Bộ đề kiểm tra cuối kì 1 - Tổ 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân

Bộ đề kiểm tra cuối kì 1 - Tổ 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân

Câu 1:(1điểm) Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể là

A. Chất bột đường B. Chất đạm C . Chất khoáng D. Chất béo.

Câu 2: (1 điểm) Để bảo quản các loại thức ăn: rau, cá , tôm ,thịt, không bị mất chất dinh dưỡng người ta sử sụng cách nào dưới đây:

 A . Làm khô B. Ướp lạnh C. Ướp muối D. Cô đặc với đường.

Câu 3: (1 điểm) Vì sao hàng ngày chúng ta cần ăn rau và quả chín?

Câu 4:(1 điểm) Em phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa?

Câu 5: :(1 điểm) . Chất tan trong nước là:

 A. Đường B. Bột mì C. Bột gạo D. Cát

Cầu 6: (1 điểm) Nêu tính chất của nước? lấy một ví dụ về sự ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống con người?

Câu 7: (1 điểm) Mây được hình thành như thế nào?

 Câu 8: (1 điểm) Chọn các từ điền vào ô trống và đánh dấu mũi tên để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Mưa; Hơi nước; Mây đen; Mây trắng; Nước

 

doc 21 trang yenhap123 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra cuối kì 1 - Tổ 4 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN
BỘ ĐỀ KIỂM TRA 
CUỐI KÌ 1
TỔ 4
NĂM HỌC 2018-2019
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHOA HỌC LỚP 4
CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2018 – 2019
Mạch 
kiến thức, 
kĩ năng
Số câu, 
số điểm
Và câu số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1
1
Câu số
1
3
 Một số cách bảo quản thức ăn .
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1
1
Câu số
2
10
Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
4
Tính chất của
nước.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1
1
Câu số
5
6
Sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1
1
Câu số
7
8
Bảo vệ nguồn nước.
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
9
Tổng
Số câu
1
2
2
1
3
1
4
6
Số điểm
1
2
2
1
3
1
4
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN Hoài Tân, ngày 26 tháng 12 năm 2018
Lớp: 4 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019
 MÔN : Khoa học . Thời gian: 40 phút
Chữ kí giáo viên coi kiểm tra:
 .
Chữ kí giáo viên chấm bài:
Điểm :
Lời phê của giáo viên chấm bài
Bằngsố: - Bằng chữ: 
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất :
Câu 1:(1điểm) Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể là 
A. Chất bột đường B. Chất đạm C . Chất khoáng D. Chất béo.
Câu 2: (1 điểm) Để bảo quản các loại thức ăn: rau, cá , tôm ,thịt, không bị mất chất dinh dưỡng người ta sử sụng cách nào dưới đây:
 A . Làm khô B. Ướp lạnh C. Ướp muối D. Cô đặc với đường.
Câu 3: (1 điểm) Vì sao hàng ngày chúng ta cần ăn rau và quả chín?
 . . 
Câu 4:(1 điểm) Em phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
 . . 
Câu 5: :(1 điểm) . Chất tan trong nước là: 
 A. Đường B. Bột mì C. Bột gạo D. Cát
Cầu 6: (1 điểm) Nêu tính chất của nước? lấy một ví dụ về sự ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống con người?
 . . . . . 
Câu 7: (1 điểm) Mây được hình thành như thế nào?
 . . .. . . 
Câu 8: (1 điểm) Chọn các từ điền vào ô trống và đánh dấu mũi tên để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Mưa; Hơi nước; Mây đen; Mây trắng; Nước
