ơi lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
 Lớp: 5 Tiết 4: 
 Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 Nhạc và lời: Huy Trân
I. MỤC TIÊU: 
	 - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
	 - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
 - Giáo dục học sinh yêu cuộc sống hòa bình.
 	II. CHUẨN BỊ: 
	- Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng: Đàn ogran, Thanh phách.
 Tranh minh hoạ.
 Bảng phụ có ghi lời bài ca. 
	- Học sinh: Chuẩn bị SGK âm nhạc lớp 5, thanh phách. 
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
 - Nhắc nhỡ học sinh ngồi ngây ngắn và hát bài: Reo vang bình minh.
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Giáo viên gọi 3-4 học sinh lên trả bài: Reo vang bình minh.
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :	
Hoạt động 1: Dạy hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Giáo viên treo tranh lên bảng.
 - Giáo viên hỏi trong tranh có những hình ảnh gì?
 - Giáo viên giới thiệu bài hát và ghi tựa bài lên bảng.
 - Giáo viên treo bảng phụ có ghi lời bài ca lên bảng.
 - Giáo viên hát mẫu 1 lần.
 - Giáo viên hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh hát từng câu đến hết bài.
 - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại cả bài.
 - Giáo viên chỉ định, nhận xét. 
 - Sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên thực hiện mẫu 1 lần.
 - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách gõ đệm.
 - Giáo viên chỉ định.
 - Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò :
 - Giáo viên mời học sinh hát lại bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Giáo dục học sinh yêu cuộc sống hòa bình. 
 - Dăn dò học sinh về nhà học bài và tập vận động minh hoạ.
- Học sinh hát.
- Học sinh trả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- “ Hãy xua tan .. la là la lá la”
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc lời ca (3-4 lần).
- “ Hãy xua tan những may mù đen tối
 Lá lá la la la la là la lá la”
- Học sinh hát đồng thanh cả bài.
- Học sinh hát theo nhóm, cá nhân. 
- Học sinh quan sát.
- Hãy xua tan những may mù đen tối.
 x x x 
- Học sinh thực hiện nhóm, cá nhân.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ.
HẾT TUẦN 04
BGH
Tổ trưởng
Giáo viên
Phạm Thị Cẩm Dân

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_am_am_nhac_khoi_tieu_hoc_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.doc