Giáo án Thể chất Lớp 1 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Chủ đề 4: Thể thao tự chọn môn bóng rổ - Năm học 2020-2021
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác làm quen với bóng trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao .
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ.
THỂ THAO TỰ CHỌN – MÔN BÓNG RỔ Bài 1: LÀM QUEN VỚI BÓNG ( tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác làm quen với bóng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao . - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng rổ, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “tiếp sức con thoi” II. Phần cơ bản: Hoạt động 1 (tiết 1) * Kiến thức. Bài tập hai tay chuyền bóng cho nhau - ĐT: Đứng thẳng, hai tay cầm bóng đưa ra trước mặt chuyển bóng liên tục từ tay này sang tay kia. Bài tập tung bóng lên cao – bắt bóng - ĐT: Hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm bóng tung lên cao sau đó bắt bóng lại. Động tác tung bóng lên cao đón bóng nảy. - ĐT: Hai chân đứng rộng bằng vai, hai tay cầm bóng tung lên cao để bóng rơi xuống đất rồi bắt bóng nảy. Động tác chuyền bóng qua lại. - ĐT: Hai bạn đứng quay lưng vào nhau một bạn cầm bóng xoay thân chuyển bóng cho bạn kia. *Luyện tập Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Tập cá nhân Thi đua giữa các tổ * Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” III.Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 16-18’ 3-5’ 4- 5’ 2x8N 2x8N 4 lần 4 lần 4 lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi Cho HS quan sát tranh GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác. - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi - Đội hình HS quan sát tranh HS quan sát GV làm mẫu ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc Bài 1: LÀM QUEN VỚI BÓNG ( tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác làm quen với bóng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao . - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng rổ, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “tiếp sức con thoi” II. Phần cơ bản: * Kiến thức. - Ôn các bài tập làm quen với bóng: + Hai tay chuyền bóng cho nhau. + Tung bóng lên cao bắt bóng. + Ttung bóng lên cao đón bóng nảy. + Chuyền bóng qua lại. *Luyện tập Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Tập cá nhân Thi đua giữa các tổ * Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” III.Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 16-18’ 3-5’ 4- 5’ 2x8N 2x8N 4 lần 4 lần 4 lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - Nhắc lại cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi HS quan sát GV làm mẫu ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc Bài 1: LÀM QUEN VỚI BÓNG ( tiết 3) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác làm quen với bóng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao . - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng rổ, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “tiếp sức con thoi” II. Phần cơ bản: * Kiến thức. - Ôn các bài tập làm quen với bóng: + Hai tay chuyền bóng cho nhau. + Tung bóng lên cao bắt bóng. + Ttung bóng lên cao đón bóng nảy. + Chuyền bóng qua lại. *Luyện tập Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Tập cá nhân Thi đua giữa các tổ * Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” III.Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 16-18’ 3-5’ 4- 5’ 2x8N 2x8N 4 lần 4 lần 4 lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - Nhắc lại cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi HS quan sát GV làm mẫu ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc Bài 1: LÀM QUEN VỚI BÓNG ( tiết 4) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác làm quen với bóng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao . - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác làm quen với bóng trong bóng rổ. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng rổ, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “tiếp sức con thoi” II. Phần cơ bản: * Kiến thức. - Ôn các bài tập làm quen với bóng: + Hai tay chuyền bóng cho nhau. + Tung bóng lên cao bắt bóng. + Ttung bóng lên cao đón bóng nảy. + Chuyền bóng qua lại. *Luyện tập Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Tập cá nhân Thi đua giữa các tổ * Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức” III.Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 16-18’ 3-5’ 4- 5’ 2x8N 2x8N 4 lần 4 lần 4 lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - Nhắc lại cách thực hiện các bài tập làm quen với bóng - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi HS quan sát GV làm mẫu ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc ___________________________________________________________________ Bài 2: ĐỘNG TÁC DI CHUYỂN KHÔNG BÓNG ( tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao . - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong bóng rổ. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng rổ, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện theo nhóm, tập luyện theo cặp, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” II. Phần cơ bản: * Kiến thức. Động tác chạy theo đường thẳng - ĐT: Khi chạy người hơi ngả về trước, hai tay đánh tự nhiên. Động tác chạy đổi hướng. - ĐT: Xoay người theo hướng muốn đổi rồi chạy tiếp. *Luyện tập Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Tập cá nhân Thi đua giữa các tổ * Trò chơi “lăn bóng bằng tay” III.Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 16-18’ 3-5’ 4- 5’ 2x8N 2x8N 4 lần 4 lần 4 lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi Cho HS quan sát tranh GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác. - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi - Đội hình HS quan sát tranh HS quan sát GV làm mẫu ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn --------- --------- - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc Bài 2: ĐỘNG TÁC DI CHUYỂN KHÔNG BÓNG ( tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và chuẩn bị dụng cụ tập luyện. - NL vận động cơ bản: Thực hiện được các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong bóng rổ, vận dụng vào các hoạt động tập thể, hoạt động thể dục thể thao . - NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong bóng rổ. II. Địa điểm – phương tiện - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: + Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, bóng rổ, còi phục vụ trò chơi. + Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao. III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện theo nhóm, tập luyện theo cặp, cá nhân. IV. Tiến trình dạy học Nội dung LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu Thời gian Số lượng Hoạt động GV Hoạt động HS I. Phần mở đầu 1.Nhận lớp 2.Khởi động a) Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,... b) Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn c) Trò chơi - Trò chơi “chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” II. Phần cơ bản: *Kiến thức - Ôn các bài tập chạy theo đường thẳng và chạy đổi hướng. *Luyện tập Tập theo tổ nhóm Tập theo cặp đôi Tập cá nhân Thi đua giữa các tổ * Trò chơi “lăn bóng bằng tay” III.Kết thúc * Thả lỏng cơ toàn thân. * Nhận xét, đánh giá chung của buổi học. Hướng dẫn HS Tự ôn ở nhà * Xuống lớp 5 – 7’ 16-18’ 3-5’ 4- 5’ 2x8N 2x8N 4 lần 4 lần 4 lần 1 lần Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Gv HD học sinh khởi động. - GV hướng dẫn chơi - Nhắc lại cách thực hiện các bài tập chạy theo đường thẳng và chạy đổi hướng. - Y,c Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực. - Gv quan sát, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS tạo thành từng cặp để tập luyện. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, và sử phạt người (đội) thua cuộc - GV hướng dẫn - Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của HS. - VN ôn bài và chuẩn bị bài sau Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. Đội hình khởi động - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi HS quan sát GV làm mẫu ĐH tập luyện theo tổ GV -ĐH tập luyện theo cặp - Từng tổ lên thi đua - trình diễn --------- --------- - HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc Bài 2: ĐỘNG TÁC DI CHUYỂN KHÔNG BÓNG ( tiết 3) I. Mục tiêu bài học 1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể: - Tích cực trong tập luyện thể dục thể thao và hoạt động tập thể. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các động tác chạy theo đường thẳng, chạy đổi hướng trong sách giáo khoa. - Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục. 2.2. Năng lực đặc thù: - NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện và c
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_the_chat_lop_1_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_chu_de.docx