Câu 9: (1 điểm) . Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước?
 . . .. 
 . . .. 
Câu 10: : (1 điểm) 
 Chọn các từ trong khung đẻ điền vào chỗ .cho thích hợp trong các câu dưới đây:
Nước sạch; tươi; sạch; thức ăn; màu sắc; mùi vị lạ; bảo quản; an toàn.
 Để thực hiện vệ sinh, thực phẩm cần:
- Chọn thức ăn , , có giá trị dinh dưỡng, không có .. và ..
- Dùng . để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
-Nấu chín .., nấu xong nên ăn ngay.
- Thức ăn chưa dùng hết phải .đúng cách.
KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
ĐÁP ÁN MÔN KHOA HỌC LỚP 4- - 2018-02019
Câu 1: A Câu 2: C
Câu 3: Vì sao hàng ngày chúng ta cần ăn rau và quả chín?
Rau và quả chín cung cấp các loại vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần thiết cho cơ thể
giúp cơ thể phát triển, tiêu hóa tốt, không bị táo bón, đẹp da , ngon miệng
Câu 4: Em phải làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Đẻ phòng các bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trươc khi ăn và sau khi tiểu tiện; giữ vệ sinh môi trường và diệt ruồi.
Câu 5: D
Cầu 6: Nêu tính chất của nước?
 Lấy một ví dụ về sự ứng dụng tính chất của nước trong cuộc sống con người?
Tính chất của nước là: Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng 
nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp , thấm qua một số vật ,hòa tan một số chất.
 Ứng dụng: 
- Người ta sử dụng tính chất nước không thấm qua nhựa: làm áo đi mưa, ủng ..
- Người ta sử dụng tính chất Nước chảy từ cao xuống thấp để làm đập thủy điện, mái nhà 
Câu 7: Mây được hình thành như thế nào?
Nước ở ao hồ sông biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh, hơi nước ngưng
tụ thành những hạt nước nhỏ li ti.Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với nhau tạo thành mây.
Câu 8: Chọn các từ điền vào ô trống và đánh dấu mũi tên để hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: Mưa; Hơi nước; Mây đen; Mây trắng; Nước
Câu 9: Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước?
Nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và rất cần thiết cho đời sống con người, động 
vật, thực vật. Nguồn nước tồn tại có giới hạn nếu không được bảo vệ nguồn nước sẽ bị cạn kiệt.
 Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nước, không cho nước bị ô nhiễm và sử dụng nước tiết kiệm.
Câu 10: : Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ .cho thích hợp trong các câu dưới đây:
 Để thực hiện vệ sinh, an toàn thực phẩm cần:
- Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ 
- Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.-Nấu chín thức ăn , nấu xong nên ăn 
ngay. Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4
CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2018 – 2019
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu, 
số điểm
Và câu số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 I. LỊCH SỬ
1.Buổi đầu dựng nước và giữ nước.( Khoảng 700năm TCN đến năm 179 TCN )
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1
1
Câu số
1
3
2. Nước Đại việt thời lý
. ( Từ năm 1009 đến năm 1226)
Số câu
1
1
1
1
2
Số điểm
1
1
1
1
2
Câu số
4
2
5
 II. ĐỊA LÍ
1. Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi.
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
1
2
Câu số
6
7
2. Tây Nguyên
Số câu
1
1
