Ma trận và đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II môn Đọc hiểu Lớp 5B - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân (Có đáp án)

Ma trận và đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II môn Đọc hiểu Lớp 5B - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân (Có đáp án)

Câu 3. Trong câu ghép sau: “Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” các vế câu được nối với nhau bằng gì?

 A. Quan hệ từ B. Cặp từ hô ứng C. Dấu câu D.

Câu 4. Bài văn đã gợi lại những truyền thuyết lịch sử nào ?

A. Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh

B. Mị Châu và Thánh Gióng

C. Sơn Tinh, Thủy Tinh và Sọ Dừa

Câu 5. Bài văn thuộc văn tả gì?

A.Văn tả cây cối

B.Văn tả người

C. Văn tả loài vật

D. Văn tả cảnh

Câu 6. Trong câu: “ Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.” tác giả sử dung biện pháp nghệ thuật gì?

 A. So Sánh B. Nhân hóa C. Miêu tả

Câu 7. Chọn từ “ đền”, “chùa”, “đình” thích hợp để liên kết câu sau

Đền hùng là kinh đô đầu tiên của nước ta. . là biểu tượng tôn kính về cội nguồn của dân tộc.

Câu 8: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm để câu sau có quan hệ tăng tiến:

Đền Hùng . đẹp . còn rất cổ kính

 

doc 5 trang yenhap123 5290
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II môn Đọc hiểu Lớp 5B - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
TT
Chủ đề
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Số điểm
2
Đọc hiểu văn bản: 
- Bài đọc thuộc chủ điểm “nhớ nguồn”
- Xác định được chi tiết, hình ảnh trong bài, nội dung bài đọc.
- Biết liên hệ với thực tế
Số câu
2
2
1
1
6
Câu số
1; 2
4; 5
9
10
Số điểm
1,0
1,0
1,0
1,5
4,5
3
Kiến thức tiếng Việt:
- Xác định các cách nối vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Biện pháp tu từ
- Liên kết đoạn văn
Số câu
1
2
1
4
Câu số
3
6,7
8
Số điểm
1,0
1,0
0,5
2,5
Số điểm
3,0
3,0
Số điểm
7,0
7,0
Tổng
Số câu
Số điểm
TRƯỜNG TH SỐ 2 HOÀI TÂN
LỚP: 5B
HỌVÀTÊN:............................................
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KI GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2018 – 2019
MÔN: ĐỌC HIỂU
THỜI GIAN: 35 PHÚT
ĐIỂM
NHẬN XÉT
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
 Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa.
 Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát.
 Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi rời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống tắm rửa mặt, soi gương.
 Theo ĐOÀN MINH TUẤN
 A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi- xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. 
Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A- ri- ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý.A- ri- ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát , đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển.
Bọn cướp cho rằng A- ri- ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền.
 Nhưng những tên cướp đã nhầm. khi tiếng dàn,tiếng hát của A- ri - ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A- ri - ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A- ri- ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. 
Hai hôm sau, bọn cướp mới về đến đất liền.Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A- ri- ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó, A- ri- ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình.Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A- ri- ôn. Sau câu truyện kỳ lạ ấy ở nhiều thành phố Hi lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
 Theo Lưu Anh
Dựa vào nội dung bài đọc trên làm các bài tập sau: 
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1. Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào? 
	A. Nghĩa Lĩnh. B. Ba vì. C. Tam Đảo. D. Sóc Sơn
Câu 2. Lăng của các vua Hùng nằm ở đâu ? 
A. Đề Hạ B. Kề bên đền Thượng C. Đền Giếng D. Đền Trung	
Câu 3. Trong câu ghép sau: “Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” các vế câu được nối với nhau bằng gì?
	A. Quan hệ từ	B. Cặp từ hô ứng	C. Dấu câu D. 
Câu 4. Bài văn đã gợi lại những truyền thuyết lịch sử nào ? 
A. Thánh Gióng và Sơn Tinh, Thủy Tinh 
B. Mị Châu và Thánh Gióng
C. Sơn Tinh, Thủy Tinh và Sọ Dừa 
Câu 5. Bài văn thuộc văn tả gì? 
A.Văn tả cây cối 
B.Văn tả người 
C. Văn tả loài vật
D. Văn tả cảnh
Câu 6. Trong câu: “ Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.” tác giả sử dung biện pháp nghệ thuật gì? 
 A. So Sánh B. Nhân hóa C. Miêu tả
Câu 7. Chọn từ “ đền”, “chùa”, “đình” thích hợp để liên kết câu sau
Đền hùng là kinh đô đầu tiên của nước ta. ............... là biểu tượng tôn kính về cội nguồn của dân tộc. 
Câu 8: Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm để câu sau có quan hệ tăng tiến:
Đền Hùng ....................... đẹp ....................... còn rất cổ kính
Câu 9. Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? 
 “Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba.” 
Câu 10. Kể những hiểu biết của em về các vua Hùng? Là người học sinh để xứng đáng với công dựng nước của các vua Hùng em cần làm gì? 
2. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN ĐÚNG
ĐIỂM
Câu 1
C
0,5 điểm
Câu 2
B
0,5 điểm
Câu 3
C
Câu 4
A
0,5 điểm
Câu 5
C
0,5 điểm
Câu 6
A
0,5 điểm
 Câu 7
Đền hùng là kinh đô đầu tiên của nước ta. Đền là biểu tượng tôn kính về cội nguồn của dân tộc. 
1 điểm
Câu 8
Đền Hùng không chỉ đẹp mà còn rất cổ kính
1 điểm
Câu 9
Nhắc nhở mọi người hãy nhớ đến ngày giỗ của các vua Hùng. Ngày truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam: luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc...
1 điểm
 Câu 10
Nội dung: Bài văn miêu tả vẻ dẹp hùng vĩ của thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính đối với đất Tổ, với Tổ tiên 
1 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_kiem_tra_dinh_ky_giua_hoc_ky_ii_mon_doc_hieu_l.doc