Đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I môn Tiếng Việt + Toán Lớp 4E - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân (Có đáp án)
Đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu:
TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.
Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó, thấp thoáng những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa.Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không. Gió ngạc nhiên:
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành
tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định đi hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
- Mỗi buổi sớm mai, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoa hát ca. Nhưng mỗi loài có tiếng hát riêng của mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
( Theo Truyện nước ngoài )
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
Câu1: (0,5 đ) Mức 1: Bông hoa cất tiếng hát vào thời gian nào?
a. Buổi sáng sớm. b. Buổi trưa c. Buổi chiều d. Buổi tối.
Câu 2 : ( 0,5 đ) Mức 1 : Hoa hỏi gió và sương điều gì?
a. Bạn có thích hát cùng tôi không? c. Bạn có thích bài hát của tôi không?
b. Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ? d. Tôi và bạn cùng hát thi nào?
Ma trận đề Tiếng Việt lớp 4 (phần đọc hiểu) TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN Hoài Tân ,ngày tháng năm 2018 Lớp: 4E BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019 MÔN : Đọc hiểu Thời gian: phút Chữ kí giáo viên coi kiểm tra: . Chữ kí giáo viên chấm bài: . Điểm : Lời phê của giáo viên chấm bài -Bằngsố: - Bằng chữ: Đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu: TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó, thấp thoáng những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa.Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không. Gió ngạc nhiên: - Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát. Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời: - Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi. Tranh cãi mãi chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định đi hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích: - Mỗi buổi sớm mai, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoa hát ca. Nhưng mỗi loài có tiếng hát riêng của mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ. ( Theo Truyện nước ngoài ) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : Câu1: (0,5 đ) Mức 1: Bông hoa cất tiếng hát vào thời gian nào? a. Buổi sáng sớm. b. Buổi trưa c. Buổi chiều d. Buổi tối. Câu 2 : ( 0,5 đ) Mức 1 : Hoa hỏi gió và sương điều gì? a. Bạn có thích hát cùng tôi không? c. Bạn có thích bài hát của tôi không? b. Bạn hát hay tôi hát đấy nhỉ? d. Tôi và bạn cùng hát thi nào? Câu 3: (0,5 đ) Mức 2 Gió và sương trả lời thế nào? a. Ơ đó là bạn hát à? b. Đó là tôi ( chúng tôi ) hát đấy chứ. c. .Bài hát ấy không hay bằng bài hát của chúng tôi. d. Tôi không hát thi với bạn. Câu 4: (0,5 đ) Mức 2:Tìm trong bài các từ ngữ miêu tả tiếng hát của gió, của sương ? . Câu 5 : ( 1 đ ) Mức 3: Qua lời bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau? Vì mỗi vật đều hát to quá. Vì mỗi vật không hiểu tiếng nói của nhau. Vì gió và sương đung đưa và ngân nga thánh thót. Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau. Câu 6 ( 1 đ ) Mức 4 :Theo em, câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? .. Câu 7: ( 0,5 đ) Mức 1 : Từ ôn tồn trong câu: “Bác gác rừng ôn tồn giải thích” có nghĩa : a. Lễ phép, dịu dàng b. lớn tiếng, quát nạt c. chậm rãi ,dịu dàng d.cặn kẽ, rõ ràng Câu 8:(0,5đ)Mức1: Em hãy tìm và ghi lại 4 động từ có ở bài đọc. .. Câu 9:(1 đ)Mức3:Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ thế nào ?” có ở câu sau: Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Câu 10: ( 1 đ ) Mức 4: Chuyển lời dẫn gián tiếp sau đây thành lời dẫn trực tiếp Cuối cùng nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không. .. .. TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: Chính tả - Lớp 4 Thời gian: 15 phút Giáo viên chép đề bài trên bảng lớp và đọc đoạn văn sau cho học sinh viết. Quê hương Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. Chính tại nơi này , mẹ chị đã hát ru chị ngủ. Và đến lúc làm mẹ, chị lại hát ru con những câu hát ngày xưa Chị Sứ yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò. TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2018 -2019 MÔN: Tập làm văn - Lớp 4 Thời gian: 35 phút (không kể thời gian chép đề) Đề bài: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam là những bài học quý báu về đạo đức của ông cha ta. Em hãy kể một câu chuyện cổ tích nói về tính trung thực mà em yêu thích nhất. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT ( Lớp 4 - Giữa kì 1- tháng 10/2018) I/ PHẦN ĐỌC: 10 ĐIỂM A. ĐỌC TIẾNG + ( TRẢ LỜI CÂU HỎI ) : 3 ĐIỂM B. ĐÁP ÁN MÔN ĐỌC HIỂU: 7 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 5 Câu 7 a 0,5 đ c 0,5 đ b 0,5 đ d 1 đ c 0,5 đ Câu 4: Lao xao, ngân nga, thánh thót. Câu 6: Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết quan tâm và tôn trọng mọi người, phải biết lắng nghe nhau để hiều nhau thì cuộc sống mới an vui, nhẹ nhàng. Câu 8: 4 động từ: tỏa, mỉm cười , hát, hỏi, ngạc nhiên , đung đưa, tạo thành, tranh cải, . Câu 9: Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Câu 10 thế nào? Lời dẫn trực tiếp : Cuối cùng, bông hoa hỏi gió: - Gió ơi, bạn có thích bài hát của tồi không nào? II/ PHẦN VIẾT : 10 ĐIỂM CHÍNH TẢ : 2 ĐIỂM ( 15 phút) - Tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết sạch đẹp rõ ràng đúng mẫu : 0.5 điểm - Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi : 1.5 điểm. Bài viết đạt 2 điểm -Nếu mắc trên 5 lỗi bài viết còn : 1,0 điểm -Nếu mắc trên 5 lỗi, chũ viết xấu không đúng mẫu, bài viết chưa sạch đẹp tùy theo mức độ giáo viên có thể trừ điểm 0,5 điểm - . Bài chính tả có số điểm tối thiểu là 1 điểm. - B. TẬP LÀM VĂN: 8 ĐIỂM 1. Mở bài : Giới thiêu đúng câu chuyện cổ tích theo chủ đề trung thực 1 điểm 2. Thân bài: 6 điểm - -Đảm bảo nội dung câu chuyện, kể theo trình tự thời gian. ( 4 điểm ) -Bài diễn đạt trôi chảy, viết câu sinh động. kết hợp tả ngoại hình nhân vật.(1 điểm) -Sử dụng đúng dấu câu, viết đúng chính tả lời thoại nhân vật, toàn bài văn sai không quá 5 lỗi chính tả. (1 điểm) Kết bài: Nêu được ý nghĩa câu chuyện. 1 điểm TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 HOÀI TÂN Tam Quan, ngày tháng năm 2018 Lớp: 4E BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019 MÔN : Toán Thời gian: 40 phút Chữ kí giáo viên coi kiểm tra: Chữ kí giáo viên chấm bài: Điểm : Lời phê của giáo viên chấm bài -Bằngsố: - Bằng chữ: Baì 1: Mười hai triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm được viết: a. 12122000 b. 12120200 c. 12011200 d. 12012200 Bài 2: Đường cao trong tam giác ABC là: A a. Đoạn thẳng AC và BC b. Đoạn thẳng AB c. Đoạn thẳng AC d. Đoạn thẳng AH C B H Bài 3:Một chiếc khăn tay hình chữ nhật có chiều dài 18cm và gấp đôi rộng. Tính diện tích chiếc khăn ấy? . Bài 4: Ngày 6 của một tháng nào đó là thứ năm. Vậy ngày 25 của tháng đó là thứ mấy? a. Thứ hai. b. Thứ ba c. Thứ tư d. Thứ năm Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : Một mảnh vườn hình vuông có diện tích 81m2 thì chu vi của mảnh vườn ấy là: a. 324 m b. 162m c. 36m d. 32m Bài 6: Một đoàn xe chở gạo cứu trợ bão lụt, 4 xe đi đầu, mỗi xe chở 350kg gạo và 3 xe đi sau, mỗi xe chở 420 kg hàng. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng? . Bài 7: Tìm a biết : a x 8 – 25139 = 18725 Bài 8:Trên khu đất hình chữ nhật có diện tích 240m2 người ta đào một cái ao hình vuông cạnh 6m, phần đất còn lại để trồng cây ăn quả. Tính diện tích trồng cây ăn quả? Bài 9: Ông hơn cháu 58 tuổi. Sau 3 năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu là 84 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay? .. Bài 10 : Trung bình cộng của ba số là 45. Biết số thứ ba là 12 và bằng số thứ hai. Tìm số thứ nhất? ĐÁP ÁN MÔN TOÁN Bài 1: 1 điểm - Câu d Bài 2: 1 điểm - Câu a Bài 3: 0,5 điểm Chiều rộng chiếc khăn : 18 : 2 = 9cm Diện tích chiếc khăn : 18 x 9 = 162 cm2 Bài 4 : 1 điểm - Câu b Bài 5: 1 điểm - Câu c Bài 6: 1 điểm Số gạo 4 xe đi đầu chở : 350 x 4 = 1400 kg ( 0,25 đ ) Số kg gạo 3 xe đi sau chở là: 420x 3 = 1260 kg ( 0,25 đ ) Số kg gạo cả đoàn xe chở là : 1400 + 1260 = 2660kg ( 0,25 đ ) Trung bình mỗi xe chở số kg gạo là : 2660:( 4 + 3 ) = 380 kg (0,25 đ) Bài 7 : 1 điểm a x 8 – 25139 = 18725 a x 8 = 18725 + 25139 a x 8 = 43864 a = 43864 : 8 a = 5483 Bài 8: 0,5 điểm Diện tích cái ao : 6 x 6 = 36 m2 Diện tích trồng cây ăn quả : 240 - 36 = 204 m2 Bài 9: 1,5 điểm Tổng số tuổi của hai ông cháu hiện nay: 84- 3- 3 = 78 tuổi ( 0,5 đ ) Tuổi ông hiện nay; ( 78 + 58 ) : 2 = 68 tuổi ( 0,5 đ) Tuổi cháu hiện nay 78 - 68 = 10 tuổi ( 0,5 đ) Bài 10 1,5 điểm Tổng của ba số: 45 x 3 = 135 Số thứ hai : 12 x 3 = 36 Số thứ nhất : 135 – 12 – 36 = 87 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 4E GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2018 - 2019 Mạch KT-KN Số câu-Số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 TN TL TN TL TN TL TN TL Số và các phép tính .. Số câu 1 1 1 1 1 Số điểm 1 1 0.5 0.5 1 Đại lượng và đo đại lượng .. Số câu 1 1 1 Số điểm 1 1.5 1 Yếu tố hình học Số câu 1 Số điểm 1 Giải toán Số câu 1 Số điểm 1.5
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_giua_hoc_ky_i_mon_tieng_viet_toan_lop_4e.doc