Số điểm
1
1
Câu số
8
3. Đồng bằng Bắc Bộ
Số câu
1
1
2
Số điểm
1
1
2
Câu số
9
10
Tổng
Số câu
2
2
2
2
1
1
4
6
Số điểm
2
2
2
2
1
1
4
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN Hoài Tân, ngày 27 tháng 12 năm 2018
Lớp: 4 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019
 MÔN : Lịch sử- Địa lí. Thời gian: 40 phút
Chữ kí giáo viên coi kiểm tra:
 .
Chữ kí giáo viên chấm bài:
Điểm :
Lời phê của giáo viên chấm bài
Bằngsố: - Bằng chữ: 
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất :
LỊCH SỬ ( 5 ĐIỂM)
Câu 1:(1điểm) Nước Văn Lang nằm ở những lưu vực sông nào trên đất nước ta?
A. Sông Hồng, sông Mã, sông Cả. B. Sông Hồng 
C. Sông Hồng , sông Thái Bình . D. Sông Hương 
Câu 2: :(1điểm) Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đặt tên là Thăng Long vào năm nào:
 A. 938 B. 981 C. 1009 D. 1010 . 
Câu 3: :(1điểm) Em hãy mô tả một số nét về đời sống của người Lạc Việt?
 .. 
Câu 4: :(1điểm) Sau khi được suy tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn đã làm gì ?
 .. 
Câu 5: :(1điểm) Vì sao dưới thời Lí nhiều chùa được xây dựng?
 .. .. 
ĐỊA LÍ : ( 5 ĐIỂM )
Câu 6: ( 1 điểm) Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là:
A. Trường Sơn B. Hoàng Liên Sơn C. Ngân Sơn D. Bắc Sơn
Câu 7: ( 1 điểm) Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là:
A. Chè B. Cao su C. Hồ tiêu D. Cà phê
Câu 8: ( 1 điểm) Tây Nguyên gồm có các cao nguyên nào?
 .. 
Câu 9: ( 1 điểm) Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?
 .. 
Câu 10: (1 điểm) Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta?
 .. 
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 -2018-2019
MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÍ
LỊCH SỬ ( 5 ĐIỂM)
Câu 1:(1điểm) A. 
Câu 2: :(1điểm) D. 
Câu 3: :(1điểm) Em hãy mô tả một số nét về đời sống của người Lạc Việt?
Người Lạc việt ở nhà sàn để tránh thú dữ và họp nhau thành các làng bản.
Họ làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
Họ thờ thần Đất, thần Mặt Trời. Những ngày hội làng, họ thường hóa trang, vui chơi nhảy múa theo 
nhịp trống đồng.
Câu 4: :(1điểm) Sau khi được suy tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn đã làm gì ?
Sau khi được suy tôn lên làm vua, Lý Công Uẩn đã lấy danh hiệu là lý Thái Tổ lập ra nhà Lí 
( năm 1009), dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng long, xây dựng nhiều đền chùa, lâu đài 
,cung điện.
Câu 5: :(1điểm) Vì sao dưới thời Lí nhiều chùa được xây dựng?
Dưới thời lí, Đạo phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước và được coi là Quốc giáo. Nhiều nhà 
vua thời này cũng theo đạo Phật. Chùa cũng được coi là trung tâm văn hóa của làng xã nên cả vua 
.quan và nhân dân cùng bỏ tiền xây dựng rất chùa chiền ở khắp nơi.
ĐỊA LÍ : ( 5 ĐIỂM )
Câu 6: ( 1 điểm) Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là: B. Hoàng Liên Sơn 
Câu 7: ( 1 điểm) Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là: D. Cà phê
Câu 8: ( 1 điểm) Tây Nguyên gồm có các cao nguyên nào?
Tây nguyên có các cao nguyên xếp tầng : Kon Tum; Đăk Lawk; Lâm Viên; Di Linh.
Câu 9: ( 1 điểm) Nêu đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?
Đồng bằng Bắc bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là việt Trì , đáy là đường bờ biển. Đây là đồng 
bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta do phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng 
bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven sông có đê ngăn lũ.
Câu 10: (1 điểm) Vì sao đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn của nước ta?
Đồng bằng Bắc bộ trở thành vựa lúa lớn ở nước ta là vì:
Đây là đồng bằng châu thổ lớn có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào.khí hậu nóng ẩm mưa 
nhiều thuận lợi cho cây lúa phát triển.
Người dân ở đây cần cù chịu khó và có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu đời.
Ma trận đề Tiếng Việt lớp 4 (phần đọc hiểu)
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN Hoài Tân,ngày 25 tháng 12 năm 2018
Lớp: 4E BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019
 MÔN : Đọc hiểu Thời gian: 35 phút
Chữ kí giáo viên coi kiểm tra:
 .
Chữ kí giáo viên chấm bài:
Điểm :
Lời phê của giáo viên chấm bài
Bằngsố: - Bằng chữ: 
 Đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu: 
CHUYỆN TRONG VƯỜN.
 Có một cây hoa giấy và một cây táo con cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nẩy lộc.Mưa phùn làm cho lá cây xanh mướt, tốt tươi. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt trông như một tấm thảm đỏ rực. Còn cây táo vẫn đứng lặng lẽ một góc vườn, thân cành trơ trụi, nứt nẻ. Cây hoa giấy nói:
Táo ơi! Cậu có biết là cậu đã làm xấu khu vườn này không? Cậu nên đi khỏi khu vườn để
lấy chỗ cho tớ trổ hoa.
Cây táo con nép mình im lặng. Ít lâu sau, cây táo mới mọc lá. Những chiếc lá tròn tròn, bóng láng và hiếm hoi. Rồi cây táo nở hoa, mùi thơm thoảng nhẹ trong gió. Chẳng bao lâu, hoa tàn và kết thành những quả táo nhỏ màu xanh. Đến mùa thu, những quả táo đã to và chín vàng. Một hôm, hai ông cháu chủ vườn ra thăm cây. Ông với tay trẩy cho cháu mấy quả táo. Cô bé ăn và luôn miệng khen táo thơm ngon. Thấy hai ông cháu không để ý đến mình, cây hoa giấy buồn lắm. Cây táo nghiêng tán lá xanh, thì thầm an ủi bạn:
Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người một việc. Tôi dâng trái ngon cho
mọi người, còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.
 Giờ thì cây hoa giấy đã hiểu ra không chỉ mình nó mới đáng yêu. Nó yêu mảnh vườn này, yêu cả cái dáng trơ trụi của cây táo sau mùa cho quả.
 TheoThành Tuấn
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: (0,5 đ): Cây hoa giấy và cây táo sống ở đâu ?
 A. Ở hai khu vườn cạnh nhau. B. Trên cánh đồng. 
 C. Trong vườn D. Cùng sống trong một khu vườn.
Câu 2 : ( 0,5 đ): 
 Điền từ ngữ hoàn thành câu văn miêu tả vẻ đẹp của cây hoa giấy.
Hàng trăm bông hoa giấy nở đồng loạt trông như một tấm thảm ...................
Câu 3: (0,5 đ) Mùa xuân , cây táo như thế nào?
Cây táo có quả to và chín vàng. 
 . Cây táo con nép mình im lặng.
 C. Thân cành trơ trụi, nứt nẻ. 
 D. Cây táo nở hoa và kết quả màu xanh.
Câu 4: (0,5 đ): Khi đó , cây hoa giấy đã nói gì với cây táo?
 A. Cậu làm xấu khu vườn. 
 B. Cậu làm cho khu vườn tươi đẹp thêm.
 C. Cậu làm cho khu vườn chật hẹp. 
D. Cậu làm xấu khu vườn, đi chỗ khác cho tớ nở hoa
Câu 5 : ( 1 đ ): Vì sao cây hoa giấy lại buồn bã ?
 Vì hai ông cháu không để ý đến hoa giấy. 
 Vì cây táo đã có quả chín vàng.
C. Vì mưa phùn làm hoa giấy rụng lả tả. 
D. Vì cô bé ăn táo và luôn miệng khen táo thơm ngon.
