Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 30: Phòng tránh bị bỏng (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 30: Phòng tránh bị bỏng (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm

Hoạt động 1: Tìm những đồ vật có thể gây bỏng

Mục tiêu: HS kể được tên một số vật có thể gây bỏng.

Cách tiến hành: GV yêu cầu

GV hỏi tiếp: Ngoài những đồ vật đó, em còn biết những đồ vật nào khác có thể gây bỏng?

GV kết luận: Có rất nhiều đồ vật có thể gây bỏng như: nước sôi, bàn ủi, bật lửa, bếp lửa, lò than, bếp ga, ống pô xe máy. Do vậy, chúng ta cần phải cẩn thận khi đến gần hoặc sử dụng chúng.

Hoạt động 2: Xác định những hành động nguy hiểm, có thể gây bỏng

Mục tiêu: HS xác định được một số hành động nguy hiếm, có thể gây bỏng.

Cách tiến hành:

GV yêu cầu và cho biết:

Bạn trong mỗi tranh đang làm gì?

Việc làm ấy có thể dẫn đến điều gì?

GV mời một số cặp

GV kết luận về từng tranh:

GV hỏi tiếp: Ngoài các hành động trên, em còn biết những hành động nào khác có thể gây bỏng?

GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh, video clip về hành động nguy hiểm, có thế gây bỏng.

GV kết luận chung

Hoạt động 3: Thảo luận về cách phòng tránh bị bỏng

 

doc 2 trang thuong95 20314
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 1 (Cánh diều) - Tuần 30: Phòng tránh bị bỏng (Tiết 1) - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 30 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : PHÒNG TRÁNH BỊ BỎNG - Tiết 1
Ngày: - - 2020
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau:
- Nhận biết được những hành vi nguy hiểm, có thể gây bỏng. 
- Thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để phòng tránh bị bỏng. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK, SGV, hình ảnh
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động
GV tổ chức cho cả Lớp chơi trò “Vượt chướng ngại vật”. 
GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. 
Khám phá
Hoạt động 1: Tìm những đồ vật có thể gây bỏng
Mục tiêu: HS kể được tên một số vật có thể gây bỏng. 
Cách tiến hành: GV yêu cầu 
GV hỏi tiếp: Ngoài những đồ vật đó, em còn biết những đồ vật nào khác có thể gây bỏng?
GV kết luận: Có rất nhiều đồ vật có thể gây bỏng như: nước sôi, bàn ủi, bật lửa, bếp lửa, lò than, bếp ga, ống pô xe máy. Do vậy, chúng ta cần phải cẩn thận khi đến gần hoặc sử dụng chúng.
Hoạt động 2: Xác định những hành động nguy hiểm, có thể gây bỏng
Mục tiêu: HS xác định được một số hành động nguy hiếm, có thể gây bỏng. 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu và cho biết:
Bạn trong mỗi tranh đang làm gì?
Việc làm ấy có thể dẫn đến điều gì?
GV mời một số cặp 
GV kết luận về từng tranh:
GV hỏi tiếp: Ngoài các hành động trên, em còn biết những hành động nào khác có thể gây bỏng?
GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh, video clip về hành động nguy hiểm, có thế gây bỏng. 
GV kết luận chung
Hoạt động 3: Thảo luận về cách phòng tránh bị bỏng
Mục tiêu: HS nêu được một số việc cần làm để phòng tránh bị bỏng. 
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ 
GV mời một số nhóm trình bày ý kiến. 
GV kết luận 
Hoạt động 4: Tìm hiểu các bước sơ cứu khi bị bỏng
Mục tiêu: HS nêu được các bước sơ cứu khi bị bỏng. 
Cách tiến hành:
GV giao nhiệm vụ 
GV kết luận về ba bước sơ cứu. 
GV giới thiệu với HS một vài loại thuốc để xịt hoặc bôi chống bỏng. 
Lớp chơi trò “Vượt chướng ngại vật”. 
HS quan sát tranh ở mục a SGK Đạo đức 1, trang 68 và kể tên những đồ vật có thể gây bỏng. 
HS chỉ nêu tên một đồ vật. 
HS trả lời,
HS nêu ý kiến. 
HS làm việc theo cặp: Quan sát tranh ở SGK Đạo đức ỉ, trang 69.
HS làm việc theo cặp. 
HS trình bày ý kiến. Mỗi cặp chỉ trình bày ý kiến về một ưanh. 
HS nêu ý kiến. 
HS thảo luận nhóm, xác định những việc cần làm để phòng tránh bị bỏng. 
HS làm việc nhóm.
HS quan sát tranh ở mục d SGK Đạo đức 1, trang 70 và nêu các bước sơ cứu khi bị bỏng. 
HS làm việc cá nhân. 
HS trình bày, mồi HS chỉ nêu một bước sơ cứu.
 GIÁO VIÊN
	 	 Nguyễn Thị Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_1_canh_dieu_tuan_30_phong_tranh_bi_bong.doc