Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 10: Chăm sóc bản thân khi bị ốm (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm
GV mời một số nhóm kể chuyện.
GV kể lại nội dung câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
Thảo luận theo các câu hỏi
- Bạn Na đã làm gì khi bị ốm ở lớp?
- Việc làm ấy đã giúp gì cho bạn Na?
GV kết luận:
Lưu ý: Hoạt động này có thể thay bằng cách tổ chức cho HS xem video clip “Bạn Na bị ốm”, sau đó thảo luận.
B. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biểu hiện của cơ thể khi bị ốm
Mục tiêu: HS nhận biết được một số biểu hiện dễ nhận thấy của cơ thể khi bị ốm.
Cách tiến hành:
Mời mời HS nêu một biểu hiện.
- Ngoài ra, em còn biết thêm biểu hiện nào khác khi bị ốm?
GV kết luận: Khi bị ốm, cơ thể thường có những biểu hiện dễ nhận thấy như: hắt hơi, chảy nước mũi, đau đầu, đau bụng, đau họng, ho, sốt, người có nhiều nốt mẩn đỏ,. . .
Việc nhận ra những biểu hiện của cơ thể khi bị ốm rất cần thiết, giúp chúng ta có thể chữa trị kịp thời, bệnh sẽ mau khỏi hơn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm khi bị ốm
Mục tiêu: HS xác định được những việc các em cần làm phù hợp với lứa tuổi khi bị ốm.
Cách tiến hành:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 10 MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI : CHĂM SÓC BẢN THÂN KHI BỊ ỐM - Tiết 1 Ngày: - - 2020 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: - Nhận biết được các biểu hiện của cơ thể khi bị ốm. - Nêu được vì sao cần tự chăm sóc bản thân khi bị ốm. - Tự làm được những việc làm vừa sức để chăm sóc bản thân khi bị ốm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, SGV, hình ảnh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động GV mời một số nhóm kể chuyện. GV kể lại nội dung câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh Thảo luận theo các câu hỏi - Bạn Na đã làm gì khi bị ốm ở lớp? - Việc làm ấy đã giúp gì cho bạn Na? GV kết luận: Lưu ý: Hoạt động này có thể thay bằng cách tổ chức cho HS xem video clip “Bạn Na bị ốm”, sau đó thảo luận. B. Khám phá Hoạt động 1: Tìm hiểu những biểu hiện của cơ thể khi bị ốm Mục tiêu: HS nhận biết được một số biểu hiện dễ nhận thấy của cơ thể khi bị ốm. Cách tiến hành: Mời mời HS nêu một biểu hiện. - Ngoài ra, em còn biết thêm biểu hiện nào khác khi bị ốm? GV kết luận: Khi bị ốm, cơ thể thường có những biểu hiện dễ nhận thấy như: hắt hơi, chảy nước mũi, đau đầu, đau bụng, đau họng, ho, sốt, người có nhiều nốt mẩn đỏ,. . . Việc nhận ra những biểu hiện của cơ thể khi bị ốm rất cần thiết, giúp chúng ta có thể chữa trị kịp thời, bệnh sẽ mau khỏi hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc cần làm khi bị ốm Mục tiêu: HS xác định được những việc các em cần làm phù hợp với lứa tuổi khi bị ốm. Cách tiến hành: Với mỗi việc, GV yêu cầu HS có thể nói rõ thêm: Vì sao việc làm đó lại cần thiết? GV hỏi thêm: Ngoài ra, em còn biết thêm những việc nào khác mà các em cần làm khi bị ốm? GV kết luận: Hoạt động 3: Tìm hiểu những việc cần tránh khi bị ốm Mục tiêu: HS xác định được những việc các em cần tránh khi bị ốm. Cách tiến hành: GV hỏi thêm: Ngoài ra, em còn biết thêm những việc nào khác mà các em cần tránh làm khi bị ốm? GV kết luận: Khi bị ốm em cần tránh những việc sau: tự ý lấy thuốc uống, uống nước đá, tắm sông hồ, dầm mưa, chơi dưới nắng trưa, dùng thức ăn/đồ uống lạ, hoạt động nặng,. . . Cần tránh những việc đó để tránh bị ngộ độc, tránh làm bệnh nặng thêm. HS quan sát tranh ở trang 24, SGK Đạo đức 1 và chuẩn bị kể chuyện theo tranh. HS làm việc theo nhóm đôi. Thảo luận lớp lần lượt theo các câu hỏi: HS quan sát tranh ở trong SGK Đạo đức 1, trang 25 và nêu các biểu hiện của ca thể khi bị ốm. HS phát biểu thêm ý kiến, nếu có. HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh mục ở b SGK Đạo đức 1, trang 26 và xác định những việc các em cần làm khi bị ốm. HS làm việc nhóm. GV mời mỗi nhóm trình bày một việc cần làm. HS làm việc cá nhân: Quan sát tranh ở mục c SGK Đạo đức 1, trang 26 và xác định những việc các em cần tránh khi bị ốm. HS làm việc cá nhân. GV mời mồi HS nêu một việc GIÁO VIÊN Nguyễn Thị Tâm
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_lop_1_canh_dieu_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.doc