Câu 6 ( 1 đ ):Theo em, câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
 ..
Câu 7: ( 0,5 đ): Tìm và viết lại 4 từ láy có trong bài đọc
Câu 8:(0,5đ): Gạch chân dưới tính từ có ở câu sau:
 Ít lâu sau, cây táo mới mọc lá, những chiếc lá tròn tròn, bóng láng và hiếm hoi.
Câu 9:(1 đ): Câu hỏi sau đây được dùng với mục đích gì ?
 Táo ơi! Cậu có biết là cậu đã làm xấu khu vườn này không ? 
 Câu 10: ( 1 đ ):
 Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Làm gì? trong câu kể sau đây:
 Cây táo nghiêng tán lá xanh, thì thầm an ủi bạn.
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN Hoài Tân,ngày 25 tháng 12 năm 2018
Lớp: 4 BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019
 MÔN : Đọc hiểu Thời gian: 40 phút
Chữ kí giáo viên coi kiểm tra:
 .
Chữ kí giáo viên chấm bài:
Điểm :
Lời phê của giáo viên chấm bài
Bằngsố: - Bằng chữ: 
 Đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu: 
CHUYỆN TRONG VƯỜN.
 Có một cây hoa giấy và một cây táo con cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nẩy lộc.Mưa phùn làm cho lá cây xanh mướt, tốt tươi. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt trông như một tấm thảm đỏ rực. Còn cây táo vẫn đứng lặng lẽ một góc vườn, thân cành trơ trụi, nứt nẻ. Cây hoa giấy nói:
Táo ơi! Cậu có biết là cậu đã làm xấu khu vườn này không? Cậu nên đi khỏi khu vườn để
lấy chỗ cho tớ trổ hoa.
 Cây táo con nép mình im lặng. Ít lâu sau, cây táo mới mọc lá. Những chiếc lá tròn tròn, bóng láng và hiếm hoi. Rồi cây táo nở hoa, mùi thơm thoảng nhẹ trong gió. Chẳng bao lâu, hoa tàn và kết thành những quả táo nhỏ màu xanh. Đến mùa thu, những quả táo đã to và chín vàng. Một hôm, hai ông cháu chủ vườn ra thăm cây. Ông với tay trẩy cho cháu mấy quả táo. Cô bé ăn và luôn miệng khen táo thơm ngon. Thấy hai ông cháu không để ý đến mình, cây hoa giấy buồn lắm. Cây táo nghiêng tán lá xanh, thì thầm an ủi bạn:
- Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người một việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người, còn
bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.
 Giờ thì cây hoa giấy đã hiểu ra không chỉ mình nó mới đáng yêu. Nó yêu mảnh vườn này, yêu cả cái dáng trơ trụi của cây táo sau mùa cho quả.
 TheoThành Tuấn
 Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: (0,5 đ) Cây hoa giấy và cây táo sống ở đâu ?
 A. Ở hai khu vườn cạnh nhau. B. Trên cánh đồng. 
 C. Trong vườn D. Cùng sống trong một khu vườn.
Câu 2 : ( 0,5 đ) Điền từ ngữ hoàn thành câu văn miêu tả vẻ đẹp của cây hoa giấy.
Hàng trăm bông hoa giấy nở đồng loạt trông như một tấm thảm ...................
Câu 3: (0,5 đ) Mùa xuân , cây táo như thế nào?
Cây táo có quả to và chín vàng. 
Cây táo con nép mình im lặng.
 C. Thân cành trơ trụi, nứt nẻ. 
 D. Cây táo nở hoa và kết quả màu xanh.
Câu 4: (0,5 đ) Khi đó , cây hoa giấy đã nói gì với cây táo?
 A. Cậu làm xấu khu vườn. 
 B. Cậu làm cho khu vườn tươi đẹp thêm.
 C. Cậu làm cho khu vườn chật hẹp. 
 D. Cậu làm xấu khu vườn, đi chỗ khác cho tớ nở hoa
Câu 5 : ( 1 đ ) Vì sao cây hoa giấy lại buồn bã ?
A. Vì hai ông cháu không để ý đến hoa giấy. 
B. Vì cây táo đã có quả chín vàng.
 C. Vì mưa phùn làm hoa giấy rụng lả tả. 
 D. Vì cô bé ăn táo và luôn miệng khen táo thơm ngon.
Câu 6 ( 1 đ ) Theo em, câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì?
 ..
