Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tuần 10: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung
+ Anh em trong gia đình phải đối xử nhau như thế nào?
+ Đối với em nhỏ là anh chị em phải làm sao?
+ Khi mẹ cho 2 quả táo, 1 to 1 nhỏ, lúc đó cũng có mặt em nhỏ, em sẽ ứng xử như thế nào?
+ Em có yêu mến gia đình mình không? Vì sao?
GV nhận xét.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 3:
- GV giải thích cách làm bài tập 3
Nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho HS thi đua gắn tranh theo 2 nhóm: nên và không nên
- Cho HS nêu nội dung tranh và giải thích tại sao gắn như thế
- GV cho HS tóm lại.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 - Tuần 10: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS biết vì sao cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, có như vậy thì gia đình mới hoà thuận, cha mẹ với vui lòng. - HS biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. - Giáo dục HS biết yêu quý, lễ phép, nhường nhịn, thương yêu những người trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. - Vở bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: + Anh em trong gia đình phải đối xử nhau như thế nào? + Đối với em nhỏ là anh chị em phải làm sao? + Khi mẹ cho 2 quả táo, 1 to 1 nhỏ, lúc đó cũng có mặt em nhỏ, em sẽ ứng xử như thế nào? + Em có yêu mến gia đình mình không? Vì sao? GV nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 3: - GV giải thích cách làm bài tập 3 Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS thi đua gắn tranh theo 2 nhóm: nên và không nên - Cho HS nêu nội dung tranh và giải thích tại sao gắn như thế - GV cho HS tóm lại. - GV chốt lại Hoạt động 3: HS kể chuyện - Ở nhà em đã làm gì để chứng tỏ là nhường nhịn em nhỏ, lễ phép với anh chị hãy kể cho cả lớp cùng nghe. - Nhận xét, giáo dục. Hoạt động 4: Củng cố - Hôm nay học bài gì? - Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ - Giáo dục HS. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn thực hiện những việc nên làm vừa nêu; xem trước bài: Nghiêm trang khi chào cờ. - Hát - HS trả lời - Lắng nghe - HS thi đua, lớp nhận xét, bổ sung - Giải thích + Tranh 1: không nên vì anh không cho em chơi chung + Tranh 2: nên vì anh đã biết hướng dẫn em đọc chữ + Tranh 3: nên vì hai chị em đã biết cùng nhau làm việc nhà + Tranh 4: không nên vì chị không biết nhường em + Tranh 5: nên vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà - HS thực hiện - HS kể cá nhân - Trả lời - Đọc: Chị em trên kính dưới nhường Là nhà có phúc mọi đường yên vui. Ôn tập học vần Ôn tập từ bài 1 đến bài 20 I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được các âm, vần, các từ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 20. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 20. - Nói được từ 1- 3 câu theo các chủ đề đã học. II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ, bảng phụ - SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC: iu, iêu 2/ Bài mới: Ôn tập từ bài 1 đến bài 20 - Ôn tập lại các bài đã học từ bài 1 đến bài 20. - Cho HS đọc bài trong SGK từ bài 1 đến bài 20. - HS đọc và viết bảng con:e, b, ê, v, l, h, o, c, ô, ơ, i, a, n, m, d, đ, t, th, u, ư, x, ch, s, r, k, kh, ca nô, bó mạ, đi bộ, da dê, tổ cò, da thỏ, cá thu, củ từ, cử tạ, - HS nhìn bảng viết bài vào vở: nơ đỏ, cá mè, lò dò, ti vi, bi ve, thứ tự, xe bò, chó xù, su su, chữ số, cá rô, kẽ hở, khe đá, cá kho, kì cọ. - Nhận xét, uốn nắn. Ôn tập học vần Ôn tập từ bài 21 đến bài 40 I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được các âm, vần, các từ và câu ứng dụng từ bài 21 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 21 đến bài 40. - Nói được từ 1- 3 câu theo các chủ đề đã học. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ, bảng phụ - SGK, bảng con III/ Các hoạt động dạy học: 1) KTBC: Ôn tập từ bài 1 đến bài 21 2) Dạy bài mới: Ôn tập từ bài 21 đến bài 40 - Ôn tập lại các bài đã học từ bài 21 đến bài 40. - Cho HS đọc bài trong SGK từ bài 21 đến bài 40. - HS đọc và viết bảng con: p, ph, nh, g ,gh, q, qu, gi, ng, ngh, y ,tr, ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, â, ây, eo, ao, au, âu, iu, êu, phố xá, gà ri, nhà ga, ghi nhớ, chợ quê, cá ngừ, củ nghệ, y tá, tre ngà. Hs nhìn bảng viết bài vào vở: phở bò, nhổ cỏ, gà gô, ghế gỗ, quả thị, giã giò, ngã tư, nghệ sĩ, vỉa hè, cua bể, ngựa gỗ, bói cá, bé gái, trái ổi, cái chổi, đồ chơi, cái túi, gửi thư, nải chuối, tươi cười, máy bay, nhảy dây, chú mèo, ngôi sao. ÔN LUYỆN TOÁN ÔN PHÉPTRỪ TRONG PHẠM VI 3 ,4 I/ Mục tiêu: - Ôn lại các kiến thức về phép trừ trong phạm vi 3, 4. - Làm đúng các bài tập phép trừ trong phạm vi 3, 4. - Giáo dục các em tính cẩn thận. II/ Nội dung ôn tập : - Cho HS đọc phép trừ trong phạm vi 3, 4. - HS làm vào bảng con: 3 – 1 = 3 – 2 = 4 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = - HS làm bài vào vở: 3 – 1 – 1 = 3 – 1 4 3 – 1 + 1 = 4 – 3 4 – 2 4 – 1 – 2 = 4 – 1 3 + 1 4 – 2 – 1 = - Tập trung ôn tập cho các em trung bình, yếu lên bảng làm bài tập nhiều lần. - Nhận xét, chỉnh sửa.
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_1_tuan_10_le_phep_voi_anh_chi_nhuong_nhi.doc