Giáo án Thủ công Lớp 1 - Tuần 1: Giới thiệu giấy bìa và dụng cụ
Hoạt động 1:
- Ổn định:
- Kiểm tra:
Kiểm tra các đồ dùng học tập trong môn thủ công
Nhận xét.
Hoạt động 2: Bài mới
Giới thiệu bài: Treo các mẫu vật đã thành mẫu sản phẩm. Môn thủ công sẽ tạo cho các em đôi tay khéo léo và các sản phẩm đẹp. Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em: Một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công
.Giới thiệu dụng cụ học môn thủ công
Đưa mẫu giấy bìa
Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với giấy tập
Đó gọi là giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề
Hướng dẫn phân biệt giấy bìa:
Quan sát, so sánh bìa vở hoặc sách em thấy có gì khác so với các trang bên trong
Giấy bìa là một DCHT trong môn TC. Như các em thấy người ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách và trang trí rất đẹp giúp cho vở, sách dùng được bền lâu và tạo cái đẹp cho mọi người
Đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt dán bằng thủ công:
Các mẫu hình và các mẫu dán được làm bằng giấy gì?
Giấy thủ công có màu sắc như thế nào?
Phần sau mặt màu sắc em có NX gì?
Giấy TC cũng là một DCHT của môn. Nó giúp các em tạo ra những sản phẩm như các em đã được quan sát.
Ngoài giấy màu, giấy bìa. các em còn biết những dụng cụ nào khi học thủ công cần có.
Thủ công Giới thiệu giấy bìa và dụng cụ I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số loại giấy sử dụng khi học môn thủ công, dụng cụ học tập phân môn. - Biết cách sử dụng các vật dụng - Biết cách bảo quản dụng cụ học tập. Kích thích lòng say mê khi học tập phân môn. II. Chuẩn bị: - Giấy bìa, giấy màu, giấy nháp, kéo, hồ, thước. - Giấy màu, kéo, hồ, thước, tập. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: - Ổn định: - Kiểm tra: Kiểm tra các đồ dùng học tập trong môn thủ công Nhận xét. Hoạt động 2: Bài mới Giới thiệu bài: Treo các mẫu vật đã thành mẫu sản phẩm. Môn thủ công sẽ tạo cho các em đôi tay khéo léo và các sản phẩm đẹp. Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em: Một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công .Giới thiệu dụng cụ học môn thủ công Đưa mẫu giấy bìa Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với giấy tập Đó gọi là giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề Hướng dẫn phân biệt giấy bìa: Quan sát, so sánh bìa vở hoặc sách em thấy có gì khác so với các trang bên trong Giấy bìa là một DCHT trong môn TC. Như các em thấy người ta dùng giấy bìa để làm bìa vở, sách và trang trí rất đẹp giúp cho vở, sách dùng được bền lâu và tạo cái đẹp cho mọi người Đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt dán bằng thủ công: Các mẫu hình và các mẫu dán được làm bằng giấy gì? Giấy thủ công có màu sắc như thế nào? Phần sau mặt màu sắc em có NX gì? Giấy TC cũng là một DCHT của môn. Nó giúp các em tạo ra những sản phẩm như các em đã được quan sát. Ngoài giấy màu, giấy bìa. các em còn biết những dụng cụ nào khi học thủ công cần có. Nêu tác dụng của từng dụng cụ Nghe và bổ sung thêm các ý học sinh chưa nêu đủ. Giáo dục tư tưởng Không dùng thước để gõ bàn hoặc đánh nhau. Không dùng kéo châm chọc n hau gây nguy hiểm Nên dùng hồ khô để đảm bảo vệ sinh (Cho học sinh xem các mẫu hồ dán). Phải biết bảo quản các vật dụng và dọn dẹp vệ sinh sau khi thực hành. Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành Trò Chơi: Chọn đúng các dụng cụ theo yêu cầu. Luật chơi: Chia nhóm, thi đua lựa chọn các dụng cụ sau mỗi bài hát. - Nhóm nào chọn đúng, nhiếu thắng Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: +Giấy bìa so với giấy màu như thế nào? +Kể tên và nêu tác dụng các dụng cụ trong giờ học thủ công. - Dặn đem đủ các dụng cụ trong giờ học thủ công sau, xem trước bài : Xé dán hình đã học ở MG - Hát Đồ dùng học tập Quan sát nhận xét màu sắc các mẫu tranh vẽ, nêu cảm nghĩ Một vài học sinh sờ và nêu NX: Dày hơn so với bìa tập Bìa vở, sách dày hơn so với trang bên trong. Quan sát mẫu vật và tranh mẫu trả lời: - làm bằng giấy thủ công Nhiều màu sắc đẹp xanh, đỏ, tím, vàng Có hàng kẻ ô li giống tập Kể: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán Thước để kẻ, để đo Bút chì để viết, để vẽ. Kéo dùng để cắt, dán sản phẩm Hồ để dán ! Tham gia trò chơi : Lựa đúng giấy bìa, giấy màu, thước, hồ, kéo trong các vật dụng lẫn lộn khác. - Dày hơn - Kéo, hồ, thước
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_thu_cong_lop_1_tuan_1_gioi_thieu_giay_bia_va_dung_cu.doc