Câu 7: ( 0,5 đ) Tìm và viết lại 4 từ láy có trong bài đọc
Câu 8:(0,5đ) Gạch chân dưới tính từ có ở câu sau:
 Ít lâu sau, cây táo mới mọc lá, những chiếc lá tròn tròn, bóng láng và hiếm hoi.
Câu 9:(1 đ) Câu hỏi sau đây được dùng với mục đích gì ?
 Táo ơi! Cậu có biết là cậu đã làm xấu khu vườn này không ? 
 Câu 10: (1đ) Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Làm gì? trong câu kể sau đây:
 Cây táo nghiêng tán lá xanh, thì thầm an ủi bạn.
 .. .. .. 
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
( Lớp 4 –cuối học kì 1- 2018-2019)
 I/ PHẦN ĐỌC: 10 ĐIỂM
 A. ĐỌC TIẾNG + ( TRẢ LỜI CÂU HỎI ) : 3 điểm
 B. ĐÁP ÁN MÔN ĐỌC HIỂU: 7 điểm 
Câu 1
 Câu 3
 Câu 4
 Câu 5
 D 0,5 đ
 C 0,5 đ
 D 0,5 đ
 A 1 đ
Câu 2: (0,5 đ) thắm đỏ; đỏ rực.
Câu 6: (1 đ ) Trong cuộc sống, mỗi người mỗi việc, đừng coi thường và khinh rẻ người khác. 
 Hãy yêu thương và tôn trọng mọi người.
Câu 7: (0,5 đ) Những từ láy có trong bài: lặng lẽ, tròn tròn, hiếm hoi, thì thầm, an ủi,
Câu 8: (0,5 đ ) Gạch chân dưới tính từ có ở câu sau:
 Ít lâu sau, cây táo mới mọc lá, những chiếc lá tròn tròn, bóng láng và hiếm hoi.
 Câu 9 ( 1 đ ) Câu hỏi dùng để chê bai, coi thường. 
Câu 10: (1 đ ) Cây táo nghiêng tán lá xanh, thì thầm an ủi bạn.
 Làm gì?
 II/ PHẦN VIẾT : 10 ĐIỂM
 A/ CHÍNH TẢ : 2 ĐIỂM ( 15 phút) 
- Tốc độ đạt yêu cầu, chữ viết sạch đẹp rõ ràng đúng mẫu : 0.5 điểm
- Viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi : 1.5 điểm.
 Bài viết đạt 2 điểm
-Nếu mắc trên 5 lỗi bài viết còn : 1,0 điểm
-Nếu mắc trên 5 lỗi, chũ viết xấu không đúng mẫu, bài viết chưa sạch đẹp tùy theo mức độ giáo viên 
có thể trừ điểm 0,5 điểm
- Bài chính tả có số điểm tối thiểu là 1 điểm.
 B/. TẬP LÀM VĂN: 8 ĐIỂM
 1. Mở bài : Giới thiêu đúng câu chuyện chủ đề ý chí nghị lực 1 điểm
 2. Thân bài: 6 điểm 
-Đảm bảo nội dung câu chuyện, kể theo trình tự thời gian. ( 4 điểm )
-Bài diễn đạt trôi chảy, viết câu sinh động. biết kết hợp tả ngoại cảnh, ngoại hình nhân vật.
(1 điểm)
-Sử dụng đúng dấu câu, viết đúng chính tả, toàn bài văn sai không quá 5 lỗi chính tả. (1 điểm)
Kết bài: Nêu được ý nghĩa câu chuyện. 1 điểm
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: Chính tả - Lớp 4
Thời gian: 15 phút 
Giáo viên chép đề bài trên bảng lớp và đọc đoạn văn sau cho học sinh viết. 
 DÒNG SÔNG TUỔI THƠ. 
 Sáng sớm hôm ấy, Mây dậy sớm hơn mọi ngày. Không chải đầu, rửa mặt, em chạy vội ra 
phía bở sông. Dòng sông đây rồi, nó còn đang im lìm trong giấc ngủ. Màn sương trắng buông nhẹ 
trên mặt sông làm cho cảnh vật trở nên mở ảo. Phải đánh thức dòng sông dậy thôi .Mây đến sát bở 
sông. Em khẽ khàng giẫm chân lên đám cỏ bên sông còn ướt đẫm sương đêm và cất tiếng gọi : 
“ Sông ơi, dậy đi!”
 Dòng sông cựa mình. Mặt nước gợn sóng lăn tăn. Màn sương biến mất. Khuôn mặt dòng sông 
hiện ra ửng hồng, tươi roi rói. 
 Kim viên 
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN
ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2018-2019 
MÔN: Tập làm văn - Lớp 4 
Thời gian: 35 phút (không kể thời gian chép đề) 
	Đề bài: Em hãy kể một câu chuyện về người có ý chí nghị lực để lại cho em ấn tượng sâu sắc 
nhất mà em đã nghe hoặc đã đọc.
 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 4 
Mạch kiến thức, 
kĩ năng
Số câu, 
số điểm
Và câu số
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1 Số học
+ 
Số câu
1
1
1
1
2
Số điểm
2
1
1
1
3
Câu số
1
2
3
2. Đại lượng và đo đại lượng
 Số câu
1
1
1
1
Số điểm
1
1
1
1
Câu số
4
5
3. Yếu tố hình học
Số câu
2
1
1
2
2
Số điểm
2
1
1
2
2
Câu số
6, 8
7
9
Tổng
Số câu
1
2
1
2
2
1
4
5
Số điểm
2
2
1
2
2
1
4
6
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 2 HOÀI TÂN Hoài Tân, ngày 26 tháng 12 năm 2018
Lớp: 4E BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1
Họ và tên: NĂM HỌC: 2018-2019
 MÔN : Toán Thời gian: 40 phút
Chữ kí giáo viên coi kiểm tra:
Chữ kí giáo viên chấm bài:
Điểm :
Lời phê của giáo viên chấm bài
 -Bằngsố: 
- Bằng chữ: 
Bài 1: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính:
 a/ 47985 + 26807 b/ 70464 – 16879 c/ 1459 x 38 c/ 4108 : 26
 .
 .
 .
Bài 2: ( 1 điểm) Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
Số trung bình cộng của các số lẻ bé hơn 9 là:
 A. 5 B. 4 C. 6 D. 8
Bài 3: ( 1 điểm) Một thùng hàng có 1850 bút chì và thước kẻ. Trong đó số bút chì hơn số 
thước kẻ là 302 cái. Hỏi trong thùng hàng đó có bao nhiêu bút chi, bao nhiêu thước kẻ?
 .
 .
 .
Bài 4: (1đ) 25m2 6 dm2 = cm2 . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
 A. 250600 cm2 B. 250060 cm2 C. 256000 cm2 D. 250006 cm2 
Bài 5: ( 1 đ) Bảng sau ghi tên vận động viên và thời gian chạy trên cùng một quãng đường của mỗi người:
 Việt 
 Thắng 
 Chiến
 Nam
13 phút
700 giây
 giờ
12 phút 45 giây
a/ Ai chạy nhanh nhất? Ai chạy chậm nhất?
b/ Sắp xếp tên các vận động viên theo thứ tự từ người chạy chậm đến người chạy nhanh hơn?
 ..
 .
Bài 6: - (1 đ) Trong hình chữ nhật ABCD có mấy cặp cạnh vuông góc với nhau?
 A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Bài 7:) Một khu đất hình chữ nhật có trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng là 48m, chiều dài hơn chiểu rộng 12m.Tính diện tích khu đất đó?
 .
 ..
 .
 ..
 .
 ..
 ..
 .
 ..
Bài 8: Khoanh vào chữ cái trước ý đúng:
Một hình chữ nhật có chu vi gấp 8 lần chiều rộng thì chiều dài gấp mấy lần chiều rộng?
 A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 6 lần
Bài 9: Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là 243 cm2 và có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa đó?
 .
 ..
 .
 ..
 .
 ..
 ..
 .
 ..
ĐÁP ÁN MÔN TOÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
NĂM HỌC 2018-2019
Bài 1: 2 điểm a/ 74792 b/ 53585 c/ 55442 d/ 158
Bài 2: 1 điểm A
Bài 3: 1 điểm Bút chì: 1079 cái
 Thước kẻ: 771 cái
Bài 4: 1 điểm D
Bài 5: Việt: 13 phút= 780 giây Chiến: giờ = 12 phút= 720 giây
 Thắng = 700 giây Nam: 12 phút 45 giây= 765 giây
 Vì: 780 giây< 765 giây ,< 720 giây < 700 giây
 Nên Việt chạy chậm nhất; Thắng chạy nhanh nhất
 + Xếp thứ tự : Việt – Nam- Chiến - Thắng.
Bài 6: 1 điểm C
Bài 7: 1 điểm Tổng của chiều dài và chiều rộng : 48 x 2 = 96 m
 Chiều dài của khu đất : ( 96+ 12) = 54m
 Chiều rộng khu đất: 96 – 54 = 42m
 Diện tích khu đất: 54 x 42 = 2268 m2 
Bài 8: 1 điểm B
Bài 9: 1 điểm Chia hình chữ nhật thành ba hình vuông bằng nhau.
 Diện tích của một hình vuông : 243 : 3 = 81cm 2
 Cạnh hình vuông là 9cm vì 9 x 9 = 81
 Cạnh hình vuông là chiều rộng của hình chữ nhật. Chiều dài của hình chữ nhật:
x 3 = 27 cm
 Chu vi hình chữ nhật: (9 + 27 ) x 2 = 72cm

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_cuoi_ki_1_to_4_nam_hoc_2018_2019_truong_tieu.doc